Giáo án Ngữ văn 8 tiết 48: Tập làm văn Phương pháp thuyết minh

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 48: Tập làm văn Phương pháp thuyết minh

Tiết 48

 Tập làm văn

Phương pháp thuyết minh

A. Mục tiêu

1.Kiến thức: - Nâng cao kiến thức về vb thuyết minh( trong cụm các bài học về vb thuyết minh đã học và sẽ học)

- Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh.

2. Kỹ năng

* KNS: - Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng các pp thuyết minh thông dụng.

- Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật.

- Tích lũy để nâng cao tri thức đời sống.

- Phối hợp sử dụng các pp thuyết minh để tạo lập vb tm theo yc.

- Lựa chọn pp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để tm về nguồn gốc,đặc điểm, công dụng của đối tượng.

+ Giao tiếp: trình bày ý tưởng, trao dổi về đặc điẻm, cách tạo lập văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

+ Suy nghĩ sáng tạo: thu thập xử lí thông tin phục vụ cho việc tạo lập văn bản thuyết minh

3. Thái độ - Giáo dục ý thức tìm hiểu các đặc điểm, phương pháp kiểu VB TM.

- GD kĩ năng giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 48: Tập làm văn Phương pháp thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/11/2011
Ngày giảng: 8A :
 8B :
Tiết 48	
	 Tập làm văn
Phương pháp thuyết minh
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Nâng cao kiến thức về vb thuyết minh( trong cụm các bài học về vb thuyết minh đã học và sẽ học)
- Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh.
2. Kỹ năng 
* KNS: 
- Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng các pp thuyết minh thông dụng.
- Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật.
- Tích lũy để nâng cao tri thức đời sống.
- Phối hợp sử dụng các pp thuyết minh để tạo lập vb tm theo yc.
- Lựa chọn pp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để tm về nguồn gốc,đặc điểm, công dụng của đối tượng.
+ Giao tiếp: trình bày ý tưởng, trao dổi về đặc điẻm, cách tạo lập văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
+ Suy nghĩ sáng tạo: thu thập xử lí thông tin phục vụ cho việc tạo lập văn bản thuyết minh
3. Thái độ 
- Giáo dục ý thức tìm hiểu các đặc điểm, phương pháp kiểu VB TM.
- GD kĩ năng giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo.
II. Chuẩn bị
1.Thầy: TLHDTH chuẩn KTKN, SGK, SGV Ngữ văn 8 
2. Trũ: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. Phương pháp 
- Phương pháp: đàm thoại, phân tích tình huống, tích hợp.
- Kĩ thuật: động não, thực hành viết tích cực.
IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục
1-ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (5’)
 ? Em hiểu thế nào là văn bản thuyết minh? Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh?
- VBTM cung cấp tri thức khỏch quan về mọi mặt của đời sống
- Phạm vi sử dụng: thụng dụng phổ biến trong đời sống
- Tớnh chất khỏch quan:, chõn thực hữu ớch
- Ngụn ngữ trong sỏng, rừ ràng ...
 ? BT 3 (118)? 
- Cỏc văn bản khỏc như tự sự, nghị luận, biểu cảm, miờu tả... nhiều lỳc cũng cần yếu tố thuyết minh để trỡnh bày, giới thiệu giải thớch rừ thờm...
3- Bài mới (30’)
Hoạt động 1
P.P: Vấn đáp, qui nạp, tích hợp
KT: Động não
* HS theo dõi các văn bản SGK.
?) Các văn bản thuyết minh vừa học đã sử dụng các loại tri thức gì? 
– Về sinh vật (cây dừa), khoa học sinh học (lá cây, con giun đất), lịch sử (KN), văn hoá (Huế)
?) Làm thế nào để có các tri thức ấy?
- Quan sát, học tập, tìm hiểu, tích luỹ những tri thức về đối tượng thuyết minh
?) Vai trò của quan sát, học tập, tích luỹ là gì?
- Giúp nắm bắt được bản chất, đặc trưng của đối tượng thuyết minh
?) Bằng tưởng tượng và suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được không? Vì sao?
- Không, vì tri thức được nói đến sẽ thiếu chính xác -> không thuyết phục hoặc hiểu sai về sự vật, hiện tượng
* GV: Muốn làm bài thuyết minh thì phải có tri thức. Muốn có tri thức thì phải biết quan sát, học tập, tích luỹ
?) Vậy em hiểu quan sát, tra cứu, phân tích nghĩa là thế nào?
- Quan sát: nhìn ra sự vật có những đặc trưng gì? Có mấy bộ phận?
- Tra cứu: đọc sách, học tập, tham quan -> mở rộng hiểu biết.
- 1 HS đọc ghi nhớ 1T 128
A. Lý thuyết: Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 
( 18’)
1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh
a. Khảo sát và phân tích ngữ liệu(sgk)
