Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 37 đến 142 - Trường THCS Nguyễn Khuyến

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 37 đến 142 - Trường THCS Nguyễn Khuyến

Tiết 37&38 THÔNG TIN VỀ TRÁI ĐẤT NĂM 2000

 (Theo tài liệu của Sở Khoa học – Công nghệ Hà Nội )

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người của thói quên dùng túi ni lông .

- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày .

- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu , sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ , hợp lí đẫ tạo nên tính thuyết phục của văn bản .

2. Kĩ năng

- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh .

Đọc hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội bức thiết .

3. Về thái độ:

 -- Học sinh ý thức được trách nhiệm của mỗi công dân với vấn đề môi trường .

 --- Nhận thức về tác hại của hành động nhỏ ,có tính khả thi trong việc BVMT.

 

doc 203 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 37 đến 142 - Trường THCS Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày : 17 / 10 / 2010
Dạy ngày : 18 / 10 / 2010
Tiết 37&38 THÔNG TIN VỀ TRÁI ĐẤT NĂM 2000
 (Theo tài liệu của Sở Khoa học – Công nghệ Hà Nội ) 
A.	MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức 
- Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người của thói quên dùng túi ni lông .
- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày .
- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu , sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ , hợp lí đẫ tạo nên tính thuyết phục của văn bản . 
2. Kĩ năng 
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh .
Đọc hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội bức thiết . 
3.	Về thái độ:
	-- Học sinh ý thức được trách nhiệm của mỗi công dân với vấn đề môi trường . 
 --- Nhận thức về tác hại của hành động nhỏ ,có tính khả thi trong việc BVMT.
B.	CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1.	Giáo viên:
	-	Tìm hiểu kỹ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài.
	-	Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về môi trường .
	-	Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.
2.	Học sinh:
	-	Soạn bài theo định hướng của Sách giáo khoa và sự hướng dẫn của cô giáo.
	-	Sưu tầm các hình ảnh, thơ văn, số liệu... về môi trường .
	-	Làm tập san, vẽ tranh về đề tài môi trường .
C.	PHƯƠNG PHÁP:
 -	Đàm thoại. -	Thảo luận nhóm.
	-	Bình giảng. -	Nêu vấn đề. -	Khai thác hình ảnh 
D.	TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
H.động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp: Trực quan ( hình ảnh về môi trường)
Thời gian: 2 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản
Mục tiêu: HS nắm được xuất xứ, bố cục và phương thức biểu đạt của bài.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ..
Thời gian: 8 phút.
Gọi HS đọc, tìm hiểu chú thích, nêu xuất xứ văn bản.
Đọc
I. Tìm hiểu chung:
- Đọc - tìm hiểu chú thích.
- Xuất xứ.
* Văn bản được bố cục như thế nào?
Trả lời
- Bố cục: 3 phần.
* Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
(Liên hệ bố cục cơ bản của một văn bản nghị luận)
- Phương thức biểu đạt chính: thuyết minh
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản
Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung, liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt ra trong văn bản.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu..
Thời gian: 20 phút.
II. Tìm hiểu văn bản:
Tìm hiểu cách vào đề hấp dẫn, độc đáo của tác giả
1. Nguyên nhân gây tác hại :
* Xét về nội dung vấn đề văn bản bàn đến thì văn bản thuộc loại v. bản nào? 
* Hãy chỉ ra n.nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy
Đọc, trả lời.
Đó là tính ko p.hủy của Pla-xtic và việc s.dụng b.bì n.lông b.bãi .
 hại cho m. trường và sức khỏe con người , ngoài ra còn có n.nhân nào khác ? 
* Những t. hại do n.nhân trên g.ra là gì?
HS tìm hiểu trả lời
2. Tác hại :
Làm cản trở sự sống, xói mòn đất đai , ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng , sức khỏe sinh sản .
* Hãy chỉ ra t.dụng của từ vì vậy trong việc l.kết các phần của v.bản ?
HS Tìm hiểu t.lời
3. Giải pháp : 
Với từ chuyển tiếp vì vậy , người viết đã dẫn dắt người đọc đến với 4 giải pháp để hạn chế những tác hại đã nêu .
Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học
Mục tiêu: HS khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hoá.
Thời gian: 6 phút.
* Văn bản đã kêu gọi điều gì ? Hình thức của lời kêu gọi đó ? Nhận xét của em về những lời kêu gọi ?
* Trong vb n.viết đã s.dụng b.p.t.t.nào ?
* Phân tích tính t.phục của những k.nghị mà vb đã đ.xuất ?
Trả lời.
III . Tổng kết: 
1/ Nội dung : GN sgk / 107 .
2/ Nghệ thuật :
Phép tt l.kê.
Phương thức thuyết minh .
Từ ngữ chuyển tiếp .
Hoạt động 5 : Liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những kiến thức vừa tìm hiểu
Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn.
Phương pháp: So sánh, đối chiếu.
Thời gian: 7 phút.
* Theo em, ở Việt Nam, vấn đề môi trường được quan tâm từ khi nào?
Hoạt động cá nhân.
Ở Việt Nam, môi trường được xem là vấn đề quan trọng và cấp thiết.
* Hãy nêu những suy nghĩ của em về thực trạng m.trường ở Việt Nam , và ở địa phương mình ?
Hoạt động cá nhân.
Hoạt động 6 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà
Thời gian: 2 phút.
1/ Bài vừa học : 
 - Học GN/sgk.107.
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về vấn đề m. trường ở địa phương .
2/ Bài sắp học : “Câu ghép”.
Đặc điểm của câu ghép .
Cách nối các vế của câu ghép.
Soạn ngày : 17 / 10 / 2010
Dạy ngày : 19 / 10 / 2010
TiêngViệt : Tiết 39 - CÂU GHÉP
A.	MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
-Đặc điểm của câu ghép .
-Cách nối các vế câu ghép.
2. Kĩ năng 
-Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với h.cảnh g.tiếp .
- Nối được các vế câu ghép theo yêu cầu .
B.	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
	3. Bài mới: 
C.	PHƯƠNG PHÁP:
 ( có ở mỗi hoạt động )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Đặc điểm của câu ghép .
Mục tiêu: HS nắm được Đặc điểm của câu ghép .
 Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 10 phút.
Hướng dẫn HS đọc đ.trích “Hằng năm cứ vàotôi đi học”.
? Tìm cụm C-V trong những câu :
Tôi quên  quang đãng .
Buổi mai hôm ấy dài và hẹp .
Cảnh vật tôi đi học .
?Em hãy cho biết câu nào trong những câu trên là câu đơn , câu nào là câu ghép?
? Từ vd trên em hiểu thế nào là câu ghép ? Cho vd?
Đọc SGK
 Trả lời câu hỏi
(câu phức)
(câu đơn )
(câu ghép)
