Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 5 đến 14

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 5 đến 14

 Tuần 3

 Tiết 5-6 SỬA BÀI TẬP TIẾNG VIỆT

 (Thực hành)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS: Hiểu và làm được các bài tập Tiếng Việt từ tuần 1-tuần 3

B. TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1:Đọc, tìm hiểu các bài tập cần thự hiện

 CGv gọi HS:

 - Đọc các bài tập chưa giải quyết ở SGK.

-Xác định bài 2,4, –SGK –tr 11

 2,3,6 -SGK-tr23

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện

BÀI 2:

Yêu cầu :

-HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.

-Thực hiện theo định hướng của GV.

 

doc 65 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 5 đến 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3
 Tiết 5-6	SỬA BÀI TẬP TIẾNG VIỆT
 (Thực hành)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS: Hiểu và làm được các bài tập Tiếng Việt từ tuần 1-tuần 3
B. TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Đọc, tìm hiểu các bài tập cần thự hiện
 CGv gọi HS:
 - Đọc các bài tập chưa giải quyết ở SGK.
-Xác định bài 2,4, –SGK –tr 11
 2,3,6 -SGK-tr23
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện
BÀI 2:
Yêu cầu :
-HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
-Thực hiện theo định hướng của GV.
Định hướng:
-Xác định tên gọi chung của các cụm từ.
-Xét xem các cụm từ có thể sử dụng từ ,tên gọi chung thích hợp nhất.
Sửa bài:
-HS nhận xét chéo.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Đưa đáp án.
BÀI 4:
Yêu cầu:
-Hs đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
-Thực hiện các yêu cầu theo định hướng.
Định hướng:
-Xét các nghĩa của các từ.
-Xét xem từ nào không cùng trường nghĩa.
Sửa bài:
-HS nhận xét chéo.
GV nhận xét và đưa đáp án.
BÀI 2:
-Yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập.
--Nhận xét phần xác định của học sinh và nhấn mạnh yêu cầu bài tập.
-Gợi ý :Xem kĩ lại nội dung bài học và thực hiện.
--Nhận xét phần trình bày của học sinh.
Đưa ra đáp án.
BÀI 3:
-Yêu cầu:
 +Đọc đoạn văn của Nguyên Hồng.
 +Xét trường từ vựng của các từ in đậm .
--Nhận xét phần trình bày của học sinh.
Đưa đáp án.
BÀI 6:
Yêu cầu:
 - Học sinh đọc đoạn thơ của HỒ CHÍ MINH 
 _Xét xem tác giả đã chuyển trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào .
--Nhận xét phần trình bày của học sinh. Đưa đáp án.
-Đọc 
-Trình bày theo yêu cầu
-Lắng nghe
- HS làm Bt 2:
a) từ chất đốt
b) nghệ thuật
c) thức ăn
d) nhìn
e) đánh
-Đọc và xác định yêu cầu .
-Trao đổi nhóm thực hiện.
-Trình bày,nhận xét chéo.
Ghi nhận.
-Đọc và xác định yêu cầu.
-Trao đổi và thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe ,ghi nhận.
-Đọc đoạn văn.
Thực hiện làm theo yêu cầu.
-lắng nghe.
Đọc đoạn thơ.
-Trao đổi,suy nghĩ,trình bày.Nhận xét.
-Lắng nghe,ghi nhận.
Bài 2:
a/Khí đốt
b/Nghệ thuật
c/Thức ăn
d/Nhìn
e/Đánh
 Bài 4:
a/Thuốc lào
b/Thủ quĩ
c/Bút điện
d/Hoa tai
Bài 2:Trường từ vựng:
b.Dụng cụ để đựng.
d.Trạng thái tâm lí.
e.Tính cách.
Bài 3:
Các từ in đậm thuộc trường “thái độ”
Bài 6:
-Ruộng rẫy –Chiến trường
-Cuốc cày-Vũ khí
-Nhà nông-Chiến sĩ
_Chuyển từ trường “quân sự”sang trường “nông nghiệp”
