Giáo án Ngữ văn 8 tiết 28, 29, 30

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 28, 29, 30

Tiết 28

Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với văn miêu tả biểu cảm

A. Mục tiêu cần đạt :

1- Kiến thức : Sự kết hợp các yếu tố kể,tả và biểulộ tình cảm trong VBTS.

2- Kỹ năng :- Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố mieu tả và kể chuyện trong làm văn kể chuyện.

Viết đoạn vă tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả,biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ.

3- Thái độ ; Có ý thức luyện tập cách viết bài văn tự sự cho hay có hiệu quả.

B-Chuẩn bị: -GV:Soạn giáo án,bảng phụ.

 -HS: Học bài cũ,chuẩn bị bài trước ở nhà

.C- Tổ chức các hoạt động dạy học :

* Bước 1:

1-ổn định:

2- Kiểm tra bài cũ :- Tìm và chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản “Cô bé bán diêm”

- Từ đó rút ra nhận xét của em trong việc kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự

* Bước 2: Bài mới (GV thuyết trỡnh)

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 28, 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 22/10/12 ND 25/10/12
 Tiết 28 
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với văn miêu tả biểu cảm 
A. Mục tiêu cần đạt :
1- Kiến thức : Sự kết hợp các yếu tố kể,tả và biểulộ tình cảm trong VBTS.
2- Kỹ năng :- Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố mieu tả và kể chuyện trong làm văn kể chuyện.
Viết đoạn vă tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả,biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ.
3- Thái độ ; Có ý thức luyện tập cách viết bài văn tự sự cho hay có hiệu quả.
B-Chuẩn bị: -GV:Soạn giáo án,bảng phụ.
 -HS: Học bài cũ,chuẩn bị bài trước ở nhà
.C- Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Bước 1 :
1-ổn định :
2- Kiểm tra bài cũ :- Tìm và chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản “Cô bé bán diêm”
- Từ đó rút ra nhận xét của em trong việc kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự 
* Bước 2: Bài mới (GV thuyết trỡnh)
Hoạt động của GV-HS
Kiến thức cơ bản.
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu quy trình xây dựng ĐV
MT: xỏc định sự việc và nhõn vật , vai trũ yếu tố miờu tả, biểu cảm trong VB tự sự.
PP:Vấn đáp,tái hiện,nêu vấn đề,thảo luận nhóm 
-H/s tìm hiểu mục I-SGK.
? Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự?
? Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn tự sự?
HĐ2: tỡm hiểu phần II
* MT: Nắm vững qui trỡnh khi xõy dựng đoạn văn tự sự.
* PP: Phỏt hiện, thụng hiểu, vấn đỏp...
? Quy trình xây dựng một đoạn văn tự sự gồm mấy bước? Nhiệm vụ từng bước là gì?
? Dựa vào quy trình trên hãy xây dựng đoạn văn có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm cho sự việc và nhân vật ở đề sau:
Chẳng may em đánh vở một lọ hoa đẹp .
- Bước 1: Sự việc chính : Chiếc lọ hoa bị vở.
- Bước 2: Ngôi kể : Ngôi kể thứ nhất số ít (tụi, mỡnh...)
- Bước 3: Thứ tự kể : 
+ Mở đầu : Cảm tưởng, nhận xét về hành động. 
VD : Thế là cái lọ hoa đẹp mà bố em rất thích đã bị vở tan, chắc là bố em buồn lắm !+ Diễn biến : Kể lại sự việc một cách chi tiết có xen miêu tả, biểu cảm.
-> Những mảnh vỡ tung ra khắp sàn nhà, cú mảnh lấp lỏnh dưới gầm bàn, cú mảnh văng tận chõn tủ.
-> Ngắm ngớa, mõn mờ những mảnh vở cú hoa văn đẹp...nghĩ tới gương mặt buồn, tiếc của bố...
-> Thu dọn, nhặt nhạnh, tỡm cỏch sữa lại.
+ Kết thúc : Suy nghĩ cảm xúc của bản thân hoặc thái độ tình cảm của người thân bạn bè khi sự việc xảy ra. Bài học kinh nghiệm về tính cẩn thận .
- Bước 4: Xác định sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm.
+ Miêu tả : Hình dáng, màu sắc, chất lượng, vẻ đẹp của lọ hoa
+ Biểu cảm : Trân trọng, ngưỡng mộ, nuối tiếc, ân hận
- Bước 5: Viết đoạn văn : 
-> xỏc định cấu trỳc đoạn (Diễn dịch (song hành, quy nạp)
-> viết cõu mở đoạn và cỏc cõu khai triển theo cấu trỳc đoạn văn
-> kiểm tra tớnh liờn kết, mạch lạc của cỏc cõu, cỏc đoạn đó viết xong.
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
* MT: vận dụng lý thuyết làm bài tập
* PP: Gợi ý, độc lập, thuyết trỡnh...
I. Từ sự việc và nhõn vật đến đoạn văn tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm
 1. Sự việc: gồm 1 hoặc nhiều cỏc hành vi, hành động...đó xảy ra, cần được kể lại một cỏch rừ ràng, mạch lạc để những người khỏc cũng được biết.
2. Nhõn vật chớnh: là chủ thể của hành động hoặc một trong những người chứng kiến sự việc đó xảy ra.
3. Vai trũ: yếu tố miờu tả và biểu cảmlàm cho sự việc trở nờn dể hiểu, hấp dẫn và nhõn vật chớnh trở nờn sinh động, gần gũi.
II. Qui trỡnh xõy dựng đoạn văn tự sự:
- Bước 1: Lựa chọn sự việc chính
- Bước 2 : Lựa chọn ngôi kể
- Bước 3 : Xác định thứ tự kể (mở đầu, diễn biến, kết thúc)
- Bước 4 : Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm sẽ dùng để viết đoạn văn tự sự
- Bước 5 : Viết thành đoạn văn 
III. Luyện tập:
Bài tập 1 : 
- GV hướng dẫn cho HS: 
+ Xỏc định sự việc chớnh: LHạc bỏo tin đó bỏn con cậu vàng
+ Ngụi kể: Nhập vai ụng Giỏo
+ HS viết đoạn văn theo yờu cầu, chỉ ra yếu tố miờu tả và biểu cảm.
+ GV cú thể viết đoạn mẫu sau khi HS trỡnh bày.
Bài tập 2 : 
+ Đoạn văn trong truyện “Lão Hạc” của Nam Cao. “Hôm sau lão Hạc.. hu hu khóc”
*Các yếu tố miêu tả, biểu cảm 
	- Miêu tả : Cố làm ra vui vẻ, hu hu khóc
	- Biểu cảm : Không xót xa,. ái ngại cho lão Hạc
	- Sự việc : Lão Hạc báo tin đã bán con vàng
	- Ngôi kể : Tôi (Thứ nhất, số ít)
* Tác dụng: Câu văn nhiều h/ả tượng hình,tượng thanh đã khắc sâu vào lòng bạn đọc một LH khốn khổ về hình dáng bên ngoài đặc biệt là diễn tả nỗi đau đớn, sự khổ tâm tột độ của LH.
