Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 37 đến 52

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 37 đến 52

Tiết 37

NÓI QUÁ

A. Mục tiêu

1.Kiến thức: -Giúp HS nắm được khái niệm nói quá.

-Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá.

-Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.

2.Kỷ năng: -Vận dụng được sự hiểu biết để sử dụng trong khi học, đọc và hiểu văn bản.

3.Thái độ: Có ý thức khi trình bày 1 vấn đề nào đó thì nên sử dụng để nhấn nạnh hoặc phê phán những người hay nói khoác hoặc nói sai sự thật.B. Phương pháp

Tìm hiểu ví dụ - Thảo luận- Rút ra bài học-Luyện tập.

C. Chuẩn bị

-Giáo viên soạn bài. Sưu tầm thêm 1 số câu nói có sử dụng biện pháp nói quá.

+Học sinh: Đọc trước bài

 

 

doc 45 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 37 đến 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 37 
Ngày soạn: 30/10/2010
NểI QUÁ
A. Mục tiêu 
1.Kiờ́n thức: -Giỳp HS nắm được khỏi niệm núi quỏ.
-Phạm vi sử dụng của biện phỏp tu từ núi quỏ.
-Tỏc dụng của biện phỏp tu từ núi quỏ.
2.Kỷ năng: -Vận dụng được sự hiểu biết để sử dụng trong khi học, đọc và hiểu văn bản.
3.Thỏi độ: Cú ý thức khi trỡnh bày 1 vấn đề nào đú thỡ nờn sử dụng để nhấn nạnh hoặc phờ phỏn những người hay núi khoỏc hoặc núi sai sự thật.
B. Phương pháp 
Tìm hiểu ví dụ - Thảo luận- Rút ra bài học-Luyện tập.
C. Chuẩn bị 
-Giáo viên soạn bài. Sưu tầm thêm 1 số câu nói có sử dụng biện pháp nói quá.
+Học sinh: Đọc trước bài
D.Tiến trình lên lớp 
I.ổn định tổ chức : Nắm sĩ số lớp 8a: 8b: 8c:
II.Kiểm tra bài củ: 
 Kết hợp bài mới
III.Bài mới: 
	* Giới thiệu bài mới 
hoạt động của thầy & trò
kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
Tìm hiểu về nói quá và tác dụng của nói quá
-Giỏo viờn : Yêu cầu h/s tìm hiểu VD trong sgk và trả lời câu hỏi
* Ví dụ : 
- Đêm. đã sáng
- Ngày. đã tối
- Mồ hôi thánh thót. ruộng cày
? Cách nói của các câu tục ngữ, ca dao có đúng sự thật không? 
? Thực chất nói cách ấy nhằm mục đích gì?
? Cách nói trên có tác dụng gì?
? Vậy theo em nói quá có đặc điểm gì?
Cho VD và phân tích 
? Nói quá có tác dụng gì?
H/s đọc to ghi nhớ
Hoạt động2
Hướng dẫn luyện tập
H/s làm bài tập 1,2 
H/s làm bài tập 3, 4 theo nhóm 
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
=> Không đúng với sự thật
Nhằm nhấn mạnh sự vất vó của người nụng dõn khi cày ruộng. Ngay đờm quỏ ngăn so với ngày đờm của những thỏng khỏc.
=> Tác dụng : Nhấn mạnh quy mô, kích thước, tính chất sự việc nhằm gây ấn tượng cho người đọc => tăng giá trị biểu cảm 
1. Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
VD : Cô ấy đẹp như tiên 
2. Tác dụng của nói quá 
- Chức năng nhận thức, làm rõ hơn bản chất của đối tượng => là biện pháp tu từ
VD : “Lỗ mũi... rắc đầu”
=> Sự đam mê mù quáng làm cho con người nhận thức sự việc chính xác, them chí làm cho người ta nhìn nhận, suy nghĩ, hành động khác người 
- Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm 
VD : “Thuận vợ cạn”
- Thường dùng trong khẩu ngữ : 
VD : Ăn như rang cuốn
II. Luyện tập : 
Bài tập 1 : 
a, Sỏi đá cơm : Thành quả của lao động gian khổ, vất vả, nhọc nhằn => niềm tin vào lao động
b, Đi lên trời : Viết thương chẳng có nghĩa lý gì, không phải bận tâm.