. C.DẶN DÒ:
	@-Về nhà hoàn thành các bài tập .
 -Nên xem lại lý thuyệt các bài đã học
 -Xem kĩ bài :Bố cục VB để tiết học tới học
 Tuần 4 TÌM HIỂU BỐ CỤC VĂN BẢN
 Tiết 7 (lí thuyết )
 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp HS
	- Nắm được bố cục văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài.
	- Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.
 B. TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu bố cục của văn bản
- GV cho HS đọc văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng” và trả lời câu hỏi SGK 91,2,3).
-Nhận xét phần trình bày của hs.
- GV hỏi: bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần? Các phần của văn bản quan hệ với nhau như thế nào?
--Nhận xét phần trình bày của hs.
-Hỏi chốt:Bố cục văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? Các phần của văn bản có quan hệ với nhau ntn?
-Nhận xét phần trình bày của hs.
-Chốt lại theo ghi nhớ SGK
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài:- GV cho HS tìm hiểu phân tích cách sắp xếp nội dung phần thân bài: “Tôi đi học”
--Nhận xét phần trình bày của hs
-Hỏi: Khi tả người, con vật, . . em lần lượt miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể 1 số trình tự thường gặp?
--Nhận xét phần trình bày của hs
-Chốt :Khi tả người,vật có thể tả theo chỉnh thể,bộ phận hoặc cảm xúc.Tình cảm có thể theo thời gian quá khứ,hiện tại.Tả phong cảnh thì theo không gian,ngoại cảnh ,cảm xúc.
-Yêu cầu hs nêu cách sắp xếp phần thân bài của văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng”
--Nhận xét phần trình bày của hs
- Từ kết quả của việc thực hiện nhiệm vụ trên.
Hỏi:+ Việc sắp xếp nội dung phần thân bài tùy thuộc vào những yếu tố nào?
+ Các ý trong phần thân bài được sắp xếp theo trình tự nào?
-Nhận xét phần trình bày của hs
- GV cho HS đọc chậm phần ghi nhớ.
- HS đọc văn bản
- Trả lời: văn bản thường có 3 phần: mở bài – thân bài – kết bài. Mỗi phần đều có hức năng, nhiệm vụ riêng nhưng phải phù hợp với nhau.
-Lắng nghe,ghi nhận
- HS phân tích – nêu ý kiến
- HS phân tích – bổ sung
- HS thảo luận – phát biểu
- HS phát biểu
-Lắng nghe,ghi nhận.
trình bày theo phần đã học
-Thảo luận ,phân tích,trình bày
-thực hiện đọc.
I Bố cục của văn bản:
1.Tìm hiểu bài:
VB “Người thầy đạo cao đức trọng” có 3 phần
 MB:Nêu chủ đề: Chu Văn An người thầy đạo cao đức trọng.
 TB:Trình bày sự việc đạo cao,đức trọng.
 KB:Tình cảm của mọi người.
_Các phần có quan hệ chặt chẽ với nhau.
2.Nội dung:
(Ghi nhớ –SGK)
II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản
1.Tìm hiểu bài
a.VB “Tôi đi học” được sắp xếp: -theo dòng hồi tưởng
 -theo cảm xúc thời gian,không gian
b.Trình tự tả người ,vật:Chỉnh thể"bộ phận.
 Trình tự tả cảnh:Không gian,ngoại cảnh,cảm xúc.
2.Nội dung
- Nội dung phần thân bài thường được trình bày theo một thứ tự tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề ý đồgiao tiếp cua người viết. Nhìn chung, nội dung ấy thường được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.
. C.DẶN DÒ:
	@-Về nhà xem lí thuyết 
 -Xem kĩ phần luyện tập của bài Bố cục VB để tiết học tới học
 Tiết 7+8 TÌM HIỂU BỐ CỤC VĂN BẢN
