Giáo án Ngữ văn 8 tiết 5 đến 16

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 5 đến 16

Tuần 2

Tiết 5-6 :MÔN NGỮ VĂN

Bài : TRONG LÒNG MẸ

(Trích tiểu thuyết tự thuật:NHỮNG NGÀY THƠ ẤU)

I/ Muïc tieâu caàn ñaït

Giúp học sinh:

-Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được biểu hiện qua ngòi bút hồi ký - tự truyện thấm đượm chất trữ tình chân thành và truyền cảm của tác giả.

-Tích hợp với phần TV ở bài Ttrường từ vựng,với phaàn Tập làm văn ở bài bố cục của 3 đoạn văn, đặc biệt là sự sắp xếp ý ở phần thân bài.

-Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật ,khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt ,tâm trạng; phân tích cách kể truyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc bằng lời văn thống thiết, củng cố về thể loại tự truyện - hồi ký.

 

doc 24 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 5 đến 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tiết 5-6 :MƠN NGỮ VĂN
Bài : TRONG LÒNG MẸ
(Trích tiểu thuyết tự thuật:NHỮNG NGÀY THƠ ẤU)
I/ Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
-Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được biểu hiện qua ngịi bút hồi ký - tự truyện thấm đượm chất trữ tình chân thành và truyền cảm của tác giả..
-Tích hợp với phần TV ở bài Ttrường từ vựng,với phần Tập làm văn ở bài bố cục của 3 đoạn văn, đặc biệt là sự sắp xếp ý ở phần thân bài.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật ,khái quát đặc điểm tính cách qua lời nĩi, nét mặt ,tâm trạng; phân tích cách kể truyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc bằng lời văn thống thiết, củng cố về thể loại tự truyện - hồi ký.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên: Giáo án, tư liệu về tác giả.
Học sinh: Soạn bài, sgk 
III/ Tiến trình lên lớp
1.Ổn định :KTSS
2.KTBC: 
-Bài Tơi đi học được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết ?
-Một trong những thành cơng của việc thể hiện cảm xúc, tâm trạng của Thanh Tịnh trong bài Tơi đi học là biện pháp so sánh. Em hãy nhắc lại 3 so sánh hay trong bài và phân tích nghệ thuật của nĩ ?
3.Bài mới:
Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào, tuổi thơ dữ dội, tuổi thơ êm đềm. Tuổi thơ của em, tuổi thơ cũa tơi. Ai chẳng cĩ một tuổi thơ, một thời thơ ấu đã trơi qua và khơng bao giờ trở lại. Những ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng đã được kể , tả, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại (Thạch Lam) mà thấm đẫm tình yêu - tình yêu mẹ.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung 
Hoạt động 1
H/s đọc mục * của phần chú thích, gv chốt lại một số điểm cơ bản về tác giả và tác phẩm:
-Nguyên Hồng là một trong những nhà văn lớn của văn học VN hiện đại .Ơng là t/g của tiểu thuyết Bỉ vỏ,Cửa biển,các tập thơ Trời xanh,Sơng núi quê hương.
-Thời thơ ấu trải qua nhiểu cay đắng đã trở thành nguồn cảm hứng cho tác phẩm - hồi ký - tự truyện cảm động Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng.
-Tác phẩm gồm 9 chương, mỗi chương kể về một kỷ niệm sâu sắc. Đoạn trích Trong lịng mẹ là chương 4
Hoạt động 2
Yêu cầu đọc chậm, tình cảm; chú ý các từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc.