* Bước 3 : Hướng dẫn luyện tập ở nhà
	- Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch.
 - Đọc,soạn bài :Chiếc lá cuối cùng. 
 ------------------------------------------------------------
NS 23/10/12 ND 26/10/12
 Tiết 29 - 30 
Chiếc lá cuối cùng 
A-Mục tiêu cần đạt :
1-Kiến thức:-HS nắm được n/v,sự kiện,cốt truyểntong một TP truyện ngắn hiện đại Mĩ.
 - Lòng cảm thông,sự sẽ chia giữa những nghệ sỹ nghèo.
 - ý nghĩa của TP nghệ thuật vì cuộc sống của con người.
2- Kỹ năng: Biết đọc-hiểu TP,phát hiẹn,phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn,cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.
3- Thái độ: GD lòng yêu thương con người,sự cảm thông và nghị lực sống;biết quý trọng giá trị nghệ thuật chân chính.
 B-Chuẩn bị:-GV:Soạn giáo án,bảng phụ,ảnh chân dung,tập truyện ngắn của o-Hen-ri.
 -HS: Học bài cũ,chuẩn bị bài trước ở nhà
C- Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Bước 1 :
1-ổn định :
2- Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt văn bản: Đánh nhau với cối xay gió.
 Nêu biện pháp nghệ thuật mà t/g đã sử dụng thành công trong văn bản.
* Bước 2: Bài mới: (GV thuyết trỡnh)
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
 MT: HS nắm được nét chính về tác giả,tác phẩm, túm tắt, bố cục...
PP :Vấn đáp,tái hiện,nêu vấn đề,giải thích 
-HS đọc chú thích* SGK.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả ,tác phẩm?
.? G/v hướng dẫn cỏch đọc,đọc mẫu 1đoạn – Gọi 2 HS đọc hết văn bản 
-G/v tóm tắt truyện ngắn->đoạn trích.
-Hs tóm tắt đoạn trích: Lỳc này Giụn đang ngủ. Nhỡn cõy thường xuõn cụ Bơ Men và Xiu khụng núi năng gỡ. Sỏng hụm sau giụn tỉnh dậy nhỡn thấy cõy thường xuõn vẫn cũn một chiếc lỏ cuối cựng chưa rụng. cụ đinh niinh nagỳ hụm sau chiếc lỏ sẽ rụng và lỳc đo cụ sẽ chết nhưng qua một ngày và một đờm mưa giú phũ phàng chiếc lỏ vẫn khụng rụng. Nhỡn chiếc lỏ hồi lõu Giụn nhận thấy rằng muốn chết là một tội. Cụ lấy lại được nghị lực sống và vượt qua cỏi chết. Xiu đó kể lại cho giụn biết chiếc lỏ cuối cựng chớnh là bức tranh của cụ Bơ men đó bớ mật vẽ trong đờm mưa giú khi chiếc lỏ cuối cựng rụng xuống, để cứu giụn thoỏt khỏi tử thần cụ Bơ men đó viờm phổi và chết vỡ sưng phổi.
- GV hướng dẫn HS chỳ ý từ khú: 1,4, 6,8
? Xỏc định bố cục văn bản
HĐ2: HD HS tìm hiẻu văn bản.
MT: hiểu được cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn-xi, tỡnh thương của Xiu ,hình tượng người nghệ sĩ giàu lòng yêu thương...,nghệ thuật,ý nghĩa VB.
PP: Vấn đáp,tái hiện ,nêu vấn đề,thảo luận nhóm,giảng bình..
? Tỡm chi tiết núi về cảnh ngộ của Giụn? Từ cảnh ngộ ấy cụ cú tõm trạng ntn?
? Tõm trạng ỏy khiến cụ suy nghĩ gỡ?
GV: Khi nào chiếc lỏ cuối cựng rụng xuống thỡ cụ cũng buụng xuụi lỡa đời.
- GV chia nhúm thảo luận.