 (Thực hành )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp HS- Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.
 B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-Yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1.
-Hướng dẫn:
 +Xét ý của từng đoạn văn được trình bày ntn?
 +Tìm từ ngữ và câu thể hiện chủ đề
 +Phân tích cách triển khai chủ đề trong đoạn văn
--Nhận xét phần trình bày của hs
Bài 2: 
-Hướng dẫn:
- GV cho HS phân tích diễn biến tâm trạng của bé Hồng ở đoạn trích “Trong lòng mẹ”
-Định hướng :Liên hệ kiến thức phần văn học để trình bày 
Thảo luận ,phân tích,trình bày
-thực hiện đọc.
- HS đọc –xác định yêu cầu bài tập 1
-Thảo luận,trình bày
- HS phân tích – bổ sung
- HS thảo luận – phát biểu
III Luyện tập:
Bài 1
a.Theo không gian:
 -Từ xa đến gần,quan sát,miêu tả cảm xúc,liên tưởng.
 -Aán tượng về đàn chim
 b.Theo không gian rộng,hẹp
 c.Theo tầm quan trọng :luận cứ,luận điểm,phát triển lời bàn.
Bài 2: 
Tâm trạng bé Hồng qua VB “Trong lòng mẹ”
 -Tình thương mẹ và thái độ căm ghét xã hội đương thời khi nghe người cô bịa chuyện.
- Niềm sung sướng khi ở trong lòng mẹ.
. C.DẶN DÒ:
	@-Về nhà xem lí thuyết 
 -Xem kĩ phần luyện tập 
 -Xem kĩ lí thuyết ,vận dụng vào viết phần mở bài
 Tiết 9+10 VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI VĂN TỰ SỰ
 (thực hành)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp HS- Biết viết một đoạn mở bài bài văn tự sự
 B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động : Hướng dẫn HS viết đoạn mở bài
Cho đề bài: “Kể về một kỉ niệm đáng nhớ về một con vật nuôi mà em yêu thích”
-Yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1.
@ Hướng dẫn:
 -đọc kĩ yêu cầu
 -Xác định nhân vật
 -Xác định kỉ niệm đáng nhớ
@ Thảo luận ,trình bày, GV nhận xét
- GV cho đề: “Kể về một việc mà em đã làm khiến bố mẹ vui lòng”
-Định hướng :Liên hệ thực tế để trình bày .
-Xác định việc đáng nhớ
Thảo luận ,phân tích,trình bày
-thực hiện đọc.
- HS đọc –xác định yêu cầu bài tập 1
-Thảo luận,trình bày
bổ sung
- HS thảo luận – phát biểu
Đề bài: “Kể về một kỉ niệm đáng nhớ về một con vật nuôi mà em yêu thích”
-Giới thiệu được con vật gì?
-Kỉ niệm gì?
-Tình cảm của bản thân
. C.DẶN DÒ:
 -Xem kĩ lí thuyết ,vận dụng vào viết phần mở bài
 -Chuẩn bị viết phần kết bài với các đề trên
Tiết 12+13 VIẾT ĐOẠN KẾT BÀI VĂN TỰ SỰ
 (thực hành)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp HS- Biết viết một đoạn mở bài bài văn tự sự
 B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động : Hướng dẫn HS viết đoạn kết bài
Cho đề bài: “Kể về một kỉ niệm đáng nhớ về một con vật nuôi mà em yêu thích”
-Yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1.
@ Hướng dẫn:
 -đọc kĩ yêu cầu
 -Xác định nhân vật
 -Xác định kỉ niệm đáng nhớ
 -Trình bày tình cảm của bản thân
@ Thảo luận ,trình bày, GV nhận xét
- GV cho đề: “Kể về một việc mà em đã làm khiến bố mẹ vui lòng”
-Định hướng :Liên hệ thực tế để trình bày .
-Xác định việc đáng nhớ,tình cảm
Thảo luận ,phân tích,trình bày
-thực hiện đọc.
- HS đọc –xác định yêu cầu bài tập 1
-Thảo luận,trình bày
bổ sung
- HS thảo luận – phát biểu
Đề bài: “Kể về một kỉ niệm đáng nhớ về một con vật nuôi mà em yêu thích”
-Kết thúc kỉ niệm