Gv đọc, gọi 3-4 h/s đọc và nhận xét cách đọc.
Hướng dẫn h/s tìm hiểu và giải thích các từ khĩ
Hoạt động 3
?Theo em, văn bản này cĩ thể chia làm mấy phần?
-H/s tiến hành thảo luận đưa ra cách chia bố cục 
Gv chốt :
Văn bản chia 2 phần:
+ Phần 1: “Từ đầu............người ta hỏi đến chứ”ð Cuộc đối thoại giữa người cơ cay độc và chú bé Hồng; ý nghĩ, cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh.
+ Phần 2: Đoạn cịn lại ð Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng
? Nhân vật bà cơ được biểu hiện qua những chi tiết tả, kể nào? Những chi tiết ấy kết hợp với nhau như thế nào và nhằm mục đích gì? Mục đích ấy cĩ đạt hay khơng?
- Hồn cảnh khơng gian và thời gian để bà cơ xuất hiện trong cuộc gặp gỡ và đối thoại với đứa cháu ruột (gần đến ngày giỗ đầu của bố, mẹ vẫn chư về, nghe tin về mẹ).
- Cuộc gặp gỡ đối thoại do chính bà cơ chủ động để đạt mục đích riêng của mình [ tạo sự hồi nghi, khinh miệt đ/v người mẹ trong lịng bé Hồng, nhưng mục đích đã khơng đạt được
? Trong và qua cuộc gặp gỡ, đối thoại ấy, tính cách và tâm địa bà cơ hiện ra thật rõ nét qua từng lời nĩi, nụ cười, cử chỉ và thái độ. Hãy phân tích.làm sáng tỏ nghệ thuật kể - tả tinh tế của tác giả?
- Cử chỉ đầu tiên của bà cơ là cười hỏi cháu. Nụ cười và câu hỏi tỏ vẻ quan tâm, thương cháu, đánh vào đúng tâm lý của trẻ con (thích chuyện lạ, thích đi xa) khiến ta vội vàng tưởng đây là một bà cơ tốt bụng, thương anh chị, thương cháu mồ cơi. Nhưng chính bé Hồng, bằng sự nhạy cảm, thơng minh đã nhận ra ngay ý nghĩ cay độc trong giọng nĩi và trên nét mặt “rất kịch”của bà cơ.
- Sau lời từ chối của bé Hồng, bà cơ hỏi luơn, giọng vẫn ngọt “Sao mày khơng vào?................trước đâu!”Cùng với cái giọng ngọt, bình thản mà mỉa mai ấy là hai con mắt long lanh chằm chặp đưa nhìn chú bé ð chứng tỏ sự giả dối và độc ác của bà, rắp tâm lơi đứa cháu đáng thương vào trị chơi cay nghiệt đã dàn sẵn.
- Tiếp theo, sau khi nhận thấy bé Hồng im lặng cúi đầu, rưng rưng muốn khĩc, bà cơ lại khuyên, lại an ủi, khích lệ, hai chữ em bé ngân dài thật ngọt ð rõ ràng bà cơ đã biểu hiện sự săm soi, độc địa, cứ hành hạ, nhục mạ đứa bé tự trọng và ngây thơ bằng cách xốy vào nỗi đau, nỗi khổ tâm của nĩ.
- Bà cơ lại tỏ ra lạnh lùng vơ cảm trước sự đau đớn xĩt xa đến phẫn uất của đứa cháu “cười dài trong tiếng khĩc”.Bà kể về sự đĩi rách, túng thiếu của chị dâu với vẻ thích thú ra mặt. Khi thấy đứa cháu đã lên đến tột cùng của sự đau đớn, phẫn uất thì lại tỏ ra ngậm ngùi thương tiếc cho kẻ đã khuất.
? Qua phân tích cuộc đối thoại giữa bà cơ với bé Hồng, em thấy nhân vật bà cơ là người như thế nào?
Hết tiết 5, chuyển tiết 6:
GV: Trong tiết trước, chúng ta chủ yếu tìm hiểu về nhân vật bà cơ quái ác qua cuộc đối thoại trị chuyện như mèo vờn chuột. Trong màn bi –hài kịch nho nhỏ ấy, và trong hồn cảch khác, tâm trạng chú bé Hồng diễn biến như thế nào? Đĩ là nội dung quan trọng của tiết học này.
? Trước hết,ta thấy hồn cảnh sống hiện tại của chú bé Hồng như thế nào?
- Bố chơi bời nghiện ngập,mất sớm
- Mẹ thì tha phương cầu thực gần năm trời khơng tin tức.
- Sống với bà cơ lạnh lùng, nham hiểm, thâm độc trong cơ đơn buồn tủi.
? Diễn biến tâm trạng của bé Hồng khi lần lượt nghe những câu hỏi và thái độ cử chỉ của bà cơ như thế nào?