? Tại sao tỏc giả lại viết “ Khi trời vừa hửng sỏng thỡ Giụn xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kộo mành lờn” Hành động này thể hiện tõm trạng gỡ của cụ?
Cú phải cụ là người tàn nhẫn khụng?
GV: Cụ khụng quan tõm đến sự lo lắng, chăm súc của bạn – do bệnh tật và thiếu nghị lực
? Sau đờm mưa dữ dội, cụ phỏt hiện ra điều gỡ? tõm trạng của cụ ntn?
- GV yờu cầu HS tỡm đọc chi tiết núi lờn tõm trạng đú của Giụn: Trong chiếc lá mỏng manh, nhỏ nhoi ấy chứa đựng một sức sống thật mảnh liệt, bền bỉ.
- Giôn xi : Xin cháo, sữa, đồi soi gương, ngồi dậy, hy vọng vẽ vịnh Na pơ.
=> Thay đổi : nhu cầu sống đã trở lại, tình yêu bạn, tình yêu nghệ thuật hội hoạ trở lại với cô => cô đã vượt qua được cái chết.
? Nguyờn nhõn nào làm Giụn khỏi bệnh? Việc đú núi lờn điều gi?
- Đó là nhờ sự gan góc của chiếc lá (cô không biết đấy là lá vẽ), chống trọi kiên cường với thiên khắc nghiệt, bám lấy cuộc sống, trái ngược với nghị lực yếu đuối buông xuôi muốn chết của Giôn xi
- GV cho HS thảo luận: tại sao khi nghe Xiu kể chuyện về cỏi chết của cụ Bơ men, tỏc giả khụng để Giụn cú thỏi độ gỡ?
-> để truyện kết thỳc cú dư õm, để lại người đọc nhiều suy nghĩ, dự đoỏn nếu cho giụn biết thỡ truyện khụng hay, khụng đưa lại bất ngờ cho người đọc.
- GV tiểu kết tiết 1(29)
 Tiết 30
? Trong đoạn trớch tỡnh yờu thương của Xiu đối với Giụn ntn? 
? Qua những biểu hiện đú em thấy Xiu là người bạn ntn? 
? Qua đoạn trớch chiếc lỏ cuối cựng em biết gỡ về cụ Bơ men?
- GV yờu cầu HS đọc đoạn: “...họ sơ sệt nhỡn ra ngoài cửa sổ nhỡn cõy thường xuõn, họ nhỡn nhau một lỏt, chẳng núi năng gi”
=> lo lắng tớnh mạng Giụn, giàu lũng nhõn ỏi, tỡnh thương.
? Chi tiết trờn núi lờn điều gỡ về cụ?
? Cụ tự tay mỡnh vẽ lờn chiếc lỏ thành cụng trong điều kiện hoàn cảnh nào?
? Điều gỡ khiến cụ vẽ chiếc lỏ trong hoàn cảnh như vậy?
? Vì sao tác giả không trực tiếp tả cảnh cụ Bơ - men vẽ tranh trong đêm gió rét, tả cảnh cụ bị bệnh, phải vào viện và qua đời ở đó?
-> Nó cứu được một người nhưng lại cướp đi một người khác chính người đã sinh ra nó.
- Lần 1 :Giôn xi ốm nặng- >khoẻ mạnh.
- Lần 2 :Cụ Bơ - men đang khoẻ => bị bệnh sưng phổi mà chết.
=>gây bất ngờ,hứng thú cho người đọc.
-> nghệ
? Theo như Xiu đnỏh giỏ “Chiếc lỏ cuối cựng” là kiệt tỏc của cụ. ý kiến em ntn?
-> chiếc lỏ vẽ giống thật: vẽ cứu Giụn khỏi tuyệt vọng và vẽ bằng tỡnh yờu thương của cụ.Đõy là kiệt tỏc vỡ là biểu tượng của lũng nhõn ỏi, đức hi sinh...
? So sỏnh hỡnh ảnh chiếc lỏ đầu và cuối đoạn trớch?
- Giống: trong mắt Giụn đú vẫn chỉ là một chiếc lỏ thường xuõn trờn cõy nếu nú rụng thỡ Giụn sẽ chết.
- Khỏc: + Đầu đoạn: chiếc lỏ thật -> giụn mất niềm tin cuộc sống
+ cuối: chiếc lỏ giả -> Giụn lấy lại niềm tin cuộc sống.
-> Nó có giá trị nhân sinh rất cao : Vì nó đem lại sự sống cho Giôn xi. 
