TUẦN 8 – BÀI 8.
TIẾT 29 – 30 : VĂN BẢN – CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG.
Ngày dạy : 22/10/ 2007. O HEN – RI
A/ Mục tiêu cần đạt :
- Trên cơ sở mấy trang văn bản trích phần kết thúc tác phẩm Chiếc lá cuối cùng giúp HS khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mỹ O hen- ri , rung động trước cái hay cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của người nghèo.
B/ Chuẩn bị :
- GV : Sách tham khảo, SGK , giáo án , tranh ảnh của SGK.
- HS : Soạn bài.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học :
TUẦN 8 – BÀI 8. TIẾT 29 – 30 : VĂN BẢN – CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG. Ngày dạy : 22/10/ 2007. O HEN – RI A/ Mục tiêu cần đạt : - Trên cơ sở mấy trang văn bản trích phần kết thúc tác phẩm Chiếc lá cuối cùng giúp HS khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mỹ O hen- ri , rung động trước cái hay cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của người nghèo. B/ Chuẩn bị : - GV : Sách tham khảo, SGK , giáo án , tranh ảnh của SGK. - HS : Soạn bài. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung kiến thức * HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : Phân tích sự đối lập giữa Đôn- ki hô tê và Xan chô pan xa ? . Giới thiệu bài mới. * HĐ 2 : GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp. Gọi HS đọc chú thích (*) và các chú thích 2, 3, 4, 6, 7. * HĐ 3 : Trong văn bản có những nhân vật nào ? Em hiểu gì về cụ Bơ men ? Chi tiết nào nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ đối với Giôn xi ? Thảo luận theo nhóm với câu hỏi : Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết ? Tại sao nói cụ vẽ chiếc lá là một kiệt tác ? GV nhận xét bổ sung và chốt lại : tình thương và .sự hy sinh của bác Bơ men đã đem lại sự sống của Giôn xi Chuyển sang tiết 30 : Gọi 1 HS nhắc lại khái quát về nhân vật cụ Bơ men. Chi tiết nào nói lên thái độ của Xiu đối với Giôn xi ? Đó là tâm trạng gì ? Chi tiết nào chứng tỏ Xiu không hề được cụ Bơ men cho biết ý định vẽ chiếc lá ? Yêu cầu thảo luận : Xiu biết sự thật vào lúc nào tại sao cô vẫn bình tĩnh kéo mành lên lần hai? GV nhận xét – bổ sung. Cho biết tâm trạng của Giôn xi khi hai lần ra lệnh kéo mành ? Nguyên nhân nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn xi? Tại sao nhà văn không để Giôn xi phản ứng gì thêm khi nghe Xiu kể ? Tìm chi tiết chứng minh rằng truyện có hai lần đảo ngược tình huống ? Nghệ thuật đó có tác dụng gì đối với người đọc ? GV chốt lại : Cho HS xem tranh và yêu cầu thuyết minh. * HĐ 4 : Củng cố – dặn dò - Đọc lại ghi nhớ . Tác giả muốn gởi gấm gì qua văn bản này ? - Soạn bài : Hai cây phong : . Đọc văn bản -> Tóm tắt. . Tìm các chi tiết tả 2 cây phong? Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động ? Nhớ lại kiến thức Trà lời câu hỏi. Ghi tên bài. Lắng nghe Đọc to văn bản Đọc chú thích. Trả lời các câu hỏi Đôi bạn cùng trao đổi -> nêu lên kết quả -> Nhận xét bổ sung. Ghi ý chính vào vở. Trả lời Tìm các chi tiết trong văn bản. Trả lời các câu hỏi. Đôi bạn trao đổi Ghi ý chính vào vở. Trả lời các câu hỏi Tìm các chi tiết trong văn bản để chứng minh Nhìn tranh và thuyết minh Đọc ghi nhớ Trả lời theo hiểu biết . Ghi vào vở soạn về chuẩn bị. Chiếc