(H/s phân tích diễn biến tâm trạng thành những bước hoặc giai đoạn nhỏ)
1.Trước câu hỏi ngọt ngào đầu tiên của bà cơ, Hồng đã toan trả lời 
I.Tác giả-Tác phẩm.
II.Đọc-Tìm hiểu chú thích
1.Đọc
2.Tìm hiểu chú thích
II.Tìm hiểu văn bản
1.Bố cục:Chia 2 phần
2.Phân tích
a.Nhân vật bà cơ.
-Bà cơ-người đàn bà lạnh lùng,độc ác,thâm hiểm.
-Hình ảnh bà cơ mang ý nghĩa tồ cáo hạng người tàn nhẫn đến khơ héo cả tình cảm ruột thịt trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
b.Bé Hồng với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại.
*Những ý nghĩ ,cảm xúc của bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cơ.
4.Củng cố:
------------------------------------------------------
Tiết 7 :MƠN TIẾNG VIỆT
Bài : TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là trường từ vựng.,
- Nắm được mối quan hệ giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngơn ngữ đã học như đồng nghĩa,trái nghĩa,ẩn dụ,hốn dụ,nhân hĩa,.....
- Rèn luyện kỹ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nĩi,viết.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Soạn bài, sgk 
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định :KTSS
2.KTBC: 
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung 
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu h/s đọc kỹ đoạn văn trong sách giáo khoa, chú ý những từ in đậm.
? Các từ in đậm (mặt, da, gị má, đùi, đầu, cánh tay, miệng) dùng để chỉ đối tương là người, động vật hay sự vật? Tại sao em biết được điều đĩ?
- Các từ in đậm dùng để chỉ đối tượng là người
- Biết được điều đĩ vì các từ trên đều nằm trong những câu văn cụ thể, cĩ ý nghĩa xác định.
? Em hãy cho biết nét chung về ý nghĩa của nhĩm từ trên là gì?
- Chỉ bộ phận của cơ thể con người
? Nếu tập hợp các từ in đậm ấy thành một nhĩm từ thì ta cĩ một trường từ vựng.Vậy theo em, trường từ vựng là gì?
- Trường từ vựng là tập hợp những từ cĩ ít nhất một nét chung về nghĩa.
? Cho nhĩm từ sau: cao, thấp, lùn, lịnh thịng, gầy, béo, xác ve, bị thịt, cá rơ đực. Nếu dùng nhĩm từ này để miêu tả người thì trường từ vựng của chúng là gì?
 - Chỉ hình dáng con người
Hoạt động 2
GV: H/s đọc kỹ mục I.2
? Trường từ vựng mắt cĩ thể bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào? Cho ví dụ?
- Trường từ vựng mắt:
 +Bộ phận của mắt: lịng đen, con ngươi, lơng mày....
 +Hoat động của mắt: nhìn, ngĩ, trơng liếc.....
? Trong một trường từ vựng cĩ thể tập hợp những từ cĩ từ loại khác nhau khơng ? Vì sao?
- Cĩ thể tập hợp những từ loại khác nhau. Vì trong trường từ vựng cĩ nhiều trường nhỏ, mỗi trường nhỏ tương ứng với mỗi từ loại.
Ví dụ: Danh từ chỉ sự vật: con ngươi, lơng mày....
 Động từ chỉ hoạt động: ngĩ, liếc...
 Tính từ chỉ tính chất: lờ đờ, toét, lịa.....
? Một từ cĩ thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau khơng ? cho ví dụ ?
- Do hiện tượng nhiều nghĩa nên một từ cĩ thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau
Ví dụ:Từ :Bạc
- Trường màu sắc: đen, hồng ...
- Trường sắc thái tình cảm: xảo trá, lừa bịp, lật lọng......
- Trường kim khí: vàng, đồng, sắt.........
? Tác dụng của cách chuyển trường từ vựng trong thơ văn và trong đời sống hàng ngày ? Cho ví dụ ?