-Tình cảm của bản thân
. C.DẶN DÒ:
 -Xem kĩ lí thuyết ,vận dụng vào viết phần mở bài
 -Chuẩn bị viết phần kết bài với các đề trên
 Tiết 14 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 
 KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
(lý thuyết)
¯¯¯¯¯
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	Giúp HS:
	 Thông qua lý thuyết để biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn  ... n đạt
- Chữa lỗi
*. Phát hiện và chữa lỗi diễn đạt:
Chữa:
Chúng em đá giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo giày dép và đồ dùng học tập
Chữa:
Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công
Chữa;
Lão Hạc, Bước đường cùng và Tắt Đèn đã giúp chúng ta hiểu . . 1945
Gợi ý chữa;
Em muốn trở thành 1 trí thức hay 1 thủy thủ
Chữa;
B. thơ không chỉ hay và NT mà còn sắc sảo về nội dung
Chữa: Một người thì cao gầy một người thì lùn mập 
Gợi ý chữa:
Thay “nên” ằng “và” bỏ từ “chị” thứ 2 để tránh lặp lại.
Gợi ý chữa: 
Thay “có được” bằng hoàn thàh được.
Gợi ý chữa:
Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe vừa tốn kém tiền bạc.
C. DẶN DÒ: Về nhà hoàn thành bài tập
Tuần 32
Tiết 61
KIỂM TRA KIẾN THỨC
¯¯¯&¯¯¯
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	Kiểm tra và củng cố nhận thức của HS sau chương trình học tự chọn
B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động
 Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu:
 - Ổn định lớp.
- Ổn định nề nếp, sỉ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị HS.
- Ghi đề kiểm tra (phát).
- Báo cáo sỉ số.
- Ghi đề (nhận).
Đề kiểm tra đã photo
 Hoạt động 2: Hướng dẫn và theo dõi HS làm bài. 
- Lưu ý HS đọc kỹ đề.
- Theo dõi HS làm bài.
 Hoạt động 3: Thu bài.
 - GV thu bài và kiểm tra số bài.
- Đọc kỹ đề và làm bài nghiêm túc.
- Nộp bài.
 C.DẶN DÒ:
Học ,ôn để chuẩn bị thi học kì II
Tuần 32
Tiết 62 ÔN TẬP VĂN HỌC
›&š
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
Bước đầu củng cố hộ thống hóa kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGK lớp 8 –Học kì 2
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê theo mẫu văn bản truyện kí VN, Văn học nước ngòai và văn bản nhật dụng
 - GV yêu cầu 1 HS trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị của mình
- GV sửa chữa – gợi ý giúp HS nhận ra tính hệ thống của văn bản – nét riêng của mỗi loại văn bản
HS lập bảng thống kê
HS trình bày – nhận xét
STT
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
1
Hịch tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Hịch
-Thể hiện lòng yêu nước,lòng căm thù giặc của TQT
-Khích lệ lòng yêu nước bất khuất quyết chiến,quyết thắng kẻ thù xâm lược
-NT so sánh,tương phản,điệp từ chỉ ý tăng tiến.
Nghệ thuật lập luận sắc bén
2
Nước Đại Việt Ta
Nguyễn Trãi
Cáo
III.DẶN DÒ : Về hoàn thành phần bảng thống kê 
KẾ HOẠCH DẠY TỰ CHỌN 8-NĂM HỌC 2008-2009
TUẦN
TIẾT
NỘI DUNG
GHI CHÚ
1
1-2
Rèn luyện chính tả,phân biệt hỏi ,ngã
Lí thuyết
2
3-4
Rèn luyện chính tả,phân biệt hỏi ,ngã
HS chép chính tả
3
5-6
Sửa bài tập tiếng Việt
Thực hành
4
7-8
Tìm hiểu bố cục văn bản
Thực hành
5
9-10
Viết đoạn mở bài bài văn tự sự
Thực hành
6
11-12
Viết đoạn kết bài bài văn tự sự
Thực hành
7
