Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 29 đến 40 - Trường PTCS Hướng Việt

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 29 đến 40 - Trường PTCS Hướng Việt

Tiết 29:

Văn bản:

Chiếc lá cuối cùng (t1)

(O- hen- ri)

A. Mục tiêu:

I. Chuẩn.

1/. Kiến thức:

- Nhân vât, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truỵện ngắn hiện đại Mĩ.

- Lòng cảm thông, sự chia sẽ giữa những nghệ sĩ nghèo.

- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.

2/. Kĩ năng :

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc –hiểu tác phẩm.

- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.

- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.

3/. Thái độ:

Tình cảm yêu thương con người, quý trọng giá trị của nghệ thuật chân chính.

 

doc 22 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 29 đến 40 - Trường PTCS Hướng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.................................................... 	 Ngày dạy :......................................................
Tiết 29:
Văn bản:	
Chiếc lá cuối cùng (t1)
(O- hen- ri)
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
Nhõn võt, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm truỵện ngắn hiện đại Mĩ.
Lũng cảm thụng, sự chia sẽ giữa những nghệ sĩ nghốo.
í nghĩa của tỏc phẩm nghệ thuật vỡ cuộc sống của con người.
2/. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để đọc –hiểu tỏc phẩm.
- Phỏt hiện, phõn tớch đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
- Cảm nhận được ý nghĩa nhõn văn sõu sắc của truyện.
3/. Thái độ:
Tình cảm yêu thương con người, quý trọng giá trị của nghệ thuật chân chính.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương pháp:
	Vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1/ GV: Soạn giáo án, đọc thêm truyện ngắn O-hen-ri.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Nêu những ưu điểm và nhược điểm của nhân vật Đôn- ki hô- tê và Xan- chô pan- xa? Em rút ra bài học thiết thực gì qua 2 nhân vật đó?
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: Văn học Mĩ là một nên văn học trẻ nhưng đã xuất hiện những nhà văn kiệt xuất như Hêminway, Giăc sơn đơn.....Trong số đó, tên tuổi của O-hen-ri nỗi bật lên như 1 tác giả truyện ngắn tài danh. Chiếc lá cuối cùng là một trong những truyện ngắn hướng vào cuộc sống nghèo khổ bất hạnh của người dân Mĩ, vào sức mạnh của nghệ thuật chân chính đem lại niềm tin cho con người.
 2. Triễn khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
HS đọc chú thích (*) SGK
Em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả O-hen-ri?
GV chốt nội dung.
Chú ý đọc đúng lời thoại, đặc biệt đoạn Xiu kể về cái chết của cụ Bơ-men, cần đọc với giọng cảm động ngẹn ngào.Chú ý diễn biến tâm lí nhân vật Giôn-xi, hành động, tình cảm của cụ Bơ-men
HS tóm tắt ngắn gọn văn bản.
HS đọc kĩ từ khó ở phần chú thích.
I/ -Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm:(SGK)
2.Đọc, tóm tắt:
3.Hiểu từ khó:
Hoạt động 2:
Trong đoạn trích em thấy Giôn xi đang ở tình trạng như thế nào? – Lâm bệnh trầm trọng, nghèo túng.
Tình trạng ấy khiến cô hoạ sĩ trẻ có tâm trạng gì? – Suy nghĩ của Giôn xi “ Khi chiếc lá cuối cùng rụng .... sẽ xhết” nói lên điều gì? ( Không còn tin vào sự sống, chỉ có ý nghĩ chờ đợi phút chia tay với cuộc đời).
Chi tiết trên cho em biết điều gì về Giôn xi?
Tại sao lúc đầu Giôn xi “ Mở to cặp mắt thẩn thờ nhìn tấm mành mành và ra lệnh kéo nó lên? – Nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng chưa.
Sau một đêm mưa gió dữ dội, khi hững sáng, tấm mành mành đc kéo lên thì Giôn Xi phát hiện điều gì? Chiếc lá vẫn còn.
Theo em Giôn Xi đã cảm nhận đc điều gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó? Chiếc lá mỏng manh nhỏ nhoi chứa đựng một sức mạnh mãnh liệt, bền bỉ.
Chi tiết Giôn xi xin cháo và sữa, đòi gương đã cho thấy điều đổi thay nào ở cô?
Nguyên nhân nào làm cho Giôn Xi khỏi bệnh? – Chiếc lá gan góc, kiên cường chống chọi với gió tuyết, tâm hồn, nhu cầu sống, hồi sinh, nhiệt tình tuổi trẻ lại trỗi dậy.
Việc Giôn xi khỏi bệnh nói lên điều gì? Tự chữa bệnh bằng nghị lực, bằng tình yêu cuộc sống, bằng sự đấu tranh và chiến thắng bệnh tật.
II/- Tìm hiểu văn bản
1. Diễn biến và tâm trạng Giôn - Xi:
- Lúc dầu: Chán nản, mỏi mệt, tuyệt vọng.
-> Yếu đuối đáng trách ( Dù hoàn cảnh đáng thương ).
- Khi nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng vẫn còn: Đã muốn sống, đã vui và đã sống.
3. Củng cố
	Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật mà em yêu thích trong văn bản “ Chiếc lá cuối cùng”?
4.Hướng dẫn học bài: 
 - Đọc kĩ văn bản và tóm tắt văn bản.	
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày soạn :.................................................... 	 Ngày dạy :......................................................
Tiết 30:
Văn bản:	
Chiếc lá cuối cùng (t2)
(O- hen- ri)
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
Nhõn võt, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm truỵện ngắn hiện đại Mĩ.
Lũng cảm thụng, sự chia sẽ giữa những nghệ sĩ nghốo.
í nghĩa của tỏc phẩm nghệ thuật vỡ cuộc sống của con người.
2/. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để đọc –hiểu tỏc phẩm.
- Phỏt hiện, phõn tớch đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
- Cảm nhận được ý nghĩa nhõn văn sõu sắc của truyện.
3/. Thái độ:
Tình cảm yêu thương con người, quý trọng giá trị của nghệ thuật chân chính.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương pháp:
	Vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1/ GV: Soạn giáo án, đọc thêm truyện ngắn O-hen-ri.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Nêu những ưu điểm và nhược điểm của nhân vật Đôn- ki hô- tê và Xan- chô pan- xa? Em rút ra bài học thiết thực gì qua 2 nhân vật đó?
II. Bài mới:
 1. ĐVĐ:
 2. Triễn khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Tại sao Xiu cùng cụ Bơ Men sợ sệt ngó ra ngoài của sổ nhìn cây thường xuân, rồi nhìn nhau, chẳng nói năng gì? Lo cho bệnh tật và tính mạng của Giôn Xi.
Xiu đã có những cử chỉ, hành động và lời nói gì với Giôn xi?
Sáng hôm sau, Xiu có biết chiếc lá cuối cùng là lá giả ko? Không.
Vậy Xiu biết rõ cái chết của cụ Bơmen vào lúc nào? Vì sao em biết?
Qua tất cả những chi tiết trên, em thấy Xiu là 1 người bạn như thế nào?
Sự thật về chiếc lá cuối cùng vẫn còn liên quan đến nhân vật nào?
Bơmen là một hoạ sĩ nghèo, mong muốn vẽ đựơc một kiệt tác nghệ thuật. ở đây cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá với mục đích gì? Cứu sống Giôn xi.
Ông đã vẽ bức tranh này như thế nào? Âm thầm bí mật trong đêm gió rét.
Người hoạ sĩ này đã trả giá cho bức vẽ chiếc lá cuối cùng? – Chết vì sưng phổi.
Qua đó em có nhận xét gì về hoạ sĩ Bơmen.
Tại sao Xiu lại gọi đó là 1 kiệt tác? Vì: Nó giống chiếc lá thật, vẽ trong điều kiện đặc biệt khó khăn, cứu sống một mạng người, đc vẽ bằng tình thương bao la và sự hi sinh coa thượng.
Hãy chỉ ra hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau dựa trên những diễn biến của Giôn-xi và cụ Bơ-men tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần?
Tác dụng nghệ thuật đảo ngược tình huống 2 lần?
Theo các em thì Giôn xi hay Bơ-men là nhân vật nỗi bật nhất trong truyện?
Hoạt động 3:
Đọc chiếc lá cuối cùng em hiểu những điều sâu sắc nào về tình cảm con người?
Em còn hiểu gì về vai trò của nghệ thuật chân chính?
Qua truyện này em hiểu gì về tư tưởng và tình cảm của nhà văn O-hen-ri?
Yêu thương quý trọng người nghèo khổ.
Em còn được đọc những truyện nào của Ohenri hoặc của của những nhà văn khác viết về lòng nhân ái của con người?
II/- Tìm hiểu văn bản
1. Diễn biến và tâm trạng Giôn - Xi:
2. Tấm lòng của Xiu:
- Lo lắng, quan tâm, động viên, an ủi bạn.
-> Hết lòng vì bạn, yêu thương bạn chân thành, tha thiết.
3. Hoạ sĩ Bơ-men và kiệt tác Chiếc lá cuối cùng:
Cụ Bơ-men: Tốt bụng, giàu tình thương yêu, hi sinh cao thượng.
Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác.
4. Nghệ thuật đảo ngược tình huống 2 lần:
- Giôn- xi: Tuyệt vọng vì bệnh tật nghĩ đến cái chết -> Lấy lại nghị lực, bệnh giảm ngươì khoẻ dần.
- Bơ-men: Lại chết vì bệnh viêm phổi
III/- ý nghĩa của văn bản.
Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật của tình yêu thương vì sự sống còn của con người.
3. Củng cố
4.Hướng dẫn học bài: 
 - Nắm nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật của văn bản và tự rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
 Xem trước bài: Chương trình địa phương
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
 *********************************************
Ngày soạn :.................................................... 	 Ngày dạy :......................................................
Tiết 31
Chương trình địa phương
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
	Cỏc từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thõn thớch.
2/. Kĩ năng :
Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thõn thớch, ruột thịt
3/. Thái độ:
Giáo dục HS yêu thích , ham mê học tập.
II. Mở rộng và nâng cao.
....................................................................................................................................................
B. Phương pháp:
	Đàm thoại, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Em hãy nhắc lại thế nào là từ ngữ địa phương?
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: Như vậy, ở tiết trước các em đã đc tìm hiểu về từ ngữ địa phương. Từ ngữ địa phương vẫn có những điểm chung so với từ ngữ toàn dân về mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp. Trong tiết học này, chúng ta cùng tìm hiểu từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích và so sánh chúng với từ ngữ toàn dân
 2. Triễn khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Cho HS thảo luận nhóm. Mỗi nhóm làm chung một bản điều tra.
Đại diện mỗi tổ trình bày kết quả điều tra, sưu tâm.
? Căn cứ vào bảng điều tra, em hãy cho biết những từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân?
I/ Lập bảng đối chiếu giữa từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân.
Hoạt động 2:
Em còn biết những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích ở những địa phương khác không?
( Bắc Ninh, Bắc Giang: Cha-Thầy, Mẹ-U, Bầm Bủ, Bác-Bá).
Nam Bộ: Cha: Ba, Tía, Mẹ: Má. Anh cả: Anh Hai, Chị cả: Chị Hai.
II/ - Sưu tầm từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở những vùng khác:
Hoạt động 3:
Em biết những câu ca dao, tục  ... ề tài chủ đề
- Giá trị tư tưởng
- Giá trị nghệ thuật
b/. Khác nhau:
- Tác giả, tác phẩm
- Nội dung, nhân vật...
Hoạt động 3
GV cho HS tự viết theo suy nghĩ, cảm nhận của bản thân. Nêu đc đoạn văn hoặc nhân vật mà em yêu thích, trong văn bản nào? của tác giả nào? Lí do yêu thích ( Về nội dung tư tưởng? Về đặc sắc nghệ thuật?....)
III/ - Về đoạn văn hoặc nhân vật mà em yêu thích nhất trong ba văn bản đó:
*Cảm nhận về nhân vật yêu thích
3. Củng cố:
	Kể lại tên những tác phẩm truyện kí Việt Nam và tác giả của chúng trong học kì I lớp 8?
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: - Xem lại những văn bản truyện kí VN đã học và nắm ghi nhớ
	 - Viết một đoạn văn hồi tưởng lại buổi đến trường đầu tiên của bản thân.	 
Bài mới: Soạn bài " Thông tin về ngày trái đất năm 2000"
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
************************************************
Ngày soạn :...........................................
 Ngày dạy :.............................................
Tiết 39
 Thông tin về ngày trái đất năm 2000
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
- Mối nguy hại đến mụi trường sống và sức khỏe con người của thúi quen dựng tỳi ni long.
- Tớnh khả thi trong những đề xuất được tỏc giả trỡnh bày.
- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thớch đơn giản mà sỏng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lớ đó tạo nờn tớnh thuyết phục của văn bản.
2/. Kĩ năng :
Tớch hợp với phần Tập làm văn.để viết bài văn thuyết minh.
Đọc –hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xó hội bức thiết.