c, Thét ra lửa : Kẻ có quyền sinh, quyền sát đối với người khác
Bài tập 2 : 
a, Chó ăn đá gà ăn sỏi
b, Bầm gan tím ruột
c, Ruột để ngoài ra
d, Nở từng khúc ruột
e, Vắt chân lên cổ 
IV.Củng cố: 
H/s làm bài tập 5, 6
V-Dặn dò: 
Chuẩn bị soạn bài ôn tập truyện ký Việt Nam 
 Tiết 38 
Ngày soạn: 30/10/2010
Ôn tập truyện ký Việt Nam
A. Mục tiêu 
1.Kiờ́n thức:Sự giống và khỏc nhau cơ bản của cỏc truyện ký đó học về cỏc phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật.
-Những nết nổi bật về nội dung nghệ thuật của từng văn bản
-Đặc điểm của từng nhõn vật trong từng truyện
2.Kỷ năng: -Khỏi quỏt, hệ thống hoỏ và nhận xột về tỏc phẩm văn học trờn một số phương diện cụ thể.
-Cảm thụ nết riờng, độc đỏo của nhõn vật.
3.Thỏi độ: Giỏo dục HS ý thức trõn trọng những người nghốo khổ. Học tập những phẩm chất cao đẹp của họ.
B. Phương pháp:
 Hỏi đỏp - Thảo luận.
C. Chuẩn bị 
-Gv soạn bài, chuẩn bị bảng phụ
-Hs trả lời các câu hỏi ở SGK
D.Tiến trình lên lớp 
I.ổn định tổ chức: Nắm sĩ số lớp 8a: 8b: 8c:
II.Kiểm tra bài củ:
* Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
 III.Bài mới: 
Hoạt động 1 
-Hướng dẫn ôn tập theo 3 câu hỏi của sgk
+Giáo viờn: định hướng khái niệm truyện kí : Chỉ các thể loại văn xuôi nghệ thuật, truện (truyện ngắn, tiểu thuyết) và kí (hồi kí, phóng sự, tuỳ bút)
Câu 1 : Lập bảng thống kê các văn bản truyện kí Việt Nam đã học theo mẫu đã cho ở sgk
	G/v kiểm tra phần chuẩn bị của h/s, gọi một h/s lên trình bày phần chuẩn bị của mình về từng văn bản theo từng mục cụ thể. H/s nhận xét, g/v tổng hợp kết quả đúng lên máy chiếu(g/v lập bảng thống kê theo mẫu)
TT
Tên văn bản
Tên tác giả
Năm xuất bản
Thể loại
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
1
Tôi đi học
Thanh Tịnh 
1941
Truyện ngắn
Những kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên đi học
Tự sự kết hợp với trữ tình, kể truyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá. Những hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm 
2
Trong lòng mẹ
Nguyên Hồng 
1940
Hồi kí
Nỗi cay đắng- tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của bé Hồng khi xa mẹ, khi được nằm trong lòng mẹ 
- Tự sự kết hợp với trữ tình. Kể truyện kết hợp miêu tả và biểu cảm, đánh giá
- Cảm xúc và tâm trạng nồng nà, mãnh liệt, sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo
3
Tức nước vở bờ 
Ngô Tất Tố 
1939
Tiểu thuyết 
- Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực dân nữa phong kiến, tố cáo chính sách thuế khoá vô nhân đạo
- Ca ngợi những phong cách cao quý và sức mạnh quật khởi tiềm tàng, mạnh mẽ của chị Dậu, cúng là của phụ nữ Việt Nam trước cách mạng
- Ngòi bút hiện thực khoẻ khoắn, giàu tư tưởng lạc quan
- Xây dung tình huống truyện bất ngờ, có cao trào giải quyết hợp lí
- Xây dung, miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ và hành động, trong thế tương phản với các nhân vật khác
4
Lão Hạc 
Nam cao 
1943
Truyện ngắn 
Số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân cùng khổ trong xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng 8 . Thái độ trân trọng của tác giả đối với họ 
Tài năng khắc hoạ nhân vật rất cụ thể, sống động, đặc biệt là miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí của một số nhân vật. Cách kể truyện mới mẻ linh hoạt. Ngôn ngữ kể truyện và miêu tả người rất chân thực, đậm đà chất nông thôn, nông dân và triết lí nhưng rất giản dị, tự nhiên