lá cuối cùng. I/ Đọc hiểu chú thích : 1/ Tác giả. 2/ Chú thích: 2, 3, 4, 6, 7. II/ Đọc- hiểu văn bản : 1/ Kiệt tác của bác Bơ-men : - Hoạ sĩ ngoài 60 tuổi , kiếm sống bằng cách ngồi làm mẫu vẽ. - Thương yêu , lo lắng cho số mệnh của Giôn xi -> Nghĩ đến chiếc lá. - Vẽ âm thầm -> cao thượng , quên mình vì người khác. - Chiếc lá là kiệt tác vì + Rất giống chiếc lá thật đem lại sự sống cho Giôn xi. - Vẽ bằng tình thương sự hy sinh. 2/ Tình thương yêu của xiu : - Xiu lo sợ : Nhìn chiếc lá Giôn xi chết. - Chiếc lá bám trên cành -> Ngạc nhiên. -> Sự bất ngờ -> Tâm trạng lo lắng thấm đượm tình người. 3/ Diễn biến tâm trang của Giôn xi - Lạnh lùng chờ cái chết. - Nhìn chiếc lá vẽ -> sự hồi sinh . - Không phản ứng. - Người đọc nhiều suy nghĩ ( Nhớ tiếc , cảm phục) 4/ Đảo ngược tình huống 2 lần : a/ Giôn xi hết bệnh -> yêu đời. Bơ men : Bệnh -> chết. b/ Đảo ngược trái chiều : Liên quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng. Gây bất ngờ , hứng thú , hấp dẫn. * Ghi nhớ : SGK trang 90. Tiết 31 – Tiếng việt : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG. Ngày dạy : 23/ 10/ 2007. A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương các em đang sinh sống. - Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ những từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, những từ ngữ không trùng với từ ngữ toàn dân. B/ Chuẩn bị : - GV : Sách tham khảo, giáo án, bảng phụ. - HS : Soạn bài. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung kiến thức * HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : Tìm các từ tình thái từ ở địa phương em ( để nghi vấn, cầu khiến, biểu cảm ) - Giới thiệu bài mới * HĐ2 : Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ địa phương. GV lần lượt cho HS tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương em tương ứng với từ ngữ toàn dân cho trước( theo bảng mẩu ) Cuối bảng rút ra : - Từ ngữ trùng với từ ngữ toàn dân. - Từ ngữ không trùng với từ ngữ toàn dân. * HĐ 3: GV cho HS tìm hiểu bài tập 2 : Tìm từ ngữ ở địa phương khác. * HĐ 4: Sưu tầm một số thơ ca có dùng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương em. * HĐ 5: Củng cố- dặn dò: - Đọc lại các từ ngữ không trùng lặp. - Soạn bài : Nói quá (SGK trang 101: Đọc kỹ các ví dụ, các câu đó nói lên điều gì? Tác dụng ?) Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi. Ghi tựa bài. Nhắc lại khái niệm từ địa phương. Trả lời theo bảng. Kẻ bảng vào vở. Đọc yêu cầu BT2 Trao đổi đôi bạn - > Trình bày, nhận xét. Đọc to. Ghi vào vở soạn về nhà chuẩn bị. Chương trình điạphương. 1/ Bảng chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích: TN toàndân TNđịaphương Cha Ba, cậu, tía. Mẹ Má, vú, mợ. Oâng, bà nội Oâng, bà ngoại Bác( anh trai của cha) Bác(vợ anh trai của cha) Chú( em trai của cha) Thím( vợ của chú ) Bác(chị gái của cha) Cô. Bác(chồng chị gái của cha) Cô(em gái của cha) Chú(chồng em gáicủacha) Dượng Bác(anh trai của mẹ) Cậu. Bác(vợ anh trai của mẹ) Mợ. Cậu(em trai của mẹ) Mợ(vợ em trai của mẹ) Bác(chị gái của mẹ) Dì. Dì (em gái của mẹ) Chú(chồng em gái của mẹ) Dượng Anh trai Chị dâu( vợ của anh trai) Em trai Em dâu( vợ của em trai) Chị gái Anh rể( chồng của chị gái) Em gái Em rể (chồng của em gái) Con