Trả lời câu hỏi
I. Đặc điểm của câu ghép .
Ghi nhớ SGK/Tr.112
Vd1 : Sáng nay em Huy / đi 
 C
theo mẹ còn tôi / thì đi học .
 V C	 V
Vd2 : Nếu trời / hôm nay không 
 C V
mưa thì bà nội/ sẽ về .
	C	V
Hoạt động 3: Tìm hiểu các cách nồi các vế của câu ghép .
Mục tiêu: HS nắm được cách nối các vế của câu ghép .
 Phương pháp: Vấn đáp, minh hoạ, thảo luận, so sánh .
Thời gian: 10 phút
? Tìm thêm câu ghép trong đoạn trích ở mục I ?
* Đọc bài tập 1 Sgk/113 .Tìm câu ghép trong bài tập và cho biết trong mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng cách nào ?
? Từ những tìm hiểu trên , em hãy cho biết cách nối các vế của câu ghép ?
Trả lời câu hỏi.
II. Cách nối các vế của câu ghép :
Ghi nhớ Sgk / 112
Hoạt động 4: Luyện tập.
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm.
Thời gian: 17 phút.
- Cho HS làm bài luyện tập.
* Bài 2 SGK tr.113.
Trả lời 
III. Luyện tập:
 Củng cố kiến thức về câu ghép được nối với nhau bởi cặp QHT 
* Bài 3 SGK tr.113.
- Nhận xét phần trả lời của HS. Tổng hợp các ý kiến để đưa ra câu trả lời.
- HS làm việc theo nhóm.
Củng cố kĩ năng nối các vế câu ghép và cách tạo câu ghép .
Bài 4: Sgk /114.
Bài tập 5 : Sgk/114
Cá nhân làm việc 
	Cá nhân làm việc	
Củng cố kiến thức về câu ghép được nối với nhau bởi cặp từ hô ứng .
Củng cố kĩ năng sử dụng câu ghép vào bài viết .
Hoạt động 4: Củng cố bài học.
Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
Phương pháp: Khái quát hoá .
Thời gian: 4 phút.
Đưa ra bài tập tham khảo .
Quan sát, ghi chép.
- Khắc sâu hệ thống kiến thức bài học.
Hoạt động 5: Bài tập về nhà
Thời gian: 2 phút.
1/ Bài vừa học : 
 - Học GN/sgk.112.
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về vấn đề m. trường ở địa phương có sử dụng câu ghép ( cặp QHT, Cặp từ hô ứng ).
2/ Bài sắp học : “Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể k.hợp với m.tả và b.cảm”.
Chuẩn bị : Đọc đoạn trích Sgk / 110 , kể lại đoạn trích theo lời Chị Dậu (ngôi thứ nhất).
HS tự học ở nhà
- Học kỹ lý thuyết.
- Viết đoạn văn theo yêu cầu .
- Phân tích cấu tạo của câu ghép mà em sử dụng trong đoan văn đó .
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Soạn ngày : 17 / 10 / 2010
Dạy ngày : 20 / 10 / 2010
Tiết 40 : TLV – LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ
 KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM 
A. 	MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.	Kiến thức: 
- Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự .
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự .
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện .
2.	Kĩ năng: 
-	Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau ; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể .
- Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yế tố miêu tả và b.cảm .
- Diễn đạt trôi chảy , gãy gọn , b.cảm , s.động câu chuyện k.hợp s.dụng các y.tố phi ngôn ngữ .
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Tổng kết khái quát. - Thảo luận nhóm. - Trực quan. - So sánh , đối chiếu .- Thuyết trình .
C. CHUẨN BỊ:
	*	Giáo viên: Bài soạn.
	*	Học sinh:
	-	Ôn tập về ngôi kể .
	-	Chuẩn bị bài luyện nói ở Sgk/110 . 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.	Ổn định tổ chức.