Câu 2 : Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 
	+Giáo viờn: yêu cầu h/s nhắc lại các tác phẩm truyện kí trung đại ở lớp 6 (Mẹ hiền dạy con, con hổ có nghĩa, thầy thuốc giỏi, cốt ở tấm lòng)
	+Giáo viờn: yêu cầu h/s nhắc lại các tác phẩm tryện kí ở lớp 7 
	-Ra đời thời kì 1900 – 1945 (truyện kí hiện đại Việt nam) : Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tiến, Dế mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài, một món quà của lúa non : Cốm của Thạch Lam.
	- Từ đó Giáo viờn: cho học sinh so sánh, phân tích thấy rõ những điểm giống và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của 3 văn bản 2, 3, 4 
	1. Giống nhau : 
	a, Thể loại văn bản tự sự
	b, Thời gian ra đời : (1930 - 1945)
	c, Đề tài, chủ đề : 
	Con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả, đi sâu vào miêu tả số phận của những con người cực khổ, bị vùi dập.
	d, Giá trị tư tưởng : 
	Chan chứa tư tưởng nhân đạo (yêu thương, trân trọng những tình cảm, những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của con người, tố cáo những gì tàn ác, xấu xa)
	e, Giá trị nghệ thuật 
	Bút pháp chân thực, hiện thực gần gũi với đời sống, ngôn ngữ rất giãn dị, cách kể truyện và miêu tả, tả người, tả tâm lý rất cụ thể, hấp dẫn.
-G/v tổng hợp, kết luận : 
	Đó là đặc điểm của dòng văn xuôi hiện thực Việt Nam trước cách mạng tháng 8 -dòng văn học được khơi nguồn vào những năm 20, phát triển mạnh mẽ rực rỡ vào những năm 1930 - 1945, trong đó văn học hiện thực phê phán Việt Nam đã góp phần đáng kể vào quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam về nhiều mặt : Đề tài, chủ đề, thể loại đến xây dung nhân vật, ngôn ngữ...
-GV hướng dẫn HS tìm ra điểm khác nhau theo nhúm, sau đó gọi HS đọc và nhận xột.
Câu 3 : HS đọc phần chuẩn bị của mình trước lớp, GV nhận xét, sữa chữa
Hoạt động 2
Hướng dẫn học ở nhà 
	1, Giải thích câu thành ngữ “Tức nước vở bờ”. Câu thành ngữ ấy được chọn làm nhan đề cho đoạn trích học có thoả đáng không? Vì sao? 
(HS viết đoạn văn ngắn)
	2, Viết phần kết truyện khác cho truyện ngắn lão Hạc
	3, Soạn bài : Thông tin ngày trái đất năm 2000
 Tiết 39 
 Ngày soạn: 30/10/2010
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
A. Mục tiêu 
1.Kiờ́n thức: -Học sinh hiểu được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ mụi trường. Mối nguy hại đến mụi trường sống và sức khoẻ của con người của thúi quen dựng tỳi ni lụng.
-Tớnh khả thi trong những đề xuất được tỏc giả trỡnh bày.
-Việc dựng từ ngữ dễ hiểu, giải thớch đơn giản mà sỏng tỏ và bố cục chặt chẽ, hơpự lý đó tạo nờn tớnh thuyết phục của văn bản.
2.Kỷ năng: Tớch hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh.
-Đọc-Hiểu một văn bản một văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề xó hội bức thiết.
3.Thỏi độ: Giỏo dục ý thức vận động mọi người khụng hỳt thuốc là.
B. Phương pháp 
 Đọc - Vấn đáp - Thảo luận.
C. Chuẩn bị 
+Giáo viờn: Soạn bài, sưu tầm một số tranh ảnh về phong trào chống thuốc lỏ.
+Học sinh: Đọc và soạn bài theo cõu hỏi SGK.
D.Tiến trình lên lớp 
I.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp 8a: 8b: 8c: 