-Tăng sức gợi cảm cho văn thơ và lời nĩi.
Ví dụ: Dùng những từ trường từ vựng về người chuyển sang trường từ vựng vể động vật, sự vật: những từ chỉ suy nghĩ, hành động cách xưng hơ của con người.
Như vậy:
-Thường cĩ hai bậc trường từ vựng :lớn và nhỏ.
-Các từ trong một trường từ vựng cĩ thể khác nhau về từ loại.
-Một từ nhiểu nghĩa cĩ thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
-Cách chuyển trường từ vựng cĩ tác dụng làm tăng sức gợi cảm
Hoạt động 3
Bài tập 1: Đọc văn bản Trong lịng mẹ của Nguyên Hồng, tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”
- mợ, thầy, cơ, em, cơ Thơng
Bài tập 2: Hãy đặt tên cho mỗi trường từ vựng dưới đây:
a/ Lưới, nơm, câu, vĩ ð dụng cụ đánh bắt dhủy sản
b/ Tủ, rương, hịm, vali, chai, lọ ð Dụng cụ đựng đồ
c/ Đá, đạp, giẫm, xéo ð Hoạt động của chân
d/ Buồn,vui, phấn khởi, sợ hãi ð trạng thái tâm lý con người
e/ Hiền lành, độc ác, cởi mở ð Tính cách con người
f/ Bút máy, bút bi, phấn, bút chì ð Dụng cụ để viết
Bài tập 3: Các từ in đậm trong đoạn văn.....thuộc trường từ vựng thái độ.
Bài tập 4: Xếp các từ............
Khứu giác
Thính giác
Mũi, miệng, thơm, thính, điếc.
Tai, nghe, điếc, rõ, thính
Những bài tập cịn lại h/s tự làm ở nhà
I.Thế nào là trường từ vựng ?
1.Khái niệm
Trường từ vựng là tập hợp của những từ cĩ ít nhất một nét chung về nghĩa 
2.Lưu ý
a/ Thường cĩ hai bậc trường từ vựng: lớn và nhỏ.
b/Các từ trong một trường từ vựng cĩ thể khác nhau về từ loại.
c/Một từ nhiểu nghĩa cĩ thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
d/Cách chuyển trường từ vựng cĩ tác dụng làm tăng sức gợi cảm
II.Luyện tập
4.Củng cố:
- Trường từ vựng là gì? Cho ví dụ?
- Cách chuyển trường từ vựng cĩ ý nghĩa gì?
5.Dặn dị:
- Học bài,làm bài tập 5,6.
- Xem trước bài:Từ tượng hình .Từ tượng thanh
+ Khái niệm ?
+ Đặc điểm, công dụng ?
+ Tìm ví dụ và làm các bài tập phần luyện tập.
------------------------------------------------------
Tiết 8 :MƠN TẬP LÀM VĂN
Bài : BỐ CỤC VĂN BẢN
I/Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
Nắm được bố cục văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài.
Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.
Rèn luyện kỹ năng xây dựng bố cục văn bản trong nĩi, viết. 
II/ C ... tiếng đồng hồ mới chết.
- Chọn cái chết đáng sợ nhưng là một cách đẩ tạ tội với cậu Vàng, lão yêu thương con chĩ như con trai, nhưng lão lại lừa bán nĩ để người ta giết thịt thì lão cũng phải tự trừng phạt mình, tự chịu hình phạt như 1 con chĩ chết vì ăn nhằm bã .
- Cái chết của lão thật dữ dội và kinh hồng, chết trong đau đớn, vật vã. Nhưng cái chết của lão gĩp phần bộc lộ số phận và tính cách của lão, cũng là số phận và tính cách của người nơng dân nghèo trong xã hội VN trước cách mạng tháng 8: nghèo khổ, bế tắc, giàu lịng yêu thưong, lịng tự trọng. Mặt khác, cái chết của lão Hạc cịn tố cáo hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến - cái xã hội nơ lệ, tăm tối đã buộc những người nghèo đi đến con đường cùng. Chỉ cĩ thể là tha hố hoặc giữ bản chất trong sạch của mình bằng cái chết của chính mình. Cái chết của lão Hạc cũng gĩp phần làm cho những người xung quanh hiểu rõ con người của lão, quí trọng và thương tiếc lão hơn. 
Gv chọn lọc một số ý cho h/s ghi
? Thái độ và tình cảm của nhân vật tơi đối với lão Hạc như thế nào?
- Thơng cảm, thương xĩt cho hồn cảnh của lão Hạc, tìm nhiều cách an ủi, giúp đỡ lão.
- H/s đọc lại đoạn văn: “Chao ơi!........đáng buồn”và đoạn: “Khơng !.............nghĩa khác”
? Em hiểu thế nào về ý nghĩ của nhân vật tơi qua 2 lời nĩi trên khi biết lão Hạc xin bã chĩ và sau khi lão chết?
- Ơng giáo thất vọng trước sự thay đổi cách sống, khơng chịu được cảnh khổ cực “đĩi ăn vụng, túng làm liều” của một người trong sạch như lão Hạc.
- Sau cái chết bất ngờ và dữ dội của lão Hạc thì tâm trạng của ơng giáo lại biến chuyển, cĩ thêm những nét khác. Chan chứa một tình thương và lịng nhân ái sâu sắc.
? Qua phân tích trên, em cĩ nhận xét gì về nhân vật ơng giáo?
- Là người tri thức nghèo, giàu tình thương, lịng tự trọng. Ơng là người luơn thơng cảm và tìm mọi cách để an ủi và giúp đỡ lão Hạc
Hoạt động 4
? Truyện ngắn Lão Hạc chan chứa lịng nhân đạo đồng thời in đậm tính hiện thực. Điều đĩ thể hiện như thế nào qua 2 nhân vật lão Hạc và ơng giáo?
- Qua tính cách, tâm trạng và cái chết của lão Hạc
- Qua thái độ, hành động và suy nghĩ của ơng giáo.
? Nghệ thuật kể chuyện, tả người, tâm lí, tâm trạng của Nam Cao đặc sắc ở điểm nào?
- Câu chuyện được kể bằng nhân vật tơi - câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực, như chuyện của đời sống thực diễn ra. Chuyện được dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt, cĩ nhiều giọng điệu: vừa tự sự vừa trữ tình, cĩ khi hịa lẫn triết lý sâu sắc.
- Bút pháp khắc học nhân vật tài tình (miêu tả bộ dạng, cử chỉ của lão Hạc, cái chết đau đớn của lão...)
H/s đọc ghi nhớ.
I.Tác giả-Tác phẩm
II.Đọc,tĩm tắt,tìm hiểu chú thích
III.Tìm hiểu đoạn trích
1.Bố cục.
2.Phân tích
a/Nhân vật lão Hạc
*Tâm trạng lão Hạc sau khi bán cậu Vàng.
-Lão đau đớn, xĩt xa, ăn năn, thương tiếc vì đã bán chĩ
-Là con người sống tình nghĩa thuỷ chung, rất trung thực, cĩ tình thương con sâu sắc 
*Cái chết của lão Hạc
Tình cảnh đĩi khổ, túng quẫn, khơng lối thốt đã đẩy lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thốt. Qua đây thấy được số phận cơ cực đáng thương của những ngưới nơng dân nghèo ở những năm đen tối trước cách mạng tháng 8.
b/ Nhân vật ơng giáo -người kể chuyện
Là người tri thức nghèo, giàu tình thương, lịng tự trọng.
IV.Tổng kết
Ghi nhớ Sgk/48
4.Củng cố: Nghệ thuật và nội dung chính của truyện ngắn Lão Hạc.
5.Dặn dị: 
Tập tĩm tắt đoạn trích, học bài.
Đọc và soạn bài Cơ bé bán diêm.
- Tác giả, tác phẩm .
- Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích ?
- Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa ?
- Thực tại và mộng tưởng ?
- Cái chết của cô bé bán diêm ?
- Nghệ thuật ?
------------------------------------------------------
Tiết 15 :MƠN TIẾNG VIỆT
Bài : TỪ TƯỢNG HÌNH,TỪ TƯỢNG THANH
I/ Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
-Hiểu được thế nào là từ tượng hình,từ tượng thanh
-Cĩ ý thức sử dụng từ tượng hình,tượng thanh để tăng tính hình tượng,tính biểu cảm
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên: Giáo án, tư liệu về tác giả.
Học sinh: Soạn bài, sgk 
III/ Tiến trình lên lớp
1.Ổn định :KTSS
2.KTBC: 
Trường từ vựng là gì? Một số điểm lưu ý trong trường từ vựng?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
* Yêu cầu h/s đọc kỹ đoạn văn trong sách giáo khoa, chú ý những từ in đậm.
? Trong các từ ngữ in đậm trên, từ ngữ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật; những từ nào mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người?
- Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ...: mĩm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sịng sọc.
- Từ ngữ mơ phỏng âm thanh: hu hu, ư ử
? Những từ gọi tả dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái hoặc mơ phỏng âm thanh như trên cĩ tác dụng gì trong văn miêu tả và tự sự?
- Gợi được hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái, âm thanh cụ thể, sinh động, cĩ giá trị biểu cảm
*Cho h/s làm bài tập nhanh: Tìm những từ ngữ tượng hình và tượng thanh trong đoạn văn sau: “Anh Dậu uốn vai,ngáp một tiếng dài. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngĩc đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lý trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng..”
- từ ngữ: uể oải,run rẩy, sầm sập
? Vậy thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Từ tượng hình, tượng thanh cĩ tác dụng gì? Cho ví dụ?
- H/s đọc ghi nhớ Sgk/49
- H/s ghi.
Hoạt động 2
- Bài tập 1: Tìm các từ .....
 ð sồn soạt, rĩn rén, bịch, bốp, lẻo khẻo.
Bài tập 2: Tìm ít nhất 5 từ...
 ð lị dị, lom khom, liêu xiêu, dị dẫm, ngất ngưởng, khật khưỡng.....
Bài tập 3: Phân biệt...
- Cười ha hả: to, sảng khối, đắc ý.
- Cười hì hì: vừa phải, thích thú, hồn nhiên
- Cười hơ hố:to, vơ ý, mấtlịch sự
- Cười hơ hớ: to, vơ duyên
Bài tập 4:
- Giĩ thổi ào ào.
- Mưa lắc rắc.
- Nước mắt rơi lã chã.
- Con đường khúc khuỷu
- Đom đĩm lập lịe.
- Chiếc đồng hồ kêu tích tắc.
- Mưa rơi lộp bộp trên những tàu lá chuối
- Bầy vịt đang lạch bạch về chuồng.
- Người đàn ơng cất tiếng ồm ồm.
Bài tập 5: Sưu tập 1 bài thơ cĩ sử dụng từ tượng hình, tượng thanh.
I.Đặc điểm,cơng dụng
1.Đặc điểm:
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Vd: lưa thưa, thập thị, lêu nghêu......
- Từ tượng thanh là từ mơ phảng âm thanh của tự nhiên và của con người.
Vd: ầm ầm, leng keng,....
2.Cơng dụng:
Từ tượng hình, tượng thanh gợi được hình ảnh và âm thanh cụ thể, sinh động, cĩ giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự
II.Luyện tập:
4.Củng cố:
Đặc diểm và cơng dụng của từ tượng hình,tượng thanh
5.Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập 5.
- Xem trước bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
+ Từ ngữ địa phương ?
+ Biệt ngữ xã hội ?
+ Cách sử dựng: Từ ngữ địa phương ? Biệt ngữ xã hội ?
+ Làm trước phần luyện tập.
------------------------------------------------------
Tiết 16: Tập Làm Văn
Bài: Liên Kết Các Đoạn Văn Trong Văn Bản
I/ Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu cách sử dụng các phương tiện liên kết các đoạn văn khiến chúng liền ý,liền mạch
- Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc,chặt chẽ
- Rèn luyện kỹ năng dùng phương tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nội dung giựa các đoạn trong văn bản
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên: Giáo án, 
Học sinh: Soạn bài, sgk 
III/ Tiến trình lên lớp
1.Ổn định :KTSS
2.KTBC: 
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung 
Hoạt đđộng 1
GV yêu cầu HS đọc 2 văn bản ở mục I.1.2 và trả lời các câu hỏi: 
? Hai đoạn văn ở mục I.1 có mối quan hệ gì không ? Tại sao ?
- Hai đoạn văn cùng viết về ngôi trường (tả và phát biểu cảm nghĩ), nhưng thời điểm tả và phát biểu cảm nghĩ không hợp lí (đánh đồng thời gian hiện tại và quá khứ) nên sự liên kết giữa hai đoạn văn còn lỏng lẻo, do đó người đọc cảm thấy hụt hẫng
? Nhận xét hai đoạn văn ở mục I.2 
? Cụm từ trước đó mấy hôm được viết thêm vào đầu đoạn văn có tác dụng gì ?
- Bổ sung ý nghĩa về thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn.
? Sau khi thêm cụm từ trước đó mấy hôm, hai đoạn văn đó dã liên hệ với nhau như thế nào ?
- Cụm từ ấy tạo ra sự liên kết về hình thức và nội dung với đoạn văn thứ nhất, do đó hai đoạn văn trở nên gắn bó chặt chẽ với nhau
? Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của nó trong văn bản 
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS đọc mục II.1 và trả lời các câu hỏi:
? Xác định các phương tiện liên kết đoạn văn trong 3 ví dụ a,b,d
- Ví dụ a: sau khâu tìm hiểu
 b: nhưng 
 d: nói tóm lại. 
? Cho biết mối quan hệ về ý nghĩa giữa các đoạn văn trong từng ví dụ ?
- Ví dụ a: quan hệ liệt kê
 b: quan hệ tương phản – đối lập
 d: quan hệ tổng kết, khái quát. 
? Kể thêm các phương tiện liên kết đoạn văn cho mỗi ví dụ.
- Ví dụ a: trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, . 
 b: trái lại, tuy vậy, tuy nhiên, ngược lại, . . .
 d: tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, . . .
 GV yêu cầu HS đọc lại hai đoạn văn ở mục I.2 và trả lời các câu hỏi:
? Từ đó thuộc từ loại nào ? Kể thêm một số từ loại với từ đó ?
- Từ đó là chỉ từ . Một số từ cùng từ loại: này, kia, ấy, nọ, . . . 
? Trước đó là thời điểm nào ? 
- Trước đó là thời điểm quá khứ, còn trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người là thời hiện tại.
? Tác dụng của từ đó ?
- Có tác dụng liên kết hai đoạn văn.
GV yêu cầu HS đọc lại hai đoạn văn ở mục II.2 và trả lời các câu hỏi:
? Xác định các câu nối dùng để liên kết giữa hai đoạn văn ?
- Câu: Aùi dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!
? Vì sao nói đó là câu có tác dụng liên kết ?
Lí do: Nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ bố đóng sách cho mà đi học trong đoạn văn trên.
Hoạt động 3: 
GV hướng dẫn HS làm bài tập trang 53 – 55
- Bài tập 1: Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn và cho biết mối quan hệ ý nghĩa.
a. nói như vậy ð tổng kết
b. thế mà ð tương phản
c. cũng ð nối tiếp, liệt kê
 tuy nhiên ð tương phản
- Bài tập 2: chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp điền vào chỗ trống để làm phương tiện liên kết đoạn văn:
a. từ đó . . .
b. nói tóm lại . . . 
c. tuy nhiên . . .
d. thật khó trả lời . . .
I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản :
- gắn bó chặt chẽ
- bài văn mạch lạc, logic.
II.Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản:
Ghi nhớ / 53
Luyện tập:
4.Dặn dị:
Học bài, làm bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài Tóm tắt văn bản tự sự
Khái niệm ? Cách tóm tắt 

Tài liệu đính kèm:

  • doc5-16.doc