2.	Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra bài cũ trong quá trình ôn tập).
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
Mục tiêu: 	Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp:	Thuyết trình .
Thời gian: 	2 phút.
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức :
Mục tiêu: HS thấy được tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất có kết hợp các yếu tố m.tả và b.cảm. 	
Phương pháp:	Tổng kết khái quát .
Thời gian: 	6 phút.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
(?) Nhắc lại ngôi kể thứ nhất và tác dụng của ngôi kể thứ nhất ?
(?) Ngôi kể thứ ba và tác dụng của ngôi kể thứ ba ?
(?) Nêu vai trò của yếu tố m.tả &b.cảm trong văn tự sự ? 
(?) Dựa vào k. thức đã học ,em hãy
cho biết y. cầu của một bài luyện nói ?
Nhớ lại kiến thức học tập để trả lời.
- Làm cho lời văn sinh động , có cảm xúc .
- Rõ ràng , lưu loát ,tự nhiên , hấp dẫn .
I. Ôn tập về ngôi kể .
- N.kể t.I : x.tôi , t.tiếp kể những gì mình t.qua , c.kiến & nói được s.nghĩ,t/c của b.thân.
- N.kể t.III: N .kể giấu mình , kể câu chuyện diễn ra một cách khách quan .
Hoạt động 3 : Luyện nói 
Mục tiêu: HS chọ ngôi kể phù hợp, biết thay đổi ngôi kể , biết lắng nghe , nhận xét .	
Phương pháp:	Tổng kết khái quát , thảo luận nhóm , trực quan , so sánh đối chiếu .
Thời gian: 	35 phút.
* Cho HS lập dàn ý cho đoạn trích Sgk/110?
* Dựa vào dàn bài kể lại đoạn trích theo ngôi kể thứ nhất ?
- Làm việc cá nhân .
- Làm việc theo nhóm , mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhóm khác, quan sát , lắng nghe , nhận xét .
II . Luyện nói :
 Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS tự học ở nhà 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức cho HS.
Thời gian : 2 phút .
 1/ Bài vừa học : 
- Ôn lại kiến thức về ngôi kể .
- Kể chuyện , nghe kể chuyện ,và nhận xét trong các nhóm tự học
 2/ Bài sắp học : 
 “Trả bài kiểm tra văn”.
HS ở nhà học theo nhóm.
 BAN GIÁM HIỆU TỔ NGỮ VĂN 
Ngày soạn : 24/10/2010 
 Ngày dạy: 25/10/2010
TUẦN 11
Tiết 41: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : - HS nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình.
2.Kĩ n ... uyên ngôn độc lập.
 Vì bài cáo đã k/định dứt khoát rằng VN là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên.
Nội dung trên được t/hiện t/trung trong đoạn m/đầu bài cáo: NĐVT . Từ lời văn đến t/thần cả đoạn văn đều mang t/chất " tuyên ngôn" (lời tuyên bố) về nền độc lập của d/tộc ta .
? So với bài "Sông núi nước Nam" được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ nhất của nước ta, ý thức về nền độc lập dân tộc t/hiện trong vb NĐVT có nét gì mới?
5. Nét mới trong vb "Bình Ngô đại cáo "so với bài "Sông núi nước Nam"
* Ý thức về nền độc lập dân tộc t/hiện trong bài "Sông núi nước Nam"( TK.XI) được x/định ở hai p/diện: lãnh thổ và chủ quyền.
* "Bình Ngô đại cáo "(TK.XV) Ý thức về nền độc lập dân tộc đã p/triển cao , s/sắc và t/diện hơn. Ngoài l/thổ và c/quyền Ý thức về nền độc lập dân tộc còn được mở rộng : v/hiến, p/tục t/quán, t/thống l/sử
CÂU HỎI 2
Thảo luận
II. PHÂN BIỆT
? Nêu lên sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ : Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông, Đập đá ở Côn Lôn với các bài : Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương ?