II.Kiểm tra bài củ: 
? Đọc đoạn văn “Hai cây phong” em có cảm nhận được vẻ đẹp nào của tự nhiên và con người được phản ánh? 
III.Bài mới: 
	* Giới thiệu bài mới:
Giỏo viờn giới thiệu Văn bản được soạn thảo dựa trờn bức thụng điệp của 13cơ quan nhà nước và tổ chức phi chớnh phủ phỏt hành ngày 22/4/2000. năm đầu tiờn việt nam tham gia ngày trỏi đất.
hoạt động của thầy & trò
kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản
-Hướng dẫn h/s đọc văn bản: Rỏ ràng, mạch lạc, chỳ ý đến cỏc thuật ngữ chuyờn mụn, phỏt õm chớnh xỏc.
Gọi 2 em đọc văn bản.
-Cho HS đọc từ khú ở SGK. Lưu ý chú thích 1, 2 
 Nếu văn bản thuyết minh nhằm trình bày tri thức về các hiện tượng, sinh vật trong tự nhiên xã hội, thì theo em 
? Văn bản này có thuộc văn bản kiểu thuyết minh không? Vì sao? Cung cấp cho mọi người về căn cứ rõ ràng về tác hại của việc dùng bao bì ni lông và việc hạn chế sử dụng chúng 
? Tính nhật dung của văn bản này biểu hiện ở vần đề xã hội nào mà nó muốn đề cập?- Sự trong sạch của môi trường trái đất – một vấn đề thời sự đang được đặt ra trong xã hội tiêu dùng hiện đại 
? Theo em nờn chia văn bản nhật dụng này thành mấy đoạn ?í của mối đoạn ?
Hoạt động 2
Hướng dẫn phân tích văn bản
-Gọi HS đọc phần mở bài
? Những sự kiện nào được thông báo?
? Văn bản này chủ yếu nhằm thuyết minh cho sự kiện nào?
? Nhận xét cách trình bày sự kiện đó?
? Từ đó em nhận được những nội dung quan trọng nào được nêu trong phần đầu văn bản?
-HS đọc phần thõn bài
? Nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây hại đối với môi trường và sức khoẻ con người?
? Từ đó những phương tiện gây hại nào của bao bì ni lông được thuyết minh
? Ngoài những dẫn liệu ở sgk về tác hại của việc dùng bao bì ni lông, em còn biết thêm tác hại nào nữa?
? Hãy xác định rõ phương pháp thuyết minh của đoạn văn này trong các phương pháp sau (liệt kê, phân tích, kết hợp liệt kê và phân tích)
? Nêu tác dụng của cách thuyết này
? Sau khi đọc được những thông tin này, em thú nhận những kiến thức nào về hiểm ho ... i dấu gạch ngang, dấu phẩy khi đánh dấu phần chú thích.
Hoạt động 2
- Gọi học sinh đọc ví dụ 
? Dấu hai chấm trong các ví dụ trên được dùng làm gì ? Cụ thể từng ví dụ.
-GV: lời đối thoại, lời dẫn trực tiếp thực chất là phần thuyết minh, vì VDa, VDb thuyết minh nguyên văn lời của người khác.
? Vậy qua 2 VD ta thấy công dụng của dấu hai chấm là gì.
? ở VDc: dấu hai chấm có tác dụng gì.
? Công dụng của dấu hai chấm 
* Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh, giải thích cho phần (ý) trước đó.
? Nhận xét cách trình bày phần sau dấu hai chấm ? Cách đọc.
? Có thể bỏ phần sau dấu 2 chấm được không.
? Nhắc lại công dụng và và cách sử dụng dấu hai chấm 
BT nhanh: Thêm dấu hai chấm vào các câu sau cho đúng ý định của người viết.
I. Dấu ngoặc đơn 
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét
- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích
- VD (a) đánh dấu phần giải thích (làm rõ ngụ ý, họ: chỉ ai ?), nhiều khi có tác dụng nhấn mạnh.
- VD(b) đánh dấu phần thuyết minh (thuyết minh một loài động vật mà tên của nó được dùng để gọi tên một con kênh... giúp người đọc hình dung rõ đặc điểm của con kênh này.
- VD(c): bổ sung thêm thông tin về năm sinh, năm mất của Lý Bạch, Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên.
à Dấu ngoặc đơn đi kèm với dấu chấm hỏi (tỏ ý nghi ngờ) đi kèm với dấu chấm than (tỏ ý mỉa mai)
- HS thực hành bỏ phần trong dấu ngoặc đơn ý nghĩa cơ bản không thay đổi. Vì khi đặt 1 phần nào đó vào trong dấu ngoặc đơn thì người viết đã coi đó là phần chú thích nhằm cung cấp thông tin kèm thêm.
- HS trình bày.
3. Kết luận
- HS đọc ghi nhớ
a) Nam, lớp trưởng lớp 8B có 1 giọng hát thật tuyệt vời.
b) Mùa xuân - mùa đầu tiên trong một năm - cây cối xanh tươi mát mắt
c) Bộ phim Trường Chinh do Trung Quốc sản xuất rất hay.
 Phần trong 2 dấu phẩy, 2 dấu gạch ngang. Vì đó là các phần có tác dụng giải thích thêm
II. Dấu hai chấm 
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét
- VD(a): đánh dấu, báo trước lời đối thoại
- VD(b): đánh dấu, báo trước lời dẫn trực tiếp
 đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh
- VD(c): đánh dấu phần giải thích, lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học
 Báo trước phần giải thích.
- HS thảo luận 
- Viết hoa khi báo trước 1 lời thoại (đi kèm dấu gạch ngang), lời dẫn trực tiếp (đi kèm dấu ngoặc kép)
- Có thể không viết hoa khi giải thích 1 nội dung - đọc nhấn mạnh, ngắt hơi.
- Phần lớn là không bỏ được vì phần sau là ý cơ bản (ss với dấu ngoặc đơn)
3. Kết luận
- Hs khái quát ghi nhớ
a) Nam khoe với tôi rằng ''Hôm qua nó được điểm 10'' thêm sau rằng:
b) Người Việt Nam nói ''Học thày không tày học bạn'' nói:
III. Luyện tập
BT 1:
a) Đánh dấu giải thích
b) Đánh dấu phần thuyết minh
c) Vị trí 1: đánh dấu phần bổ sung (phần này có quan hệ lựa chọn).
BT 2:
a) Báo trước phần giải thích: họ thách nặng quá
b) Báo trước lời đối thoại và phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn.
c) Báo trước phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào.
BT 3:
Có thể bỏ được những nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh
BT 4; 5; 6 (về nhà)
IV. Củng cố
- GV nhắc lại công dụng, cách sử dụng (đọc, viết... )
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ
- Nắm chắc công dụng của 2 loại dấu
- Xem trước dấu ngoặc kép.
 Tiết 51 
Ngày soạn:2/12/2009 
đề văn thuyết minh
và cách làm bài văn thuyết minh
A. Mục tiêu.
B. Chuẩn bị.
-giáo viên :bảng phụ ghi bài tập (Kiểm tra bài cũ) ghi các đề phần I.1
 -Hs đọc trước bài ở nhà
C.Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ 
	Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Những câu nào sau đây không đúng với phương pháp thuyết minh
A. phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
B. phương pháp liệt kê
C. phương pháp kể về sự vật, sự việc
D. phương pháp nêu ví dụ 
E. phương pháp dùng số liệu
G. phương pháp trình bày luận điểm, luận cứ.
H. phương pháp so sánh 
I. phương pháp phân loại, phân tích 
? Vì sao em chọn phương án trên.
Cho h/s nhận xét, g/v nhận xét, cho điểm.
III.Bài mới.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
hoạt động 1
- Yêu cầu học sinh đọc các đề trong SGK
? Đề a,e,g,h,n..... nêu điều gì?
? Vậy nội dung các đề bài nêu ra vấn đề gì?
* Đề nêu đối tượng thuyết minh 
? Em có nhận xét gì về các đề bài trên
giáo viên đưa bảng phụ ghi các đề 
1. Thuyết minh về bông hoa hồng nhung
2. giới thiệu loài hoa em yêu
