Giáo án Ngữ văn 8 tiết 40: Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 40: Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh

Tiết 40

 Tiếng Việt:

 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH

I. Mục tiêu

1.Kiếnthức: - HS hiểu được khái niệm nói giảm nói tránh.

- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.

2. Kỹ năng:

* KNS: - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật.

- Biết sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự.

+ Ra quyết định sử dụng các phép tu từ nói giảm nói tránh và cách sử dụng

+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nói giảm, nói tránh

3. Thái độ: - Giáo dục KNS cho hs: kĩ năng giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo,tự nhận thức.

- Có ý thức vận dụng nói giảm nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 40: Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/10/2011
Ngày giảng: 8A: 
 8B: 
 Tiết 40
 Tiếng Việt:
	 NểI GIẢM NểI TRÁNH
I. Mục tiêu
1.Kiếnthức:
- HS hiểu được khái niệm nói giảm nói tránh. 
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
2. Kỹ năng: 
* KNS: 
- Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật.
- Biết sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự.
+ Ra quyết định sử dụng cỏc phộp tu từ núi giảm núi trỏnh và cỏch sử dụng
+ Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cỏ nhõn về cỏch sử dụng phộp tu từ núi giảm, núi trỏnh
3. Thỏi độ: 
- Giáo dục KNS cho hs: kĩ năng giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo,tự nhận thức.
- Có ý thức vận dụng nói giảm nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: TLHDTH chuẩn KTKN, SGK, SGV Ngữ văn 8, bảng phụ
2. Trũ : Đọc kĩ bài mới, tìm ví dụ
III. Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại, qui nạp, tích hợp.
- Kĩ thuật:động não, hỏi-đáp,trải nghiệm, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình giờ dạy- giỏo dục
1- ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (5’)
 ?HS 1: Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá? Đặt cõu cú dựng phộp núi quỏ.
 *Ghi nhớ (102): - Nói quá là bp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, t/c của sự vật,hiện tượng được miêu tả => nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức bc.
- HS đặt câu : VD: Mình nghĩ nát óc mà chưa giải được bài toán này. 
 ?HS 2: Trình bày bài tập 5(103) 
HS trình bày bt 5(103) -> nhận xét. 
3- Bài mới (30’)
* Hoạt động 1
Giới thiệu bài: ? Chọn cách nói khác cho phát ngôn sau: 
-Bài văn của bạn dở lắm!
 -Bạn rời khỏi đây ngay!
? Thay đổi cách nói như vậy có tác dụng gì? -> nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ tiếp thu hơn.
GV: Như VD trên ta thấy,để diễn đạt về một nội dung,ta có những cách nói khác nhau.Có phép tu từ được gọi là khinh từ, uyển ngữ, nhã ngữ đó là 
Hoạt động 1
P.P: Qui nạp, vấn đỏp, tớch hợp
KT: Động nóo, 
* Đọc vớ dụ SGK T107,108, chú ý các từ in đậm - * GV nêu yờu cầu cho 3 nhóm TL, mỗi nhóm 1 vớ dụ. =.> cỏc nhúm cử đại diện nhóm trình bày.
*VD1
?) Những từ gạch chân có nghĩa là gì? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt đó? 
A. Lí thuyết: Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh (17’)
1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu (SGK/107, 108)
- Cùng nói đến cái chết -> để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn
?) Cùng nói về cái chết nhưng còn cách nói nào khác có tác dụng như trên?
- Mất, đi theo tổ tiên, về nơi chín suối, khuất nỳi, băng hà, thụi, qua đời
* HS đọc VD 2
?) Tại sao tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng từ khác đồng nghĩa với nó?
- Tránh cảm giác thô tục
* HS đọc VD 3
?) So sánh 2 cách nói, cách nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn?
- Đều là lời phê bình, trách cứ nhưng cách 2 nhẹ nhàng hơn, tế nhị hơn.
?) Cách nói như trên gọi là nói giảm nói tránh. Vậy em hiểu như thế nào là nói giảm nói tránh?Tác dụng?
- 2 HS phát biểu -> GV chốt (khái niệm sgk)
 + Giảm: nói bớt đi, nhẹ đi.
 + Tránh: nói lảng đi, không nói trực tiếp vào vấn đề, vào đối tượng (hàm ngôn)