-- Các VB : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội đều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, số câu, số chữ hạn định, có luật bằng trắc, phép đối, quy tắc gieo vần rất chặt chẽ.
-- Các VB : Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương đều là thơ mới. Hình thức thơ Mới khá linh hoạt, tự do : số câu ko hạn định, lời thơ tự nhiên, gần với lời nói thường, ko có khuôn sáo, cảm xúc chân thật, nói chung hình thức linh hoạt, phóng khoáng, tự do hơn nhiều.
-- Các VB : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội đều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
-- Các VB : Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương đều là thơ mới. 
? Vì sao các bài Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương được gọi là thơ mới ? Chúng mới ở chỗ nào ?
-- Thơ mới vừa là đổi mới về nghệ thuật, với hình thức tự do, vừa là sự đổi mới về nội dung cảm xúc, tư duy thơ, có tính chất lãng mạn, bột phát vào những năm 1932 – 1933, chấm dứt vào 1945, gắn liền với các tên tuổi Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận , Hàn Mặc tử, Nguyễn Bính.
? Hãy chép lại những câu thơ em thích nhất, cho là hay nhất trong 4 bài thơ trên, chọn mỗi bài từ 2 đến 4 câu.
2 HS lên bảng chép các câu thơ yêu thích nhất
Ví dụ
Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông :
Thân ấy hãy còn , còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm, sợ gì đâu ?
Đập đá ở Côn Lôn
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con .
Nhớ rừng
Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ
Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị,
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa, 
Nơi ta không còn được thấy bao giờ !
Ông đồ
Năm nay đào lại nở, 
Không thấy ông đồ xưa .
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Quê hương
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
HĐ3: Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ
Mục tiêu: So sánh và thấy được sự khác biệt giữa các thể thơ
Phương pháp:Nêu vấn đề, Vấn đáp, quy nạp , thảo luận nhóm, so sánh, đối chiếu.
Thời gian: 15 phút
III . Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ.
- Bài 15, 16: Thể thất ngôn bát cú Đường luật (số câu số chữ hạn định, luật bằng trắc, phép đối, quy tắc gieo vần chặt chẽ).
- Bài 18, 19: thuộc phong trào thơ mới (thể thơ tự do, không bị ràng buộc bởi những quy tắc nghiệt ngã của thơ pháp cổ điển)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Mục tiêu: HS nắm được ND ôn tập 
 Phương pháp : gợi mở. 
 Thời gian: 7 phút
1/ Bài vừa học:
- HS tiếp tục hoàn thành bài ôn tập.
- Học thuộc một số đoạn văn nghị luận , chép lại những câu mà cá nhân HS thích nhất.
- Nắm kĩ nội dung ôn tập.
 2/ Bài sắp học . "Ôn tập tổng hợp ( phần tiếng Việt, Tập làm văn)" 
Ngày soạn: 2 / 5 / 2011
Ngày dạy: 3 / 5 / 2011
 Tiết 141&142: ÔN TẬP TỔNG HỢP
	 ( PHẦN TV & TLV)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
	a. Tiếng Việt: 
- Các kiểu câu đã học.
- Các hành động nói.
-Cách t/hiện h/đ/nói bằng các k/câu k/nhau.
 b. Tập làm văn : 
- Hệ thống k/thức và k/năng về vb t/minh, n/luận, h/chính.
- Cách k/hợp m/tả, b/camrtrong văn tự sự; m/tả , b/cảm trong văn n/luận.
2.Kỹ năng: 
a. Tiếng Việt :
 - S/dụng các k/câu p/hợp với h/động nói để t/hiện m/đích k/nhau.