3. Loài hoa em yêu
4. Em hãy kể về buổi tối ở gia đình em
? Đâu là đề văn thuyết minh
? Căn cứ vào đâu mà em xác định đó là đề văn thuyết minh
- Giáo viên: có những dạng đề không có những từ ngữ thuyết minh giới thiệu,... nhưng ta vẫn biết được đó là đề văn thuyết minh? Vì sao?
- Ví dụ : chiếc xe đạp
? Vậy đề văn thuyết minh được cấu tạo như thế nào? Có mấy dạng
- Đưa bảng phụ : mô hình đề văn thuyết minh
*Dạng đề:
+ Đề nêu yêu cầu trực tiếp (giới thiệu, trình bày, giải thích)
+ Đề nêu đối tượng thuyết minh
? Quan sát đề 1,2 ta thấy phạm vi giới thiệu của đề thuyết minh vừa rộng cụ thể, vừa khái quát vừa hẹp.
- Cho học sinh nhận xét
? Vậy đề văn thuyết minh có đặc điểm gì?
? Hãy ra 1 đề thuyết minh
-Cho Hs đọc
Hoạt động 2
? Đối tượng thuyết minh trong bài văn là gì?
- Đề không có chữ thuyết minh nhưng đây là đề thuyết minh vì có đối tượng thuyết minh
? Khi thuyết minh về chiếc xe đạp người viết cần phải làm gì?
- ở đây người viết không cần miêu tả kĩ về hình dáng sẽ nhầm sang miêu tả.
? Vậy muốn thuyết minh người viết phải làm gì?
? ở đây người viết đã thuyết minh hiểu biết gì về chiếc xe đạp
? Bố cục trong văn bản chia làm mấy phần, Chỉ rõ nội dung mỗi phần
? Phần mở bài người viết giới thiệu như thế nào về chiếc xe đạp? Dùng phương pháp gì
?
? Để giới thiệu chiếc xe đạp người viết đã trình bày cấu tạo chiếc xe đạp như thế nào( mấy bộ phận là bộ phận nào)
? Trình bày tri thức về chiếc xe đạp người viết đã trình bày những gì
? Tương ứng với phần thân bài trong bài văn thuyết minh người viết đã làm gì?
? Có nhận xét gì về trình tự giới thiệu
? ở bài viết đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Em thấy những phương pháp đó có hợp lí không? Vậy phần thân bài có mục đích gì? 
? Phần kết bài có nhiệm vụ gì
- Giáo viên chốt lại cách làm bài văn thuyết minh
* Bố cục : 3 phần
- MB: giới thiệu đối tượng thuyết minh 
- TB: + xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng
+ Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tượng
 Lựa chọn trình tự hợp lý
 Lựa chọn phương pháp hợp lý.
- KB: bày tỏ thái độ đối với đối tượng, kết luận.
Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2
Cho học sinh đọc bài tập SGK
? Đối tượng miêu tả ở đây là gì
? Để thuyết minh về chiếc nón lá cần dự định trình bày những ý nào.
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm. Để 4 nhóm tìm
- Giáo viên thu về nhận xét và tổng kết trên bảng phụ.
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 
1. Đề văn thuyết minh 
a. Ví dụ: SGK 
b. Nhận xét 
- Nêu đối tượng thuyết minh
- Đối tượng rộng phong phú đa dạng nhưng rất gần gũi với đời sống
- Đề 1,2
- Căn cứ vào từ thuyết minh( giới thiệu trình bày, giải thích)
à Gọi là dạng đề nêu yêu cầu trực tiếp 
- Vì nêu được đối tượng thuyết minh chiếc xe đạp
-Cấu tạo đề văn thuyết minh
Từ ngữ nêu yêu cầu và đối tượng thuyết minh( giới thiệu trình bày giải thích)
- Có 2 dạng: 
+ Đề nêu yêu cầu trực tiếp
+ Đề nêu đối tượng thuyết minh
Đề1: cụ thể; đề 2: Khái quát khiến người đọc phải lựa chọn
c. Kết luận
- Học sinh đọc ghi nhớ
2. Cách làm bài văn thuyết minh 
a) Tìm hiểu văn bản chiếc xe đạp
b) Nhận xét
- Xe đạp
- Phát phiếu học tập
a, kể về nguồn gốc ra đời xe đạp như thế nào