13-14
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Lí thuyết
8
15-16
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Thực hành
9
17-18
Oân lại các văn bản đã học về văn học
Lí thuyết
10
19
Chương trình địa phương phần tiếng Việt
Lí thuyết
20
Chương trình địa phương phần tiếng Việt
Thực hành
11
21
Kiểm tra kiến thức
Thực hành
22
Dàn ý bài văn tự sự
Thực hành
12
23-24
Dàn ý bài văn tự sự
Thực hành
13
25-26
Oân tập tiếng Việt
Thực hành
14
27-28
Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể
Thực hành
15
29-30
Oân luyện câu ghép
Thực hành
16
31
THC về văn thuyết minh
Lí thuyết
32
THC về văn thuyết minh
Thực hành
17
THI HK I
18
33-34
Dàn ý bài văn thuyết minh
Thực hành
19
35-36
Hoạt động Ngữ Văn làm thơ 7 chũ
Thực hành
20
37-38
Viết đoạn văn văn bản thuyết minh
Thực hành
21
39-40
Oân các kiểu câu 
Thực hành
22
41
Oân các tác phẩm thơ đã học
Lí thuyết
42
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Lí thuyết
23
43-44
Chương trình địa phương phần TLV
Thực hành
24
45-46
Oân tập luận điểm
Lí thuyết
25
47-48
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
Thực hành
26
49
Kiểm tra kiến thức
Thực hành
50
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
Thực hành
27
51-52
Dàn ý bài văn nghị luận
Thực hành
28
53-54
Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
Lí thuyết
29
55-56
Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
Thực hành
30
57-58
Luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu
Thực hành
31
59-60
Chữa lỗi diễn đạt
Thực hành
32
61-62
Oân tập văn học
Thực hành
33
63-64
Oân tập tiếngViệt
Thực hành
34
65-66
Oân tập tiếngViệt
Thực hành
35
67-68
Oân tập TLV
Thực hành
Tập Ngãi,ngày tháng 9 năm 2008
Người lập
Nguyễn Thị Minh Tâm
 Tiết 7+8 TÌM HIỂU BỐ CỤC VĂN BẢN
 (Thực hành )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp HS- Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.
 B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-Yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1.
-Hướng dẫn:
 +Xét ý của từng đoạn văn được trình bày ntn?
 +Tìm từ ngữ và câu thể hiện chủ đề
 +Phân tích cách triển khai chủ đề trong đoạn văn
--Nhận xét phần trình bày của hs
Bài 2: 
-Hướng dẫn:
- GV cho HS phân tích diễn biến tâm trạng của bé Hồng ở đoạn trích “Trong lòng mẹ”
-Định hướng :Liên hệ kiến thức phần văn học để trình bày 
Thảo luận ,phân tích,trình bày
-thực hiện đọc.
- HS đọc –xác định yêu cầu bài tập 1
-Thảo luận,trình bày
- HS phân tích – bổ sung
- HS thảo luận – phát biểu
III Luyện tập:
Bài 1
a.Theo không gian:
 -Từ xa đến gần,quan sát,miêu tả cảm xúc,liên tưởng.
 -Aán tượng về đàn chim
 b.Theo không gian rộng,hẹp
 c.Theo tầm quan trọng :luận cứ,luận điểm,phát triển lời bàn.
Bài 2: 
Tâm trạng bé Hồng qua VB “Trong lòng mẹ”
 -Tình thương mẹ và thái độ căm ghét xã hội đương thời khi nghe người cô bịa chuyện.
- Niềm sung sướng khi ở trong lòng mẹ.
. C.DẶN DÒ:
	@-Về nhà xem lí thuyết 
 -Xem kĩ phần luyện tập 
 -Xem kĩ lí thuyết ,vận dụng vào viết phần mở bài
 Tiết 9+10 VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI VĂN TỰ SỰ
 (thực hành)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp HS- Biết viết một đoạn mở bài bài văn tự sự