Con dâu( vợ của con trai) Con rể( chồng của con gái) Cháu( Con của con) 2/ Sưu tầm: - Chị ngã em nâng. - Quyền huynh thế phụ. - Bán anh em xa mua láng giềng gần. Thật thà như thể lái trâu Thương nhau như thể nàng dâu mẹ chồng Kiểm tra 15’: Đề bài Đáp án Câu 1: (4đ) Tình thái từ là gì? Nêu một số loại tình thái từ đã học? Câu 2: (6đ) Đặt câu với một số tình thái từ sau đây: chứ, đi, với, sao, nhé, ạ. Câu 1: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nĩi. Các loại tình thái từ: - Tình thái từ nghi vấn. - Tình thái từ cầu khiến. - Tình thái từ cảm thán. - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. Câu 2: Y/c Hs đặt được câu cĩ tình thái từ đúng chính tả, đúng ngữ pháp, đảm bảo nội dung. Tiết 32 – Tập làm văn : LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ Ngày dạy: 27/ 10/ 2007. VÀ BIỂU CẢM. A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Nhận diện được bố cục các phần MB – TB – KB của một văn bản tự sự kết hợp với mtêu tả và biểu cảm. - Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn ấy. B/ Chuẩn bị: - GV : Sách tham khảo, giáo án, bảng phụ. - HS : Soạn bài. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung kiến thức * HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong “ Dế mèn phiêu lưu kí” và “ Bức tranh của em gái tôi”( phần đọc thêm). - Giới thiệu bài mới * HĐ2 : Gọi HS đọc văn bản : Món quà sinh nhật và hỏi : . Hãy chỉ ra ba phần : MB – TB – KB ? . Nêu nội dung khái quát của mỗi phần ? . Truyện kể về việc gì ? Ai là người kể chuyện ( ở ngôi thứ mấy ) ? . Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào? . Chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách mỗi nhân vật? . Câu chuyện diễn ra như thế nào? . Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp và thể hiện ở chổ nào trong truyện ? Nêu tác dụng của những yếu tố miêu tả và biểu cảm ? . Nội dung trên được thể hiện theo thứ tự nào? -> Cho HS phát hiện - > GV nhận xét , chốt ý : Treo bảng phụ. * HĐ 3 : Từ việc phân tích tìm hiểu văn bản : “ Món quà sinh nhật” GV hướng dẫn HS rút ra kết luận : dàn ý của bài văn tự sự và cách sử dụng dàn ý này kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm. * HĐ 4 : Luyện tập. GV hướng dẫn HS làm 2 BT . HS đọc yêu cầu của bài tập. . Trả lời các câu hỏi theo gợi ý: MB: Giới thiệu ai ? Trong hoàn cảnh nào? TB : Nêu các sự việc chính xảy ra với nhân vật theo trật tự thời gian ? . Kết quả mấy lần quẹt diêm ? Mỗi lần diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ? Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm được sử dụng ? KB : Kết cục số phận nhân vật thế nào và cảm nghĩ của người kể ra sao ? Gọi HS trình bày từng phần. GV sửa bài : Treo bảng phụ dàn ý của bài “ Cô bé bán diêm”. * HĐ 5 : Củng cố – dặn dò : - Nêu lại dàn ý bài văn tự sự. - Về làm bài tập 2 và lập dàn ý chi tiết các đề : Đề 1 : Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy , cô giáo buồn. Đề 2 : Kể về một việc em đã làm khiến bố , mẹ rất vui lòng. Tiết sau làm bài viết 2 tiết . HS trình bày bài tập. Lớp nhận xét. Ghi tựa bài. Đọc to. Phát hiện và trả lời theo những câu hỏi. Đọc to ghi nhớ. Ghi vào vở ý chính. Làm hai bài tập vào vở. Nhắc lại dàn ý. Ghi vào vở soạn về chuẩn