3/. Thái độ:
 Có suy nghĩ tích cực về những việc tương tự khác trong vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt và vận động mọi người cùng thực hiện khi có điều kiện.
II. Mở rộng và nâng cao.
....................................................................................................................................................
B. Phương pháp:
	Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận.
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn giáo án.
 	 2/ HS: Học bài củ, soạn bài mới theo câu hỏi SGK
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: Bảo vệ môi trường sống quanh ta, rộng hơn là bảo vệ trái đất ngôi nhà chung của mọi người đang bị ô nhiểm nặng nề là một nhiệm vụ khoa học, xã hội, văn hoá vô cùng quan trọng đối với nhân dân toàn thế giới, cũng là nhiệm vụ của mỗi người chúng ta. Một trong những việc làm cụ thể và cần thiết hằng ngày là hạn chế thấp nhất đến mức không dùng bao bì ni lông. Vì sao như vậy? Bài học hôm nay sẽ thuyết minh, giải thích giùm chúng ta.
 2. Triễn khai bài dạy: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Lưu ý đọc rõ ràng mạch lạc, chú ý đến các thuật ngữ chuyên môn cần phát âm chính xác, đặc biệt phần sau cần đọc đúng giọng điệu.
Giáo viện cho HS đọc kĩ các chú thích từ 1->9.
Em có thể cho biết đây là kiểu văn bản gì không? – Văn bản nhật dụng thuyết minh 1 vấn đề khoa học tự nhiên.
Theo em, văn bản này có thể chia làm mấy đoạn? 
- Đoạn 1: Từ đầu...từng khu vực: Sơ lược nguồn gốc và nguyên nhân sự ra đời của “ Ngày trái đất”.
- Đoạn 2: Tiếp theo...trẻ sơ sinh: nêu tác hại nhiều mặt và nghiệm trọng của việc sử dụng bao ni lông.
- Đoạn 3: Vì vậy ... môi trường: Những giải pháp. 
 - Đoạn 4 Còn lại Lời kêu gọi,động viên mọi người
/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc,hiểu từ khó:
3. Bố cục:
 - 4 đoạn
Hoạt động2:
GV cho HS đọc lại phần 2
Dùng bao ni lông có nhiều cái thuận lợi, lợi bất cập hại. Vậy những cái hại của bao ni lông là gì? Cái hại nào là cơ bản nhất? vì sao? 
Chỉ ra những tác hại do đặc tính nỗi bật của bao bì ni lông? – Bẩn, gây vướng, cản trở sự phân huỷ đất đai, cản trở qua trình sinh trưởng của các loại thực vật
Vì sao bao bì ni lông là chất thải khó xử lý? Chôn lấp thì không bị phân huỷ, đốt thì gây độc hại, tốn kém, tái chế gặp nhiều khó khăn, nan giải.
Việc xử lý bao bì ni lông hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới có những biện pháp nào? nhận xét về mặt hạn chế của biện pháp ấy? Vứt bừa bãi xuống các nguồn nước, thùng rác công cộng, chôn lấp đốt, tái chế.
Trong văn bản đã nêu ra những biện pháp nào để hạn chế sử dụng bao bì ni lông? 4 biện pháp. Em có nhận xét gì về các biện pháp đó? Hợp lí, cụ thể, thiết thực, phù hợp hoàn cảnh, điều kiện của người Việt Nam?
Muốn thực hiện được cần có thêm điều kiện gì? – Bản thân mọi người có ý thức tự giác, thấy được tính nghiêm trọng, lâu dàitrong việc bảo vệ môi trường.
Em hãy liên hệ việc sử dụng bao bì ni lông của bản thân và gia đình?
Theo em các biện pháp nêu trên đã triệt để, đã giải quyết tận gốc vấn đề chưa? Vì sao? Chưa vì người ta vẫn sản xuất vì nó vẫn có những mặt thuận lợi.
Việc tự ý thức của mỗi con người trong việc sử dụng bao bì ni lông là việc bình thường trong cuộc sống sinh hoạt của con người, nhưng thật ra nó lại có ý nghĩa rất lớn. Vậy theo em ý nghĩa đó là gì?
Tác giả đã kết thúc văn bản bằng những lời lẽ như thế nào?
II/ - Tìm hiểu văn bản:
1/ Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc hạn chế và không dùng bao ni lông.
- Đặc tính nỗi bật của bao bì ni lông là tính không phân huỷ của nhựa Plastic tạo nên những tác hại khó lường.
Bao ni lông màu chưa nhiều chất độc hại.
Là loại rác thải rất khó xử lý.
2/ Những biện pháp hạn chế dùng bao ni lông.
3/. ý nghĩa của vấn đề:
=> Kêu gọi khẩn thiết, bắt đầu bằng 3 từ hãy, tăng dần từ ý thức đến những hành động cụ thể thiết thực.
Hoạt động 3:
Em có nhận xét gì về cách lập luận, lí lẽ trong văn bản? Các từ vì vậy, hãy có tác dụng gì trong việc liên kết kết thúc văn bản?
- Lập luận logíc, chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục, lời kêu gọi thiết tha, chân thành.
Nhận thức của em qua bài học hôm nay?
III/ - Tổng kết
Ghi nhớ: SGK
3. Củng cố:
	Em rút ra điều gì qua văn bản : thông tin ngày trái đất năm 2000”?
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: - Hiểu được ý nghĩa của văn bản, nắm nội dung phần ghi nhớ.
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết vào thực tế ( H/chế sử dụng bao bì ni lông 
Bài mới: Soạn bài " Nói giảm nói tránh"
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
Ngày soạn :...........................................
 Ngày dạy :.............................................
Tiết 40
Nói giảm, nói tránh
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
Khỏi niệm núi giảm núi trỏnh .
Tỏc dụng của biện phỏp tu từ núi giảm núi trỏnh.
2/. Kĩ năng :
Phõn biệt núi giảm núi giảm với núi khụng đỳng sự thật
Sử dụng núi giảm núi trỏnh đỳng lỳc, đỳng chỗ dể tạo lời núi trang nhó, lịch sự.
3/. Thái độ:
Vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết.
II. Mở rộng và nâng cao.
....................................................................................................................................................
B. Phương pháp:
	Qui nạp
C. Chuẩn bị:
	1/ GV:Soạn giáo án.
 2/ HS: Học bài củ, Xem trước bài mới.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Nói quá là gì? Em hãy cho 2 ví dụ về nói quá?
Kiểm tra bài tập 3 của học sinh.
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: Trong giao tiếp hàng ngày hoặc trong văn chương nghệ thuật, đôi khi để tránh gây cảm giác quá đau buồn ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sựngười ta sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh. Vậy thế nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng của biện pháp tu từ này?
 2. Triễn khai bài dạy: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Cho HS đọc các ví dụ của SGK ( lần lượt)
Những từ in đậm “ Đi gặp cụ Mác, cụ Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác” ở đây ví dụ a, từ “ đi” ở ví dụ b, “ chẳng còn” ở ví dụ c có nghĩa là gì?- Dùng trong việc nói đến cái chết.
? tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó? Để giảm nhẹ tránh sự đau buồn.
? Vì sao trong đoạn văn 2 tác giả dùng từ “ Bầu sửa” mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa?
Tránh dùng một từ hơi thô gây cười.
? So sánh 2 cách nói ở ví dụ 3, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng tế nhị hơn?
- Cách 2, còn cách 1 hơi căng thẳng, nặng nề, qua ba ví dụ em hiểu như thế nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng vủa cách nói này?
HS đọc ghi nhớ SGK.
Khi muốn chê trách ai một điều gì đấy, cách nói giảm, nói tránh theo em có tác dụng gì? Tránh gây tự ái, khó chịu.
I/ - Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh
1/Tìm hiểu:
*Đọc ví dụ:
*Nhận xét:
2. Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2
HS đọc bài tập 2, phát hiện câu có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh?
a2, b2, c1, d1, e2.
HS theo dõi mẩu ở bài tập 3, sau đó dặt năm câu dấnh gia trong các trường hợp khác nhau có sử dụng nói giảm, nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá? Giọng hát chua loet-> Giọng hát không được ngọt lắm.
Cấm cười to-> xin cười nho nhỏ một chút.
II/ - Luyện tập:
Bài tập 1:
a). Đi nghĩ.
b). Chia tay nhau.
c). Khiếm thị.
d). Có tuổi.
e). Đi bước nữa.
Bài tập 2:
Bài tập 3:
3. Củng cố:
	Thế nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng của biện pháp tu từ này?
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: - Làm tiếp bài tập 3.
	 - Nắm kĩ nội dung bài học, có ý thức vận dụng vào những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể khi cần thiết	 
Bài mới: Ôn tập các văn bản chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
***********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docVan8 tiết 29...40.doc