Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 43 đến 52

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 43 đến 52

Bài. Câu ghép

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

-HS nắm được đặc điểm cua câu ghép và cách nối các vế câu trong câu ghép

2.Kỹ năng:

-Tích hợp với VB đã học

3.Thái độ:

-Yêu thích môn học

-Có thái độ liên hệ với các kiến thức đã học.

B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC.

1. Thầy:

-Nghiên cứu bài soạn, bảng phụ

2. Trò:

-Chuẩn bị theo HD cua thầy.

 

doc 22 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 43 đến 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần11 , Tiết 43
Ngày soạn:. . . . ./. . . . /. . . . .
Ngày dạy:. . . . ./. . . . /. . . .. .
Bài. Câu ghép
A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: 
-HS nắm được đặc điểm cua câu ghép và cách nối các vế câu trong câu ghép 
2.Kỹ năng:
-Tích hợp với VB đã học
3.Thái độ:
-Yêu thích môn học
-Có thái độ liên hệ với các kiến thức đã học.
B.Chuẩn bị bàI học.
1. Thầy: 
-Nghiên cứu bài soạn, bảng phụ
2. Trò: 
-Chuẩn bị theo HD cua thầy.
C. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Đặc điểm can câu ghép ( 10 phút)
VD: Hắn vốn không ưa Lão Hạc bởi vì lão lương 
 C V C 
thiện quá.
 V
VD: Khi hai người lên gác thì Giôn xi đang ngủ.
 C V C V
VD: Vì trời mưa nên nó không đi học.
 C V C V
VD:Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi,vài giây sau tôi đuổi kịp. C V C V
VD: Trời mưa to.
 C V
VD:Tôi quên thế nào được những cảm giác trong 
 C C
sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa 
 V
tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
 V
Dùng cụm CV để mở rộng câu.
?Trong 6 VD trên hãy phân biệt sự giống và khác nhau ở kết cấu C-V
Về sơ đồ, vẽ
-4 VD đầu giống
-VD 5 co 1K-C
-VD 6 khác nhau
?4 ví do đầu và VD6 giống nhau 2 cụm C-V.
?Những VD nào có hai vế?
?Đâu là cụm CV nhỏ trong cụm CV lớn?
GV: Theo cô câu ghép là câu có 2 hoặc nhiều cụm CV không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm CV là một vế.
? Theo em trong các câu phức trên đâu là câu ghép? Vì sao?
?Thế nào là câu ghép.
- 4Vd đầu 2 vế tách 2 ý và mỗi vế có một cụm CV
-Bốn câu đầu là câu ghép vì:
+Do 2 cụm CV không bao chứa nhau tạo thành
+Mỗi cụm CV là một vế.
*Ghi nhớ (SGK)
II. Cách nối các vế câu ( 7 phút)
?VD1 vế 1 và vế 2 nối với nhau bởi từ nào?
?VD2 nối với nhau = cặp quan hệ từ nào?
?VD nào nối bằng cặp phó từ?
?VD nào nối với nhau bằng dấu câu. Đó là dấu câu nào?
?Vởy theo em có mấy cách nối câu ghép
?Học phần ghi nhớ SGK
?Đọc ví do SGK: 
Yêu cầu HS phân tích -> 2 cụm CV
?Có mấy cách nối vế câu ghép.
-Bởi vì -quan hệ từ
-Khi - thì -Cặp quan hệ từ.
-Vì -nên -Cặp từ hô ứng
-Dấu phẩy; dấu câu
HS
+Dùng những từ có tác dụng nối cụ thể