 B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động : Hướng dẫn HS viết đoạn mở bài
Cho đề bài: “Kể về một kỉ niệm đáng nhớ về một con vật nuôi mà em yêu thích”
-Yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1.
@ Hướng dẫn:
 -đọc kĩ yêu cầu
 -Xác định nhân vật
 -Xác định kỉ niệm đáng nhớ
@ Thảo luận ,trình bày, GV nhận xét
- GV cho đề: “Kể về một việc mà em đã làm khiến bố mẹ vui lòng”
-Định hướng :Liên hệ thực tế để trình bày .
-Xác định việc đáng nhớ
Thảo luận ,phân tích,trình bày
-thực hiện đọc.
- HS đọc –xác định yêu cầu bài tập 1
-Thảo luận,trình bày
bổ sung
- HS thảo luận – phát biểu
Đề bài: “Kể về một kỉ niệm đáng nhớ về một con vật nuôi mà em yêu thích”
-Giới thiệu được con vật gì?
-Kỉ niệm gì?
-Tình cảm của bản thân
. C.DẶN DÒ:
 -Xem kĩ lí thuyết ,vận dụng vào viết phần mở bài
 -Chuẩn bị viết phần kết bài với các đề trên
Tiết 11+12 VIẾT ĐOẠN KẾT BÀI VĂN TỰ SỰ
 (thực hành)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp HS- Biết viết một đoạn mở bài bài văn tự sự
 B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động : Hướng dẫn HS viết đoạn kết bài
Cho đề bài: “Kể về một kỉ niệm đáng nhớ về một con vật nuôi mà em yêu thích”
-Yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1.
@ Hướng dẫn:
 -đọc kĩ yêu cầu
 -Xác định nhân vật
 -Xác định kỉ niệm đáng nhớ
 -Trình bày tình cảm của bản thân
@ Thảo luận ,trình bày, GV nhận xét
- GV cho đề: “Kể về một việc mà em đã làm khiến bố mẹ vui lòng”
-Định hướng :Liên hệ thực tế để trình bày .
-Xác định việc đáng nhớ,tình cảm
Thảo luận ,phân tích,trình bày
-thực hiện đọc.
- HS đọc –xác định yêu cầu bài tập 1
-Thảo luận,trình bày
bổ sung
- HS thảo luận – phát biểu
Đề bài: “Kể về một kỉ niệm đáng nhớ về một con vật nuôi mà em yêu thích”
-Kết thúc kỉ niệm
-Tình cảm của bản thân
. C.DẶN DÒ:
 -Xem kĩ lí thuyết ,vận dụng vào viết phần mở bài
 -Chuẩn bị viết phần kết bài với các đề trên
 Tiết 13+14 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 
 KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
(lý thuyết)
¯¯¯¯¯
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	Giúp HS:
	 Thông qua lý thuyết để biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS tìm hiểu qui trình xây dựng đoạn văn tự sự có sự kết hợp của các yếu tố miêu tả và biểu cảm
- GV yêu cầu HS tìm hiểu các dữ kiện ở mục I SGK và trả lời câu hỏi.
1 Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự?
2. Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự?
3. Quy trình XD đoạn văn tự sự gồm mấy bước? Nhiệm vụ mỗi bước?
4.Xây dựng đoạn văn b có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
-Nhận xét phần trình bày của từng nhóm hs.GV sửa bài cho hs nắm
-Đọc các sự việc.
- HS trao đổi, thảo luận và trả lời.
- HS thực hành làm bài tập.
I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn có yếu tố miêu tả và biểu cảm:
*Yêu cầu xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm gồm 5 bước:
- Lựa chọn sự việc chính
-Lựa chọn ngôi kể
- Xác định thứ tự kể
- Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn văn
- Viết thành đạn văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTU_CHON8.doc