b. Ghi nhớ 1 (T128)
Hoạt động 2:
P.P: Vấn đáp, qui nạp, tích hợp
KT: Động não
* HS đọc VD a (126) 
?) Các câu này có vị trí như thế nào trong bài thuyết minh? Vai trò?
- Đầu đoạn, đầu bài -> Vai trò: giới thiệu
?) Trong các câu trên ta thường gặp từ gì? Tác dụng?
- Từ “là”: biểu thị sự phán đoán, khẳng định
* GV: “là” là từ thường dùng trong phương pháp định nghĩa
?) Thử rút ra mô hình 2 câu trên?
- A là B 
+ A : đối tượng cần thuyết minh
+ B: tri thức về đối tượng -> giúp người đọc hiểu về đối tượng
=> là phương pháp định nghĩa, giải thích
* HS đọc VD b (127)
?) Phương pháp liệt kê trong 2 Vd có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất của sự vật?
- Đ1: các công dụng của cây dừa
- Đ2: những tác hại của việc dùng bao bì ni lông
-> hiểu đầy đủ, chính xác đặc điểm của đối tượng thuyết minh
* HS đọc VD c
?) Đoạn văn đã nêu những VD nào về biện pháp xử phạt người hút thuốc lá nơi công cộng? Tác dụng?
- Ở Bỉ: từ năm 1987 ... -> vấn đề trở nên cụ thể 
-> có sức thuyết phục
* HS đọc VD d
?) Đoạn văn cung cấp những số liệu nào? Tác dụng của việc nêu số liệu trong đoạn văn?
- > Các con số có cơ sở thực tế, đáng tin cậy -> tăng sức thuyết phục
* HS đọc đoạn văn e (128)
?) Đoạn văn sử dụng phép so sánh như thế nào? Tác dụng?
- So sánh nhằm làm nổi bật các đặc điểm của thành phố Huế ở những mặt nào? Tác dụng?
-> Hiểu đối tượng một cách đầy đủ, toàn diện
* GV: Trong thực tế, người viết văn bản thuyết minh thường kết hợp cả năm phương pháp trên một cách hợp lí, có hiệu quả
- 1 HS đọc ghi nhớ 2
- GV chốt k/thức -> hs đọc toàn bộ ghi nhớ(128)
2. Phương pháp thuyết minh
 a. Khảo sát và phân tích ngữ liệu(sgk)
- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: giới thiệu tổng quát, dùng tri thức khoa học giảng giải các đặc điểm, tính năng, công dụng... của sự vật...
- Phương pháp liệt kê: nêu các đặc điểm, tính chất của sự vật...
- Phương pháp nêu ví dụ: dẫn VD cụ thể -> tăng độ tin cậy
- Phương pháp dùng số liệu:khẳng định độ tin cậycủa tri thức
- Phương pháp so sánh: nổi bật tính chất, đặc điểm của đối tượng
- Phương pháp phân loại, phân tích: chia nhỏ đối tượng
b. Ghi nhớ 2 (T128)
Hoạt động 2
P.P : Vấn đỏp, TH cú HD, tớch hợp
KT : Động nóo, hỏi trả lời
? Bài 1 : Tỏc giả ô ễn dịch thuốc lỏ ằ đó nghiờn cứu tỡm hiểu rất nhiều để nờu lờn yờu cầu chống nạn hỳt thuốc lỏ. Em hóy chỉ ra phạm vi và tỡm hiểu vấn đề thể hiện trong bài viết
- HS độc lập suy nghĩ trả lời, bổ sung, nhận xột
- GV chốt
? Bài 2 : Bài viết đó sử dụng những phương phỏp thuyết minh nào để nờu bật tỏc hại của việc hỳt thuốc lỏ ?
- Hoạt động nhóm -> trình bày
B. Luyện tập (17’)
1. BT 1 (128)
a) Kiến thức khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ ..
b) Kiến thức xã hội: tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc lá là lịch sự
2. BT 2 (128)
- Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh với AIDS, giặc ngoại xâm
- Phương pháp phân tích: tác hại của nicôtin, cácbon
- Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua bao thuốc, tiền phạt ở Bỉ
? Bài 3: Đọc văn bản thuyết minh T129 và trả lời cõu hỏi: thuyết minh đũi hỏi những kiến thức nào? Văn bản này đó sử dụng những phương phỏp thuyết minh nào?
a) Kiến thức: về lịch sử, về về cuộc kháng chiến, về quân sự, về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong...
b) Phương pháp: dùng số liệu, sự kiện cụ thể.
? BT bổ sung: Viết đoạn văn giới thiệu tác giả Ngô Tất Tố?
- HS trỡnh bày vở, đọc trước lớp
- GV nhận xột chốt
3. BT 3(129)
a) Kiến thức: về lịch sử, về cuộc kháng chiến, về quân sự, về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong...
b) Phương pháp: dùng số liệu, sự kiện cụ thể.
* BT bổ sung:
 Viết một đoạn văn giới thiệu tác giả Ngô Tất Tố.
 Ngụ Tất Tố (1893- 1954) quờ ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Băc Ninh( Nay thuộc Đụng Anh, ngoaị thành Hà Nội). ễng là một học giả cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về triết học, văn học cổ cú giỏ trị...
4. Củng cố : (2’) 
- Cỏc phương phỏp thường sử dụng trong văn bản thuyết minh?
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’)
* Bài cũ: Học bài, làm BT 4 (129)
- Tập sửa lỗi bài viết số 2
* Bài mới: Đọc kĩ bài: đề văn thuyết minh và cachỏ làm bài văn thuyết minh
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docvan8t48.doc