+Không dùng từ nối; Dấu phẩy, : ;
-HS đọc phần ghi nhớ.
2 cụm CV; cụm 2 CN ẩn/ thấy lạ -> Câu ghép có thể có 1 vế CN ẩn
+Hai cách.
III. Luyện tập (22 phút)
Bài 1. Phần lớn các vế nối với nhau bằng dấu câu( dấu phẩy và 2 chấm)
Bài 2. Vì trời mưa to nên đường rất trơn
Nếu Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ.
Bài 3. Bỏ từ (vì). Trời mưa to nên đường trơn
-Đường rất trơn vì trời mưa to. -> Đảo các thứ tự câu
Bài 4. Nó vừa được điểm khá đã huênh hoang
Bài 5. Viết hai đoạn văn.
D. Củng cố. (4 phút)
-Nhắc lại đặc điểm câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
-Cho ví do phân tích.
E.Hướng dẫn về nhà.(5 phút)
-Làm bài tập 5.
-Chuẩn bị bài mới.
Tuần11 , Tiết 44
Ngày soạn:. . . . ./. . . . /. . . . .
Ngày dạy:. . . . ./. . . . /. . . .. .
Bài. Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
-Hiểu though nào là văn bản thuyết minh.
-Phân tích văn bản thuyết minh và văn bản tự sự, MT, BC , nghị luận.
-Tích hợp với KT về đời sống và VB đã học
2.Kỹ năng:
-Rèn KN viết và phân tích VB thuyết minh
3.Thái độ:
-Yêu thích môn học
-Liên hệ với thực tế.
B.Chuẩn bị bàI học.
1. Thầy: 
-Soạn bài, bảng phụ, một số nhãn hiệu trên bao bì cua các sản phẩm tiêu dùng.
2. Trò: 
-Làm theo sự hướng dẫn cua thầy.
C. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Kiểm tra bài cũ (1 phút)
?Kiểm tra sự chuẩn bị cua HS theo từng tổ.
2) Giới thiệu bài mới. ( 1 phút)
-Căn cứ tầm quan trọng và vị trí cua VB thuyết minh để . 
I. Vai trò và đặc điểm chung cua VB thuyết minh.
1)Vai trò ( 15 phút)
?Đọc các VB trong SGJK
?Các VB thuyết minh trình bầy vấn đề gì?
? Trong thực tế khi nào người ta dùng các loại VB đó?
?Kể tên một số VB cùng laọi mà em biết?
? THảo luận theo nhóm (15 phút)
Nội dung câu hỏi a, b, c, d (SGK)
GV: Đây là kiểu VB khác, VB thuyết minh.
?VD: a, b, c: Nêu những đặc điểm tiêu biểu cua đối tượng nào được trình bầy.
? Em nhận xét gì về cách trình bầy cua tác giả.
? Mục đích VB thuyết minh giúp người đọc?
? Đọc phần ghi nhớ 
*VB a nêu rõ lợi ích riêng của cây dừa, cái riêng này gắn với lợ ích đặc điểm cây dừa Bình Định.
*VB b: Giới thiệu về tác dụng cua chất diệp lục đối với màu xanh đặc trưng cua là cây.
*VB c: Giới thiệu Huế với tư cách là một trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn cua VN nơi có đặc điểm riêng và độc đáo.
-Khi cần có những hiểu biết khách quan về đối tượng ( sự vật, sự việc, sự kiện,) thì ta dùng VB thuyết minh.
+Cầu Long Biên một chứng nhân lịch sử.
+Thông tin về ngày trái đất năm 2000
2) Đặc điểm chung cua VB thuyết minh.
a) Không phải vì:
+VB tự sự phải có sự việc và NV
+VB miêu tả phải có cảnh sắc, con người, cảm xúc.
+VB nghị luận phải có luận điểm, luận cứ,..
-Cây dừa: Thân, lá, nước, cùi, sọ,
-Lá cây: Tế bào, ánh sáng, sự hấp thụ, 
-Cảnh sắc, các công trình kiến trúc, các món ăn.
* Trình bầy một cách khách quan về đối tượng để người đọc hiểu đúng đắn, đầy đủ về đối tượng đó.
*Không có yếu tố hư cấu, tưởng tượng, tránh bộc lộ cảm xúc chủ quan, tình cảm yêu gét.
-Nhận thức về đối tượng như nó vốn có trong thực tế. Chứ không phải theo ý thức 1 cách NT.
II. Luyện tập ( 12 phút)
? Các VB sau có phải là VB thuyết minh không?
? Thông tin về ngày trái đất 2000
Bài3
?Các VB khác cũng cần phải dùng yếu tố thuyết minh vì sao?
Bài1.
a) Cung cấp kiến thức lịch sử.
b) Cung cấp kiến thức sinh vật.
Bài2. 
+Thuộc kiểu VB thuyết minh –VB nội dung nghị luận
+Có sử dụng thuyết minh khi nói về tác hại cua bao bì nilông
Bài 3.
-Tự sự giới thiệu sự việc, NV
-M tả giới thiệu cảnh vật, con người, t/g, không gian
-B cảm giới thiệu đối tượng gây cảm xúc là con người hay sự vật.
Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, 
D. Củng cố. (4 phút)
-Nhắc lại KN VB thuyết minh.
-Sưu tầm bài tập ( HS làm củng cố kiến thức)
E.Hướng dẫn về nhà.(5 phút)
-Tìm 3 VB thuyết minh và phân tích.
-Học bài, chuẩn bị bài mới.
Tuần 12 , Tiết 45
Ngày soạn:. . . . ./. . . . /. . . . .
Ngày dạy:. . . . ./. . . . /. . . .. .
Văn bản: Ôn dịch thuốc lá
A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
-Xác định quyết tâm phòng chống hút thuốc lá trên cơ sở nhận thức đầy đủ tác hại to lớn, nhiều mặt cua hút thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.
2.Kỹ năng:
-Tích hợp câu ghép và kiểu câu ghép, VB thuyết minh.
-Rèn KN phân tích VB nhật dụng thuyết minh một vấn đề khoa học-XH.
3.Thái độ:
-Có thái độ vận dụng kiến thức KH khác và KT thực tế để học bài.
B.Chuẩn bị bàI học.
1. Thầy: 
-Tìm tư liệu như: Báo sức khoẻ và đời sống, những bài báo nói về tác hại cua thuốc lá.
-Bảng phụ.
2. Trò: 
-Soạn bài.
-Tìm những thông tin nói về tác hại cua thuốc lá.
C. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Trong VB thông tin về ngày trái đất năm 2000. chúng ta đã được kêu gọi về vấn đề gì? Vấn đề ấy có tầm quan trọng ntn? Từ khi học bài đó đến nay em đã thực hiện vấn đề kêu gọi đó ntn?
2) Giới thiệu bài mới. ( 1 phút)
-Hút thuốc lá, thuốc lào là một thói quen, thú vui thậm chí xem như là 
? HS đọc, giải thích ôn dịch là từ chỉ chung các loại bệnh nguy hiểm lây lan rộng làm chết hàng loạt trong thời gian ngắn. Đại dịch ADIS, dịch bệnh AIDS, ôn dịch cúm gà H5N1 cũng là  .Vì sao thuốc lá trở thành ôn dịch.
I. Đọc hiểu chú thích.
? Yêu cầu HS đọc phần in nghiêng ( 3HS)
?Văn bản đề cập đến vấn đề gì?
?Xét về nội dung nó thuộc kiểu VB nào đã học?
?Xét về phương thức lập luận.Em hiểu gì về nhan đề VB.Dấu phẩy nhằm mục đích gì?
?Đọc thêm phần chú thích có thể bỏ dấu phẩy hoặc sửa thuốc lá là một loại ôn dịch
-VĐ nghiện thuốc lá.