- Nó là một kiệt tác, bởi cái giá quá đắt : -Nó có giá trị nhân sinh và nghệ thuật rất cao.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết
MT: HS khái quát kiến thức đã tìm hiểu qua VB.
PP: Khái quát hoá...
-GV nêu câu hỏi cho H/s khái quát lại nội dung,NT,ý nghĩa VB.
? H/s đọc to ghi nhớ-SGK.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.
- Đọc thuộc ghi nhớ,nắm kỹ nội dụng bài.
- Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương phần TV.
? Qua “chiếc lá cuối cùng” em hiểu gì về tư tưởng và tài của OHenri?(HS suy nghĩ trả lời)
I . Tìm hiểu chung :
 1. Tỏc giả: - O Hen – ri tờn thật Uy Liờm (1862 – 1910)
- Là cõy bỳt truyện ngắn xuất sắc của nền văn học Mĩ đầu TK XX.
- Truyện nhẹ nhàng toỏt lờn tinh thần nhõn đạo cao cả và tỡnh yờu thương người.
2. Tỏc phẩm: Đoạn trớch là phần cuối của truyện (in trong tập “Cõy đốn thanh mảnh” 1907.
3. Đọc – từ khú và túm tắt:
- Phương thức : Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
4-Bố cục:3 phần 
- P1: đầu -> kiểu Hà lan
- P2: Tiếp -> Na Pơ
- P3: Cũn lại.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Diễn biến tâm trạng của Giôn– xi
- Giôn– xi, hoạ sĩ nghèo, bị sưng phổi nặng
- Bệnh tật + nghèo túng => Tâm trạng chán nản, thất vọng, mỏi mệt
- Gắn sự sống của mỡnh với chiếc lỏ => gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực, thật ngớ ngẩn, đáng thương.
-> Thờ ơ, lạnh lựng và tàn nhẫn với chớnh mỡnh.
- Chiếc lỏ vẫn cũn => ngạc nhiờn, vui sướng (soi gương, ăn chỏo, uống sữa, vẽ vịnh Na plơ...)
=> là nhờ sự gan góc của chiếc lá, chống trọi kiên cường với thiên khắc nghiệt, bám lấy cuộc -> tõm trạng hồi sinh=> cụ vượt qua cỏi chết
2. Tỡnh yờu thương của Xiu:
- Lo lắng bệnh tật cho Giụn
- Yờu thương giụn, chăm súc tận tỡnh như người chị, mẹ
- Chia xẻ nỗi buồn, vui
=> người bạn tốt, cú tấm lũng yờu thương cao cả và trong sỏng.
3. Cụ Bơ men với kiệt tỏc “Chiếc lỏ cuối cựng”
- 60 tuổi, nhỏ nhắn, họa sĩ nghốo, làm mẫu vẽ cho cỏc họa sĩ.
- ước mơ vẽ một kiệt tỏc từ 40 năm chưa thành cụng.
- Vẽ chiếc lỏ: vẽ õm thầm bớ mật – đờm mưa, giú lạnh ngaoỡ trời; cứu sống Giụn.
=> là họa sĩ già cú khỏt vọng, sỏng tạo, giàu lũng nhõn ỏi,tỡnh thương, đức hi sinh vỡ con người, vỡ nghệ thuật.
- Chiếc lỏ cứu một người – cướp đi một người đó sinh ra nú => nghệ thuật đảo tỡnh huống
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: 
-- Đảo ngược tỡnh huống hai lần gõy bất ngờ, hấp dẫn.
- tỡnh tiết hấp dẫn ,sắp xếp chặt chẽ, khộo lộo.
- Khắc họa tớnh cỏch nhõn vật tinh tế, sắc sảo.
2. Nội dung:
- Cảnh ngộ và tõm trạng Giụn: bệnh tật và nỗi tuyệt vọng.
- Hỡnh tượng người nghệ sĩ giàu tỡnh yờu thương.
- Xiu: tậnt ỡnh, chu đỏo chăm súc Giụn
3. í nghĩa: Vỡ sự sống của con người.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan tiet 28 30 van 8.doc