 - Lựa chọn trật tự từ p/hợp để tạo câu có s/thái k/nhau trong g/tiếp và làm văn.
b. Tập làm văn :
 -K/quát , hệ thống hóa k/thức về các kiểu vb.
 - S/sánh, đ/chiếu , p/tích cách sử dụng các p/thức b/đạt trong các vb t/sự, t/minh, n/luận,h/chính 
và trong tạo lập vb.
B. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Soạn giáo án , SGV , SGK , TLCKTKN.
 - Học sinh: Chuẩn bị kỹ phần ôn tập ở SGK.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định : 1 phút
* Kiểm tra: Xen kẽ khi giảng bài mới: 
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: 
Mục tiêu : Tạo tâm thế cho tiết học.
Thời gian : 2 phút
Phương pháp : Thuyết trình 
Vào bài: Nhằm giúp các em hệ thống hoá kiến thức, đồng thời củng cố kiến thức về t/Việt và TLV.
* Hoạt động 2 : Ôn tập phần Tiếng Việt :
Mục tiêu : Giúp HS nắm được Các kiểu câu đã học, Các hành động nói, Cách t/hiện
 h/đ/nói bằng các k/câu k/nhau
Phương pháp : Thảo luận nhóm, vấn đáp, hệ thống hóa , quy nạp.
Thời gian : 40 phút
HĐ của GV
Nội dung
? Nêu đ/điểm h/thức và c/năng của câu nghi vấn ? Cho ví dụ ? 
I . Kiểu câu :
1. Câu N/vấn.
 - Đặc điểm hình thức: 
 + Kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi.
 + Các từ thường được sử dụng trong câu nghi vấn gồm các đại từ nhgi vấn (ai, gì, nào, như thế nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, vì sao, tại sao, đâu,...), các cặp từ (có...không, có phải...không, đã...chưa,...), các t/t/từ(à, ư, nhỉ, chứ, chăng, hả,...), q/hệ hay được dùng để nối các vế có q/hệ lựa chọn.
 - Chức năng chính dùng để hỏi .
? Nêu đ/điểm h/thức và c/năng của câu c/thán ? Cho ví dụ ? 
2. Câu cảm thán.:
- C/năng chính của câu cảm thán là dùng để b/lộ c/xúc t/tiếp của người nói, người viết xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương .
- Hình thức : 
+ Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than .
+ Câu cảm thán thường có các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi, xiết bao, thay, biết chừng nào,...
? Nêu đ/điểm h/thức và c/năng của câu t/thuật ? Cho ví dụ ? 
3. Câu trần thuật .
- Hình thức : 
+ Kết thúc câu bằng d/chấm.
+ Đôi khi k/thúc bằng dấu c/than hoặc dấu c/lửng,
- Câu t/thuật được dùng p/biến nhất trong g/tiếp và trong q/trình t/lập vb.
- Chức năng chính của câu trần thuật là kể , t/báo, n/định, m/tả,...Ngoài ra câu trần thuật còn dùng để n/xét, g/thiệu, h/hẹn,...
? Nêu đ/điểm h/thức và c/năng của câu p/định ? Cho ví dụ ? 
4. Câu phủ định:
- Chức năng: 
+ Thông báo, x/nhận không có s/vật, s/việc, t/chất, q/hệ nào đó ( câu p/định m/tả).
+ Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu p/định bác bỏ).
- Hình thức: có các từ phủ định như : không, chưa, chẳng, chả, không phải, chẳng phải, đâu có phải,... 
? Thế nào là h/động nói ? Cách thực hiện h/động nói ?
5 . Hành động nói :
- HĐN là h/động được t/hiện bằng lời nói nhằm m/đích n/định.
- Một số kiểu HĐN t/gặp: hỏi, đ/khiển, h/hẹn, t/bày, bộc lộ c/xúc,...
- Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó ( cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp).
Trình bày vai xh trong h/thoại ? Cho ví dụ ? 
? Lượt lời trong hội thoại? 
6. Hội thoại..
a . Vai XH trong ht.
- Vai xh : v/trí của người t/gia h/thoại đ/với n/khác trong c/thoại.
- Vai xh được x/định bằng q/hệ xh:
+ Q/hệ trên – dưới hay ngang hàng ( tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xh).
+ Quan hệ thân – sơ .
+ Q/hệ xh rất đa dạng , vai xh của mỗi người vì thế cũng đa dạng , nhiều chiều . Do đó khi t/gia h/thoại cần x/định đúng vai để chọn cách nói p/hợp.
b. Lượt lời trong hội thoại.
 - Trong HT ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
- Nói dúng l/lời, không ngắt lời người khác là t/hiện sự l/nghe, t/hiểu, t/trọng người cùng t/gia h/thoại.
- Có những t/hợp người nói bỏ l/lời như một cách b/lộ t/độ.
? Thế nào là t/tự từ trong câu ? Tác dụng ? 
7. Lựa chọn t/tự từ trong câu :
- T/tự từ là cách sắp xếp từ ngữ trong một câu .
- Tác dụng :
+ T/hiện t/tự n/định của s/vật, h/tượng, h/động, đ/điểm,...
+ N/mạnh h/ảnh, đ/điểm của s/vật, h/tượng.
+ L/kết với những câu khác trong văn bản .
+Đ/bảo sự h/hòa về mặt n/âm của lời nói .
? Em hiểu thế nào là lỗi diễn đạt ? Cho ví dụ ? 
8. Chữa lỗi diễn đạt.
* Hoạt động 3 : Ôn tập phần TLV :
Mục tiêu : Giúp HS nắm được cách làm bài văn t/minh, ôn tập văn nghị luận, văn bản hành chính.
Phương pháp : Thảo luận nhóm, vấn đáp, hệ thống hóa , quy nạp.
Thời gian : 40 phút
Thế nào là luận điểm ?
I . Thế nào là l/điểm ? 
 LĐ là những t/tg q/điểm , c/trg mà người viết(nói) nêu ra trong bài văn n/luận .
- Trong bài văn n/luận , l/đ là một h/thg làm s/tỏ v/đề đ/ra.
- Các l/đ phải được s/xếp h/lí , l/kết c/chẽ nhưng phải p/biệt .
? Những y/cầu khi viết đ/văn t/bày l/đ ?
2 . Viết đoạn văn t/bày l/điểm:
Khi trình bày luận điểm trong bài văn, cần chú ý :
-- Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề. Câu chủ đề thường đặt ở vị trí đầu đoạn, hay cuối đoạn.
-- Diễn đạt trong sáng,h/dẫn để sự trình bày l/điểm có sức t/phục.
-- ND của lđ T/ hiện c/xác , rõ ràng , ngắn gọn trong câu c/đề .
? Y/ tố b/cảm có ý nghĩa n/t/nào trong vb n/l ? 
3 . Y/tố b/c trong văn n/l.
-Y/tố b/c giúp cho văn n/l có sức t/phục cao hơn vì nó t/động m/mẽ đến t/c của ng/ đọc, ng/nghe .
- Người viết phải thực sự có c/xúc , sử dụng từ ngữ b/cảm hợp lí . Sự d/tả c/xúc phải chân thực và nằm trong kết cấu l/luận, p/vụ cho m/đích l/luận.
Y/ tố t/s & mt có ý nghĩa n/t/nào trong vb n/l ? Khi đưa Y/tố t/sự và m/tả trong văn n/l cần c/ý điều gì ?
4. Y/tố t/sự và m/tả trong văn n/l.
- Y/tố t/sự và m/tả trong văn n/l giúp cho việc t/bày l/cứ trong bài 
r/rg, c/thể, s/động, có sức t/phục.
- Khi đưa y/tố t/sự và m/tả vòa bài để làm rõ l/đ nhưng không phá vỡ m/lạc n/l của b/văn.
? Đặc điểm của vb t/trình ? cách làm văn bản t/trình ? 
5. VB tường trình :
- TT là loại vb t/bày t/hại hay m/độ t/nhiệm của ng t/trình trong các s/việc x/ra gây hậu quả cần phải x/xét.
- Ng viết t/tr là ng có l/quan đến sự việc , ng nhận t.tr là c/nhân hay c/quan coa th/q xem xét và g/quyết.
- VB t/tr phải t/thủ t/thức và tr/bày đ/đủ, c/xác t/gian, đ/điểm s/việc, họ tên những ng l/quan cùng đ/nghị của ng viết ; có đ/ đủ ng gửi, ng nhận, t/gian,địa điểm thì mới có giá trị .
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Mục tiêu: HS nắm được ND ôn tập 
 Phương pháp : gợi mở. 
 Thời gian: 7 phút
1/ Bài vừa học:
- HS tiếp tục hoàn thành bài ôn tập.
- Nắm kĩ nội dung ôn tập.
 2/ Bài sắp học . " Thi học kì II " 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 8-HKII.doc