-Có thể,nhưng tính chất biểu cảm không rõ,không nhấn mạnh.T g đã chú ý cố gắng nhấn mạnh
II.Đọc hiểu chú thích.
?Chia bố cục Vb và nêu nội dung.
HS trình bày.
1.Bố cục.
Chia 3 phần.
?Theo dõi phần 1:Tg đưa ra những thông tin nào.
?Nhận xét về các từ ngữ ?
?TG dã nêu 1 câu mang tính chất mệnh đề em hãy tìm.xét về mặt hình thức nó được viết có gì khác với những câu khác.Tác dụng.
2.Đọc hiểu VB. 
a.Thông báo về nạn dịch thuốc lá.
-Là các thuật ngữ khoa học.
+Còn nặng hơn cả AIDS
+Được viết in nghiêng.Để nhấn mạnh tầm quan trọng can vấn đề.
Hs đọc:Lần trước THĐCon đường phạm pháp.
?Vì soa nói về tác hại cua thuốc lá tg lại dẫn lời cua THĐ.
Dẫn lời bàn đánh giặc cua THĐ có TD gì.?
3.Tác hại can thuốc lá.
-Như 1 loại giặc.nhấn mạnh kiểu phá hoại cua nóTằm ăn dâu ta còn nhìn thấy.
+Sức khoẻ con người.
?Để nói về th thuốc lá về sức khoẻ con người tg nêu những tính chất độc hại nào.
Bảng phụ;Khói Tl chứa nhiều chất độc hại thấm vào cơ thể người hút.
*Chất hắc ín.
*Chất ô xít các bon.
*Chất ni cô tin.
?Tìm thêm thông tin nói về tác hại cua Tl
GV:Gây ung thư:ga bật lửa,tẩy sàn nhà ,tẩy buồng cầu vệ sinh,thuốc trừ sâu.
?Trong VB nói: “Tôi hút tôi bị mặc tôi” em có đồng ý không.Vì sao.
?Các nhà Kh có ý kiến ntn?theo dõi trong Vb.
?Theo em ta có thể tin theo lời nhà khoa học hay tin lời cua một con nghiện
HS đọc Vb xin mời anh
+HS
Dù hút thuốc thụ động hay không thụ động đều T/h đến tất cả
GV:Hút thuốc lá cạnh người mang thai vang lên như là một tội ác.
Theo thống kê những người đàn ông hút thuuốc giảm khả năng sinh con.Đàn bà hút tuốc lá mất khả năng sinh con.
?Tác giả ngầm thể hiện những T/h khác nữa đó là những T/h nào?
?Tìm đọc những câu văn nói về T/h TL ảnh hưởng đén kinh tế đạo dức.
?Qua phần vừa đọc tại sao TG chỉ dẫn ra bệnh nhẹ nhất là viêm phế quản.
Gv bệnh nhỏ nhất có hại though huống chi những căn bệnh ung thư.VN là quê hương cua đói nghèo 
Kinh tế.
Đạo đức.
?Hãy đọc tiếp .Em có suy nghĩ gì về tầng lơp 
Lớp thanh thiếu niên về bệnh nghiện thuốc lá.
GV so sánh mức thu nhập ở nước Mĩ –VN con đường phạm pháp bắt đầu từ thuốc lá.Hằng năm TG 2 nghìn tỉở VN 61 úD gấp đôi cho GD và gấp 6 lần cho chi phí chăm sóc cho sức khoẻ.
*Sinh hoạt nhóm (3 phút):
Thông qua phần tác hại cua thuốc lá nêu nguyên nhân dẫn đến nghiện T/L
-Các nhóm trình bày GV nhận xét.
Mệnh đề tác hại T/Lcòn nặng hơn cả AIDS đã được làm sáng tỏ chưa?Trên TG có hơn 5 tr người chết doCứ 8 dân có 1 người chết vì căn bện liên quan đến thuốc lá.Tài liệu tổ chức QT cảnh báo tính đến năm 2050 nếu không có biện pháp hữu hiệu thì người chết tỉ lệ rất cao còn lớn hơn cả những người chết lao.AIDS, cả tai nạn GT 3 thứ cộng lai không lớn bằng T/H T/L.
?Chúng ta phải làm gì/
GV. Ngày nay KT phát triển..
?Em hiểu TN là chiến dịch phòng chống T/L.
?TG đã làm gì để thực hiện điều đó.