-> 1 HS đọc ghi nhớ.
? Núi giảm, núi trỏnh cú phải là cỏch núi sai sự thật khụng? 
 + Giảm: nói bớt đi, nhẹ đi.
 + Tránh: nói lảng đi, không nói trực tiếp vào vấn đề, vào đối tượng (hàm ngôn) => Cỏch núi tế nhị uyển chuyển nhằm tranhcảm giỏc đau buồn thụ tục , thiếu lịch sự => tỏc động tớch cực đến người nghe
+ Núi sai sự thật: khụng đỳng sự thật, xuyờn tạc sự thật => tỏc động tiờu cực đến người nghe
? Tỡm vớ dụ trong tỏc phẩm đó học cú sử dụng phộp tu từ núi quỏ?
- Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi lão bảo ngay:
 - Cậu vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!) ( SGV/110)
* GV: Tỡm phộp tu từ núi giảm, núi trỏnh? tỏc dụng?
- Bỏc Dương thụi đó thụi rồi => trỏnh núi về việc qua đời của người bạn thõn thiết, giảm bớt nỗi buồn
- Bà về năm đúi làng treo lưới => Trỏnh núi về sự qua đời của mẹ Tơm giảm bớt nỗi buồn của TG
- Đú là lớp học của trẻ khiếm thớnh.=> Trỏnh dựng từ ngữ thụ thiển, thiếu tế nhị, 
? Trong giao tiếansử dụng phộp tu từ núi giảm, núi trỏnh thể hiện điều gỡ?
- Thỏi độ lịch sự, nhã nhặn của người nói, sự quan tâm, tôn trọng đ/với người nghe, góp phần tạo phong cách nói năng đúng mực của con người có giáo dục, có văn hóa. Vì vậy chúng ta cần có ý thức vận dụng BP tu từ này.
* GV lưu ý trong cỏc văn bản hành chớnh, khoa học ớt núi giảm, núi trỏnh
- VD1: Đều nói về cái chết
-> giảm cảm giác đau buồn
- VD2: tránh cảm giác thô tục, thiếu lịch sự
- VD3: cách 2 : Phờ bỡnh, trỏch cứ nhưng diẽn đạt một cỏch nhẹ nhàng, tế nhị.
=> Núi giảm, núi trỏnh
2. Ghi nhớ : S GK( 108) 
* Lưu ý: Nói giảm nói tránh ít dùng trong các văn bản hành chính, khoa học.
Hoạt động 2
P.P : Vấn đỏp, TH cú HD
KT: Động nóo, TH viết tớch cực
? Bài 1:Điền cỏc từ ngữ núi giảm, núi trỏnh vào cỏc ụ trống thớch hợp?
-HS lên điền bảng phụ, nhận xột
- GV chốt
? Bài 2: Cõu nào sử dụng cỏch núi giảm, núi trỏnh trong cặp cõu sau?
- HS làm bt trắc nghiệm: Đánh dấu (X) vào đầu câu có sử dụng nói giảm nói tránh
- GV chấm chữa
B. Luyện tập ( 18’)
1. BT 1 (108)
a) Đi nghỉ
d) có tuổi
b) Chia tay
e) đi bước nữa
c) khiếm thị
2. BT 2 (108): câu có sử dụng nói giảm nói tránh
a2, 
b2, 
c1, 
d1, 
e2: 
? Bài tập 3: GV nêu bài tập mẫu ->Nêu yc: vận dụng cách nói giảm nói tránh để đặt 4 câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
- 3 HS lên bảng: Mỗi HS một cặp câu.
3. BT 3(109)
1. Cô ấy rất đen -> Cô ấy không được trắng
2. Bạn An học kém lắm -> Bạn An học chưa giỏi.
3. Em rất lười học => Em chưa chăm học.
4. Bài kiểm tra của em điểm rất yếu =>. Bài kiểm tra này của em điểm khụng được cao 
5. Tụi khụng thớch núi chuyện với bạn.=> Cú lẽ chỳng ta sẽ núi chuyện này sau nhộ.
4. BT 4 (109)
- Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh vì như thế là bất lợi.
-HS làm vở BT
 ? B ài 4:
? Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật.
? Trong trường hợp nào thỡ khụng nờn dựng cỏch núi giảm, núi tr ỏnh?
4. Củng cố: (2’)
?)Qua các VD và bài tập đã nêu trên, nói giảm nói tránh được thực hiện bằng cách nào?
*Các cách nói giảm nói tránh:
- Sử dụng hiện tượng chuyển nghĩa: chết = đi
- Dùng từ đồng nghĩa Hán Việt: xác chết = tử thi
- Phủ định từ trái nghĩa: xấu = chưa đẹp
- Nói tỉnh lược 
GV: Nên nhớ : Biết nói giảm nói tránh là cả nghệ thuật trong giao tiếp ứng xử. Phải có vốn từ phong phú và có cách ăn nói trang nhã, lịch sự mới biết cách nói giảm nói tránh đúng lúc đúng chỗ. Trong cuộc sống không phải lúc nào ta cũng phải nói giảm nói tránh. Nhưng câu tục ngữ sau đây vẫn là một lời khuyên đẹp, chí lí: “Lời nói.vừa lòng nhau”. Lúc nói năng, tranh luận ta nên ôn tồn, biết tự trọng và tôn trọng người khác. Tránh ăn nói bỗ bã, thô tục= > Một hành vi thể hiện quy tắc văn hoỏ ứng xử trong trường học và trong cộng đồng
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’)
* Bài cũ: Học bài, viết đoạn văn ngắn có dùng cách nói giảm nói tránh
* Bài mới: Chuẩn bị bài: Câu ghép: Trả lời câu hỏi + Tìm hiểu + Xem trước bài tập
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docvan8t40.doc