Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 39: Kiểm tra văn

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 39: Kiểm tra văn

Tiết 39: Kiểm tra văn

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

 Hiểu và trình bày được những nét cơ bản về văn học Việt Nam và văn học nước ngoài đ• học.

2. Kĩ năng

 - Có kĩ năng nhận biết về văn học Việt Nam và văn học nước ngoài.

 - Biết xây dựng đoạn văn.

3.Thái độ

 Có ý thức nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra.

II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Tổ chức ( 1’) : Líp8a :./ 34 ; líp 8b :./ 34

2. Kiểm tra ( Gv kiểm tra phần chuẩn bị đồ dùng chuẩn bị cho tiết kiểm tra)

3.Tiến trình tổ chức các hoạt động

A.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA

 Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng tiếp thu kiến thức đã học của học sinh thụng qua các văn bản đó học .

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 39: Kiểm tra văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 22/ 10/ 2012
Ngµy gi¶ng: 25/ 10/ 2012
TiÕt 39: KiÓm tra v¨n 
I. Môc tiªu cÇn ®¹t
1. KiÕn thøc
	 HiÓu vµ tr×nh bµy ®­îc nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ v¨n häc ViÖt Nam vµ v¨n häc n­íc ngoµi ®· häc.
2. KÜ n¨ng
	- Cã kÜ n¨ng nhËn biÕt vÒ v¨n häc ViÖt Nam vµ v¨n häc n­íc ngoµi.
	- BiÕt x©y dùng ®o¹n v¨n.
3.Th¸i ®é
	Cã ý thøc nghiªm tóc, trung thùc trong giê kiÓm tra.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Tổ chức ( 1’) : Líp8a :...../ 34 ; líp 8b :...../ 34	
2. Kiểm tra ( Gv kiÓm tra phÇn chuÈn bÞ ®å dïng chuÈn bÞ cho tiÕt kiÓm tra)
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
A.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
 Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng tiÕp thu kiÕn thøc ®· häc cña học sinh thông qua c¸c v¨n b¶n đã học .
B. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
1. Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận
2. Thời gian: 45 phút
C. THIẾT LẬP MA TRẬN: 
 Mức độ
chủ đề
NhËn biÕt
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
cấp độ thấp
Cấp độ cao
chủ đề 1 : Truyện – kí hiện đại VN
- Truyện nước ngoài
Nhớ tên tác giả
Hiểu giá trị nội dung của đoạn trích văn bản Lão Hạc
- Ý nghĩa của văn bản.
Trình bày ý nghĩa chi tiết Chiếc lá cuối cùng trong văn bản cùng tên
Số câu :
Số điểm - tỉ lệ
1 câu: 0,25 = 0,25 %
5 câu:1,25 đ = 12,5 %
1 câu: 3,0 =30 %
7 câu
4 ,5đ 45 %
chủ đề 2 : 
C¸c biÖn ph¸p tu tõ dïng trong v¨n b¶n
Nhận biết các BPTT trong văn bản
Nêu tác dụng của c¸c BPTT trên.
Số câu :
Số điểm - tỉ lệ 
1 câu:0,25 đ 
= 0,25 %
1 câu: 0,25 đ = 0,25 %
2 câu
0,5 đ 0,5 %
chủ đề 3 : 
- Thực hành văn tự sự
Viết đoạn văn tự sự ngắn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
Số câu :
Số điểm - tỉ lệ 
1 câu
5 đ = 50 %
1 câu
5đ 
50 %
Tổng số câu :
Tổng số điểm 
2 câu
1 đ = 0,5% %
6 câu
2 đ = 15 %
1 câu
3 đ = 30%
1 câu
5 đ = 50 %
10 câu
10 ® 100 %
D. Biªn so¹n ®Ò
I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1 (1,0 đ): Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào phương án trả lời đúng .
 “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc”
1. Đoạn trích trên của tác giả nào ?
 A. Ngô Tất Tố C. Nam Cao
 B. Thanh Tịnh D. Nguyên Hồng
2. Nội dung chính của đoạn trích trên là :
 A. Ca ngợi vẻ đẹp của Lão Hạc.
 B. Nỗi đau khổ của Lão Hạc khi đã bán cậu vàng.
 C. Nỗi buồn của Lão Hạc ki bán mảnh vườn.
 D. Tâm trạng của Lão Hạc khi kể về con trai.
3. Nhận xét nào sau đây đúng với từ hu hu ?
 A. Là Từ tượng thanh C. Là từ tượng hình
 B. Là từ ghép D. Là từ đơn
4. Từ hu hu có tác dụng gì ?
 A. Làm cho đoạn văn sinh động, hấp dẫn.
 B. Chỉ đơn thuần kể về việc Lão Hạc khóc.
 C. Diễn tả sự đau khổ tột cùng của Lão Hạc.
 D. Miêu tả nét mặt của Lão Hạc khi khóc.
Câu 2 (1,0 đ) : Nối một ý của cột A với một ý ở cột B cho phù hợp
A
Nối
B
1. Trong lòng mẹ
a. Niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh
2. Tức nước vỡ bờ
b. Biẻu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng, gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người hoạ sĩ làng Ku-ku-rêu.
3. Cô bé bán diêm
c. Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.
4. Hai cây phong
d. Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trongkí ức của nhà văn Thanh Tịnh.
e. Hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hièn lành, chất phác.
 II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1 ( 3,0 điểm) : Trình bày ý nghĩa hình ảnh Chiếc lá cuối cùng trong truyện ngắn cùng tên của O Hen-ri.
Câu 2 (5 ,0 điểm) : Viết đoạn văn từ 10 đến 15 dòng kể về tâm trạng của nhân vật “tôi” ngày đầu tiên đi học (Trong truyện ngắn Tôi đi học – Thanh Tịnh )
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm (2,0 đ)
Câu 1 (1, 0 đ) : HS khoanh đúng mỗi ý đạt 0,25 điểm.
 1 – C 2 – B 3 - A 4 – C 
Câu 2 (1, 0 điểm) : HS nối đúng mỗi ý đạt 0,25 điểm
 1- c 2 - e 3 - a 4 – b 
II. Phần tự luận :
Câu 1 (3,0 điểm) : HS trình bày được các ý cơ bản sau :
- Thể hiện lòng cảm thông, sự chia sẻ của những người nghệ sĩ nghèo (0,75 đ)
- Là ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính : vì sự sống của con người (0,75 đ
- Là kiệt tác cuối đời của cụ Bơ-men ( 0,75) 
- Là chi tiết góp phần nổi bật chủ đề của câu chuyện ( 0,75) 
Câu 2 (5 điểm) :
Y/C chung : viết đúng hình thức một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Y/C cụ thể : Đoạn văn đạt được các ý cơ bản sau :
+ Kể về tâm trạng của tôi trên đường đi học.
+ Kể về tâm trạng của tôi khi ở sân trường.
+ Hình ảnh, tâm trạng khi ở trong lớp học.
- HS không viết đúng yêu cầu một đoạn văn, sai thể loại trừ tối đa 1 điểm.
- Nội dung sơ sài, trình tự kể không hợp lí trừ tối đa 1 điểm.
- Sai phạm nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt trừ 0,25 điểm.
4. Củng cố
 Gv nhận xét tiết kiểm tra, và thu bài
5. Hướng dẫn học tập
 - Học sinh về nhà học bài ôn lại các bài văn đã học
	- Chuẩn bị bài: Thông tin về ngày trái đất năm 2000
( Đọc và trả lời câu hỏi sgk)

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra van tiet 39.doc