GV đọc : Lần T1..
 Lần T2
?Tác dụng cua chiến dịch đó.
?VN đã làm gì để phòng chống hút T/L.
?Cần phải ngăn ngừa nạn ôn dịch này.thuộc loại kiểu câu gì? Tác dụng.
Trong quá trình thuyết minh Tg còn xen kẽ biểu cảm.
?Bức thông điệp mà tác giả muốn nói là gì?
?Cần làm rõ vấn đề này TG sử  ... (Anh)
1
Đọc –hiểu chú thích.
 1.Cấu trúc.
HS đọc chia đoạn.
?Theo em ‘Bài toán dân số”có phải là văn bảnnhật dụng không?Vì sao?
Hãy xác định phương thức biểu đạt.
?Hãy phân định các đoạn văn bản tương ứng với 3 phần.
Có phải:Đề cập đến vấn đề xã hội mang tính thời sự cấp thiết vừa lâu dài can đời sống nhân loại đó là vấn đề gia tăng dân số TG và hiểm hoạ cua nó.
-Kết hợp với thuyết minh và biểu cảm.
+MB:Từ đầu ->sáng mắt ra.
+TB:tiếp -> 31 cua bàn cờ 
+KB: Còn lại.
-Nội dung chính:-Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình.
-Làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch gia đình.
-Bày tỏ thái độ về vấn đề này.
2.Phân tích.
a.Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình (10 phút)
Tác giả đã sáng mắt ra vì điều gì.
?Em hiểu thế nào về vấn đề dân số và KHHGĐ.
Khi nói mình sáng mắt ra Tg muốn điều gì ở người đọc khi học Vb này.
?Đoạn văn mở bài có cách diễn đạt ntn?Tác dụng cua cách diễn đạt đó.
?theo dõi phần thân bàiđể làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình.
?TG đã lập luận và thuyết minh trên các ý chính nào, tương ứng với mỗi đoạn văn.
?Có thể tóm tắt bài toán cổ ntn?
?Tại sao có thể hình dung vấn đề gia tăng dân số từ bài toán cổ này.
?Bàn về vđ DS từ 1 bài toán cổ điều đó có tác dụng gì.
?Tóm tắt bài toán dân số có khởi điểm từ chuyện trong kinh thánh.
-Đã đặt ra từ thời cổ đại.
*Thảo luận (4 phút)
DS là số người sinh sống trên phạm vi một quốc gia,1 châu lục.
-Gia tăng dân số ảnh hưởng đến tiến bộ XH,là nguyên nhân đói nghèo,lạc hậu.
-Là vấn đề đã và đang được quan tâm trên toàn TG.
-DS gắn liền với KHHGĐ.vấn đề sinh sản.
+Cũng sáng mắt ra về vấn đề DS và KHHGĐ.
-Nhẹ nhàng tế nhị.thân mật tình cảm.Gần gũi tự nhiên do thuyết phục.
b.Làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình .
3 ý tương ứng 3 đoạn.
-Được nhìn nhận từ bài toán cổ (đó là câu chuyệnnhường nào)
-Được tính toán từ 1 chuyện trong kinh thánh (bây giờkhông quá 5 %)
-Được nhìn nhận từ thực tế sinh sản cua con người(trong thực tếô thứ 3 cua bàn cờ.)
-HS.
+Con số trong bài toán cổ tăng dần theo cấp số nhân, tương ứng với số người được sinh ra trên trái đất theo cấp độ này sẽ không là con số tầm thường mà là con số khủng khiếp.
-Hứng thú do hiểu với số đông người đọc.
+Lúc đầu trên trái đất chỉ có 2 người
D. Củng cố. (4 phút)
E.Hướng dẫn về nhà.(5 phút)
Tuần 13 , Tiết 50
Ngày soạn:. . . . ./. . . . /. . . . .
Ngày dạy:. . . . ./. . . . /. . . .. .
Bài. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
A. Mục tiêu cần đạt 
1.Kiến thức:
Nắm được chức năng cua Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
2.Kỹ năng:
-Rèn KN sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết VB.
3.Thái độ:
-Tích hợp VB bài toán dân số, thể loại văn thuyết minh.
B.Chuẩn bị bàI học.
1. Thầy: -Soạn bài, bảng phụ, tìm bài tập
2. Trò: 
-Soạn bài, làm theo hướng dẫn cua thầy.
C. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? though nào là câu ghép; quan hệ ý nghĩa giữa các câu ghép.
2) Giới thiệu bài mới. ( 1 phút)
GV:..
3) Bài mới: 35 phút.
I/ Dấu ngoặc đơn ( 10 phút)
Yêu cầu HS đọc VD trong SGK.
?Trong các đoạn trích, dấu ngoặc đơn có tác dụng gì?
?Nðu bỏ phần trong ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản cua đoạn trích có bị thay đổi không? Vì sao?
-Đánh dấu ngoặc có phần chức năng chú thích.
->KHông thay đổi vì phần trong ngoặcchỉ là thông tin phụ 
Vda giải thích, VD b bổ xung.
HS đọc phần ghi nhớ.
Bài tập nhanh.
?Phần nào trong các câu sau có thể cho vào trong ngoặc đơn? vì sao?
a) Nam, lớp trưởng lớp 8B, có giọng hát thật tuyệt vời
b) Mùa xuân, mùa đầu tiên trong một năm, cây cối xanh tươi mát mắt.
c) Bộ phim trường Chinh, do TQ sản xuất rất hay.
*Chú y: Có thể cho vào dấu ngoặc đơn phần nằm giữa hai dấu phẩy vì đó là các phần chỉ có tác dụng giải thích thêm.
II. Dấu hai chấm.(10 phút)
? Yêu cầu HS đọc VD trong SGK?
?Nêu tác dụng can dấu : ở các VD a, b, c
1/
a: Báo trước một lời thoại
b:Báo trước một lời dẫn
c:Giải thích một nội dung.
?Các trường hợp nào khi viết hoa sau dấu hai chấm?
HS đọc phần ghi nhớ.
*Viết hoa: Báo trước một lời thoại, một lời dẫn.
*Không cần viết hoa ki giait thích 1 nội dung.
Bài tập nhanh:
Thêm dấu : vào các câu cho đúng với ý định cua người viết.
VD1: Người VN nói học thầy không tầy học bạn, nhưng cũng nói “ Không thầy đố mày làm nên”
VD1: Nam khoe với tôi rằng “ Hôm qua nó được điểm 10”
III. Luyện tập ( 15 phút)
Bai1.
 a) Dánh dấu phần giải thích.
b) Đánh dấu phần thuyết minh.
c) Đánh dấu phần bổ xung.
Bài 2:
a) Báo trước phần giải thích.
b) Báo trước phần lời thoại.
c) Báo trước phần thuyết minh.
Bài 3: Có thể bỏ được dấu : vì ý nghĩa cơ bản của câu, đoạn văn không thay đổi.
Bài 4: 
Cách 1:không được vì đó là thông tin cơ bản.
Cách 2: Bỏ được vì phần trong ngoặc đơn trả lời cho câu hỏi. Hai bộ phận nào? 
Bài 5:
a) Sai vì: Có chức năng giải thích cho một ý nào đó thôi. Nó không thể bình đẳng với một câu có ý khác hẳn.
b) Phând nằm trong dấu ngoặc đơn được coi là một bộ phận cua câu, gọi là phần phụ giải thích (phần ghi chú)
D. Củng cố. (3 phút)
-HS nhắc lại phần ghi nhớ. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
E.Hướng dẫn về nhà.(2 phút)
-Học bài.
-Làm bài tập 6
-Chuẩn bị bài mới.
Tuần 13 , Tiết 51
Ngày soạn:. . . . ./. . . . /. . . . .
Ngày dạy:. . . . ./. . . . /. . . .. .
Bài. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
-Giúp HS hiểu cách làm bài văn thuyết minh. Quan sát, tích luỹ và phương pháp trình bầy.
2.Kỹ năng:
-Có KN tòm hiểu đề và kết hợp các phương pháp làm bài văn thuyết minh có hiệu quả.
3.Thái độ:
-Tích hợp với vb bài toán dân số và dấu câu.
B.Chuẩn bị bàI học.
1. Thầy: 
-Soạn bài, bảng phụ, tìm một số đề văn làm mẫu
2. Trò: 
-Học bài cũ chuẩn bị bài mới.
C. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Kiểm tra bài cũ (7 phút)
?TRình bầy các phương pháp văn thuyết minh, cho VD?
2) Giới thiệu bài mới. ( 1 phút)
3) Bài mới ( 32 phút)
?Yêu cầu HS đọc các đề văn thuyết minh?
?Hãy xác định phạm vi, nội dung cua mỗi đề bài trong SGK?
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
1)Đề văn thuyết minh.
1a.Họ tên, môi trường sống, biểu hiện năng khiếu.
-Quá trình rèn luyện, phấn đấu.
-Thành tích nổi bật và ý nghĩa of nó.
b/ Giới thiệu một tập truyện.
b.T/g nhà xuất bản, dư luân chung nét đặc sắc ND, NT
-Khẳng định những đóng góp tích cực cua tập chuyện.
c/Nón lá Việt Nam
c.Nguồn gốc, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc.
-Vài trò tác dụng, thẩm mỹ.
d/ Chiếc xe đạp:
d/Chiếc xe đạp:
-Chất liệu, cấu tạo, nguyên lý vận hành
-Tác dụng đối với đời sống, sinh hoạt cua người VN
g/Đôi dép lốp
-Chất liệu, cấu tạo, màu sắc, tác dụng. tính ưu việt trên địa hình rừng núi phức tạp.
h/ Di tích thắng cảnh
-Vị trí địa lý, đ đ nổi bật, các thần thoại , truyền thuyết gắn liền với di tích thắng cảnh.
-Vai trò tầm quan trọng đối với đời sống tinh thần hiện tại và tương lại.
i/ Về vật nuôi có ích
+Tên con vật, đ đ hình dáng, tính nết, vài trò quan hệ đối với đời sống con người.
k/ Hoa ngày tết ở VN
-Tên loài hoa, đ đ, hình dáng, màu sắc, hương vị, quá trình chăm sóc uốn tỉa, cách sử dụng, giá trị thẩm mỹ, ý nghĩa.
l/ Về món ăn dân tộc
?NHận xét về phạm vi đề trên.
*Đề thuyết minh, giới thiệu, trình bầy về 1 hiện tượng XH, tự nhiên.
2) Cách làm bài văn thuyết minh.
?Hãy đọc bài văn Xe đạp rồi trả lời câu hỏi?
B1? Xác định đối tượng cua VB thuyết minh?
B2? Xác định cấu trúc.
*Chiếc xe đạp
*MB-Sức người gt chiếc xe đạp
*TB: Tiếp. ->Tay cầm: Thuyết minh chi tiết về xe đạp.
KB: Còn lại: Vai trò cua xe đạp trong hiện tại và tương lại.
B3? Chú ý phần thân bài.
?Những bộ phân chính của xe đạp
? Liệt kê các bộ phận cua hệ thống truyền động.?
a)Bộ phân chính.
+Truyền động, điều khiển,chuyên chở.
*Truyền động gồm:
-Khung, bàn đạp, trục,..
-Đĩa răng, ổ líp,
?Hệ thống điều khiển gồm?
-Ghi đông..
-Bộ phanh
?Hệ thống chuyên chở gồm:
-Yên xe, giá đèo hàng, giá đựng đồ,..
b)Các bộ phận phụ.
-Chắn bùn, chắn xích,
?Em hãy phân biệt VB trên với VB m tả 1 chiếc xe đạp.
*Nếu m tả phải chú trọng đến màu sắc, kiểu dáng, vẻ đẹp,
-Khi miêu tả luôn có yếu tố cảm xúc như thích hay không thích,
?VB trong SGK có yếu tố m tả khổng? Vì sao?
KHông vì mục đích VB trong SGK là giúp cho người đọc hiểu về cấu tạo và nguyên lý hđ cua chiếc xe đạp
B4? Hãy xđ pp thuyết minh ở VB trên?
-PP giải thích, liệt kê.
?Em hãy nêu các bước XD VB thuyết minh?
HS: 4 bước:
+XĐ đối tượng thuyế tminh.
+XĐ cấu trúc VB
+XĐ các ý phần TB
+XĐ PP thuyết minh.
?Đọc phần ghi nhớ SGK
*Ghi nhớ: (SGK)
III. Luyện tập.
GV đọc mẫu ở sách TK
Bài1.Lập ý và dàn ý cho đề.
Giới thiệu về chiếc nón VN
HS lên bản lập dàn ý.
D. Củng cố. (3 phút)
-Nhắc lại phần ghi nhớ.
-Nêu các bước làm bài văn thuyết minh.
E.Hướng dẫn về nhà.(5 phút)
-Làm bài văn thuyết minh về chiếc áo dài VN, tết trung thu,
-Về một gương mặt thể thao tiêu biểu.
Tuần 13 , Tiết 52
Ngày soạn:. . . . ./. . . . /. . . . .
Ngày dạy:. . . . ./. . . . /. . . .. .
Bài. Chương trình địa phương
A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
-HS có ý thức tìm hiểu t/g VH ở đại phương và các tp VH viết về địa phương.
-Giúp HS bước đầu có KN thẩm bình và tuyển chọn văn thơ và thên yêu que hương đất nước.
2.Kỹ năng:
-Rèn KN hệ thống hoá và tuyển chọn văn thơ theo những tiêu chuẩn nhất định
3.Thái độ:
-Tích hợp phần dấu ngoặc và thuyết minh.
B.Chuẩn bị bàI học.
1. Thầy: 
-GV HD HS trước để có thời gian chuẩn bị, gợi hướng tư liệu để HS sưu tầm.
2. Trò: 
-Dưới sự HD cua GV tận dụng những nguồn tư liệu có thể có trong gia đình, hàng xóm để chuẩn bị cho bài học.
C. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Kiểm tra bài cũ (10 phút)
? HS đọc tư liệu đã sưu tầm?
2) Giới thiệu bài mới. ( 1 phút)
3) Bài mới (24 phút)
?Quan niệm về t/g, t/p viết về địa phương
1.Tác giả.
-Gồm những nhà văn, nhà thơ có tiếng sinh ở địa phương, nhưng hiện tại có thể đã mất, có thể còn sống và làm việc ở nơi khác. Có thể mở rộng phạm vi thời gian đến tận nay.
2.Khái niệm địa phương xác định ở hai cấp độ
* Tỉnh – thành phố
*Quận – huyện.
-Viết về địa phương nơi mình sinh ra.
-Viết về nơi ở hiện tịa xem như quê hương thứ hai cua mình.
3.Tác phẩm VH địa phương
-Có thể tác giả ở địa phương viết về địa phương.
-Có thể tác giả nơi khác viết về địa phương.
?HS lên bảng lập danh sách các nhà văn, nhà thơ quê ở nơi em đang sinh sống.
HS lên bảng.
?Chép một bài, một đoạn viết về phong cảnh thiên nhiên và con người, sinh hoạt VH, truyền thống LS cua quê hương.
HS làm
GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm
D. Củng cố. (4 phút)
-GV đọc thêm một số VB địa phương mà các nhà văn nổi tiếng viết về địa phương.
E.Hướng dẫn về nhà.(5 phút)
-Tiếp tục tìm hiểu về VH địa phương.
Soạn bài: Vào nhà ngục Quuảng Đông cảm tác.

Tài liệu đính kèm:

  • docNV 8(1).doc