b, miêu tả hình dáng
c, xác định phạm vi tri thức về chiếc xe đạp
- Trình bày phạm vi tri thức
- Cấu tạo và tác dụng
3 phần :
+ Mở bài: giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp
+ Thân bài : giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nó
+ Kết bài: Vị trí của chiếc xe đạp trong đời sống Việt Nam và trong tương lai
- Phương pháp nêu định nhĩa
- Học sinh trả lời
- Cấu tạo: có bộ phận
+ Chính : . truyền động
 . điều khiển
 . chuyên chở
+ Phụ: chắn xích, chắn bùn, đèn, chuông...
- Cấu tạo, tác dụng
- Liệt kê, phân tích 
 phương pháp hợp lí.
* Ghi nhớ.
II. Luyện tập
BT 1: SGK
- Chiếc nón lá Việt nam 
- Tìm ý hình dáng, cách làm, nguyên liệu, nguồn gốc, tác dụng
- Lập dàn ý:
+ MB: Nón là vật che nắng, che mưa, tạo nét đọc đáo, duyên dáng
+ TB: 
. Hình dáng: chóp, thúng
. Nguyên liệu: tre, lá cọ, sợi cước, kim...
. Cách làm: quấn vòng, xếp lá, khâu ...
. Nơi làm: làng quê, Huế, Hà Tây ...
. Tác dụng: che nắng, che mưa, làm quà lưu niệm
+ KB: Nón có vai trò lớn đối với người Việt nam, là một di sản văn hoá
IV. Củng cố:
- Chốt lại theo mục ghi nhớ
V. Hướng dẫn về nhà:
- Viết bài thuyết minh về chiếc nón lá theo dàn ý.
- Lập dàn ý cho đề bài ''Thuyết minh về cái phích nước''
- Sưu tầm thơ văn, tiểu sử.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 52 
Ngày soạn:2/12/2009
chương trình địa phương
(Phần văn)
A. Mục tiêu.
- HS bước đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương. 
- Có ý thức tìm hiểu, sưu tầm, giữ gìn và trân trọng những tác phẩm văn học viết về địa phương. 
- Qua giới thiệu các nhà thơ văn ở địa phương (tỉnh huyện) chọn chép 1 số bài thơ hay đặc sắc, giáo dục cho các em tư duy. 
B. Chuẩn bị:
- HS sưu tầm tiểu sử, thơ văn Trần Đăng Khoa
- GV: tập ''Chân dung'' đối thoại; thơ các nhà giáo Quảng trị
C. Tiến trình bài dạy.
 I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( nội dung sưu tầm)
III.Bài mới. 
- Giới thiệu bài: Giới thiệu mảnh Quảng trị anh hùng. con người Quảng trị cần cù, chất phác, yêu quê hương tha thiết. Quảng trị còn là quê hương của nhiều nhà thơ, nhà văn ......
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
-Yêu cầu học sinh kiểm tra kết quả sưu tầm của các nhóm về tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn Xuân Đức
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả sưu tầm.
* Đề tài:
 Nói về chiến tranh
* Hiện đang công tác tại tạp chí văn nghệ Cửa Việt
Hoạt động 2
- GV giới thiệu tập thơ của các ''Nhà giáo Quảng trị''
- Đọc một số bài tiêu biểu
? Em hiểu gì về quê hương Quảng trị qua các bài thơ này.
I. Giới thiệu nhà văn Xuân Đức
1. Tác giả.
+ Con gđ nông dân
+ Là nhà văn quân đội xuất bản tập ''Góc sân và khoảng trời''
2. Tác phẩm Người không mang họ
- HS đọc diễn cảm
- HS tự bộc lộ 
II. Giới thiệu tập thơ của các nhà giáo Quảng trị
- HS tự bộc lộ
IV. Củng cố:
- GV ngâm một số bài thơ của Trần Đăng Khoa: ''Hạt gạo làng ta'', ...
- HS tập ngâm thơ
? Đọc, học về TĐK, em có suy nghĩ gì.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục tìm hiểu và sưu tầm các sáng tác, những nhà văn nhà thơ tiêu biểu ở Quảng trị
- Soạn bài: ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác''

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Van 8 Tuan 1013.doc