bị. Lập dàn ý chobài văn tự sự ... vật yêu thích ( 0,5đ ). Trình bày được cảm xúc đúng đắn, giải thích có căn cứ vào những cảm xúc dẫn đến sự lựa chọn của HS đối với nhân vật mà em thích. ( 1,5đ ). Câu 3 : Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ ( 1đ ) và nhân phẩm cao quí của họ ( 1đ ). Tiết 42 – Tập làm văn : LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI Ngày dạy : 12/11/2007. MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Biết trình bày miệng trứơc tập thể một cách rõ ràng , gãy gọn , sinh động về một cạu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Oân tập về ngôi kể. B/ Chuẩn bị : - GV : Sách tham khảo, SGV , giáo án , bảng phụ : luyện nói. - HS : Soạn bài. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động : Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung kiến thức * HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Không. . Giới thiệu bài mới . HĐ 2 : Oân tập về ngôi kể. .Kể theo ngôi thứ I là kể như thế nào? .Như thế nào là kể theo ngôi thứ 3? . Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể? Nêu một vài vấn đề : Ngôi kể thứ I ( TĐH – TLM ) Ngôi kể thứ III ( TNVB- LH ) Qua các ví dụ đã học . Trong khi kể tại sao người kể phải thay đổi ngôi kể. * HĐ 3: Luyện tập : Gọi HS đọc đoạn trích ở SGK trang 110 và hỏi : . Kể theo ngôi thứ mấy ? . Chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn ? . Khi kể lại đoạn văn Tức nước vỡ bờ theo ngôi thứ nhất cần thay đổi các yếu tố nào ? ( Xưng tôi , chuyển lời nói trực tiếp -> gián tiếp , chọn chi tiết tả – biểu cảm phải phù hợp với ngôi thứ I ) * HĐ 4: Tập nói kết hợp các yếu tố điệu bộ, cử chỉ. Gọi HS kể theo ngôi thứ I Trong khi kể có thể kết hợp các động tác , cử chỉ , nét mặt để miêu tả và thể hiện tình cảm. Gọi 2, 3 HS kể. Gọi HS nhận xét . GV treo bảng phụ để HS đối chiếu so sánh. * HĐ 5 : Củng cố dặn dò : . Thế nào là kể theo ngôi thứ I, thứ III ? . Làm lại bài luyện nói trên lớp. . Soạn bài : Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. + Đọc 3 văn bản a, b, c trang 114-116. + Các văn bản trình bày , giải thích điều gì ? Em gặp các văn bản đó ở đâu ? Ghi tựa bài Trả lời các câu hỏi. Đoc to đoạn trích Trả lời các câu hỏi. HS kể theo ngôi thứ nhất cho cả lới nghe nhận xét. Đọc bảng phụ. Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể . I/ Ngôi kể : 1/ Ngôi thứ I : Người kể xưng tôi , trực tiếp kể ra điều mình nghe , thấy , trải qua điều suy nghĩ , tình cảm của mình. 2/ Ngôi kể thứ III: Người kể tự giấu mình , gọi tên của nhân vật bằng tên gọi của chúng. -> Kể một cách linh hoạt tự do. 3/ Thay đổi ngôi kể : đối chiếu sự việc -> Tăng tính sinh động. II/ Luyện nói : Tôi tái xám mặt , vội vàng đặt con bé xuống đất , chạy đến đỡ lấy tay người nhà lý trưởng và van xin: “ Cháu van .. Tha cho !” “ Tha này ! Tha này!”. Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực tôi mấy bịch rồi lại sấn đến trói chồng tôi. Lúc này hình như quá tức , không thể chịu được, tôi liền liều mạng cự lại : - Chồng tôi hành hạ ! Cai Lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp , rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng tôi. Tôi nghiến hai hàm răng : - Mày mày xem! Rồi tôi túm lấy cổ hắn , ấn dúi ra cửa. sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp sức đẩy của tôi , nên hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất , trong khi miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng tôi. * Kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất. Tiết 43 – Tiếng Việt : CÂU GHÉP. Ngày dạy : 13/11/2007. A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS. - Nắm được đặt điểm của câu ghép. - Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép. B/ Chuẩn bị : - GV : Sách tham khảo, SGV, bảng phụ. - HS : Soạn bài. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động : Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung kiến thức * HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm và tác dụng của biện pháp nói quá ? cho Ví dụ ? . Giới thiệu bài mới : * HĐ 2 : GV treo bảng phụ và đọc đoạn trích ( Chú ý câu in đậm) và trả lời các câu hỏi : . Tìm các cụm C-V trong mỗi câu ? . Phân tích cấu tạo của những câu có 2 hoặc nhiều cụm C-V ? . GV treo bảng và yêu cầu HS lên điền vào bảng theo mẫu. . Dựa vào bảng , em hãy cho biết câu nào là câu đơn ; câu nào là câu ghép? -> GV chốt và hình thành khái niệm câu ghép. Yêu cầu HS cho VD : Câu ghép. * HĐ 3: Dựa vào đoạn trích , hãy tìm thêm câu ghép. ( Câu 1, 3) . Trong mỗi câu ghép , các vế câu được nối với nhau bằng cách nào ? . GV hướng dẫn HS tìm VD : Câu ghép có dùng cặp từ hô ứng để nối. -> GV chốt : hình thành các các nối trong câu ghép. * HĐ 4 : GV hướng dẫn HS làm Gọi HS đọc yêu cầu các bài 1, 2, 3, 4, 5. GV treo bảng phụ : BT 1. Cho HS phát hiện. Hoạt động độc lập bài 2, 4, 5. Hoạt động nhóm (đôi bạn): bài 3 -> nêu kết quả GV sửa bài. * HĐ 5 : Củng cố – dặn dò . Câu ghép là gì ? Có mấy cách nối các vế câu ghép ? . Học bài : câu ghép và làm lại tất cả các bài tập trang 113, 114. . Soạn bài Câu ghép ( tiếp theo ) + Đọc các câu ghép ( Trang 1, 2, 3 ) + Tìm quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu -> đó là quan hệ gì ? Mỗi vế câu có biểu thị ý nghĩa gì ? Nhớ lại kiến thức và trả lời. Ghi tên bài Đọc to đoạn trích. Trả lời các câu hỏi. Nhận xét. Bổ sung. Lên bảng điền vào nhận xét. Trả lời câu hỏi. Đọc to ghi nhớ. Cho ví dụ Trả lời câu hỏi. Nhận xét và bổ sung. Đọc ghi nhớ ghi vào vở Giải tất cả các bài tập. 4 HS lên bảng là BT2 Đọc lại ghi nhớ. Ghi vào vở soạn về nhà chuẩn bị. Về nhà viết đoạn văn Câu ghép. I/ Đặc điểm của câu ghép : * Ghi nhớ : SGK trang 112. VD : Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi , vài giây sau, tôi đuổi kịp. II/ Cách nối các vế câu: * Ghi nhớ : SGK trang 112 III/ Luyện tập : BT1/ Tìm câu ghép và cách nối a/ U van Dần, u lạy Dần !( Dấu phẩy) . Dầnnữa !( Dấu phẩy) . Chịchứ ! !( Dấu phẩy) . Sáng không ? ( Dấu phẩy) . Nếuđấy. ( Dấu phẩy) b/ Cô tôitiếng ( Dấu phẩy) . Giá nhữngthôi ( Dấu phẩy, thì ) c/ Tôi cay cay ( dấu hai chấm) d/ Hắn quá( Quan hệ từ : bời vì) BT 2/ Đặt câu a/ Vì trời mưa nên đường rất trơn. ( Tương tự đặt câu cho các cặp từ b, c, d.) BT 3 : a/ Vì trời mưa , đường rất trơn. b/ Đường rất trơn vì trời mưa. ( tương tự bỏ bớt một quan hệ từ và đảo lại trật tự các vế câu ở câu b, c, d của BT 2 ). BT4 : Đặt câu với cặp từ hô ứng : a/ Trời chưa sáng nó đã dậy. b/ Anh đi đâu thì tôi đi đấy. c/ Trời càng mưa to thì đường càng ngập nước. BT 5/ Viết đoạn văn. Tiết 44 – Tập làm văn : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN Ngày dạy : 17/ 11/ 2007. BẢN THUYẾT MINH. A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Hiểu được vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người. B/ Chuẩn bị : GV : Sách tham khảo, giáo án và sưu tầm tranh ( hình ảnh cây dừa và cảnh Huế ) HS : Soạn bài. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung kiến thức *HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn bài của 2 HS - > GV nhận xét. - Giới thiệu bài mới : * HĐ 2 : Gọi HS đọc văn bản a. Giới thiệu tranh về cây dừa và hỏi : . Văn bản a trình bày về điều gì của cây dừa ? Gọi HS đọc văn bản b. Giới thiệu chiếc lá và hỏi : . Văn bản b giải thích điều gì của lá cây ? Gọi HS đọc văn bản c. Giới thiệu tranh Huế sông Hương, núi Ngự và hỏi : . Văn bản c giới thiệu Huế là một trung tâm như thế nào ? - > GV chốt lại các ý trên bảng phụ. . Em thường gặp các loại văn bản đó ở đâu ? . Hãy kể thêm một vài văn bản cùng loại mà em biết ? - > GV hình thành khái niệm của văn bản thuyết minh. * HĐ 3 : GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm với nội dung : . Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự hay miêu tả, nghị luận không ? Tại sao ? Chúng khác với văn bản ấy ở chổ nào ? . Các văn bản trên có những đặc điểm chung nào làm chúng trở thành một kiểu riêng ? -> Gọi các nhóm trình bày kết quả. -> Gv chốt : Hình thành vai trò của văn bản thuyết minh. . Các văn bản trên đã thuyết minh về đối tượng bằng những phương thức nào ? . Ngôn ngữ của các văn bản trên có đặc điểm gì ? Gv chốt : đặc điểm của văn bản thuyết minh. *HĐ 4 : Luyện tập : Đọc yêu cầu các bài tập. Giải bài tập. GV hướng dẫn làm BT 1, 2, 3. Làm tại lớp : 1, 2 ( HĐĐL) Thảo luận : 3. ( HĐN). -> GV sửa bài. * HĐ 5 : Củng cố – dặn dò : - Thế nào là văn bản thuyết minh ? - Soạn bài : Phương pháp thuyết minh. . Đọc trước các đoạn văn trang 126 -> 128 và em hãy viết một đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng yếu tố thuyết minh, cho biết đoạn văn đó đã sử dụng các phương pháp nào? 2HS đem vở lên kiểm tra Ghi tựa bài. Đọc văn bản a và trả lời các câu hỏi. Đọc văn bản b và trả lời các câu hỏi. Đọc văn bản c và trả lời các câu hỏi. Đọc to ghi nhớ. Thảo luận đôi bạn -> Nêu kết quả. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Trả lời các câu hỏi. Đọc ghi nhớ. Đọc các yêu cầu của bài tập. Giải các bài tập và sửa vào vở. Trả lời câu hỏi. Ghi vào vở soạn về nhà chuẩn bị. Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. I/ Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh. 1/ Văn bản thuyết minh trong đời sống con người. * Ghi nhớ : SGK trang 117. 2/ Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh . *Ghi nhớ : SGK trang 117 II/ Luyện tập : BT1 : Là các văn bản thuyết minh vì : a/ văn bản cung cấp kiến thức lịch sử. b/ Văn bản cung cấp kiến thức khoa học sinh vật. BT2 : Văn bản nhật dụng. ->Văn nghị luận đề xuất hoạt động tích cực bảo vệ môi trường. Sử dụng yếu tố thuyết minh để nêu tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông. BT3 : Các văn bản khác cũng cần yếu tố thuyết minh.
Tài liệu đính kèm: