A Mục tiêu:* Giúp học sinh:
1. Kiến thức:hiểu thế nào là tình thái từ. Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện,phân tích, giải thích ý nghĩacủa các tình thái từ.
3. Giáo dục học sinh có thái độ đúng mực trong giao tiếp.
B Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Soạn bài, phim, đèn chiếu.
2. Học sinh: học bài, soạn bài mới.
C Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p)
II. Bài cũ : (5p)
Thế nào là trợ từ? Thế nào là thán từ? Cho ví dụ.
III Bài mới:
Hoạt động 1:(2p) Khởi động
Ở tiết trước các em đã được học về trợ từ và thán từ. Chúng được đưa vào câu đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói. Vậy còn tình thái từ được đua vào câu nhằm mục đích gì.
Ngày soạn:19/10/06 Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ. A Mục tiêu:* Giúp học sinh: 1. Kiến thức:hiểu thế nào là tình thái từ. Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện,phân tích, giải thích ý nghĩacủa các tình thái từ. 3. Giáo dục học sinh có thái độ đúng mực trong giao tiếp. B Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Soạn bài, phim, đèn chiếu. 2. Học sinh: học bài, soạn bài mới. C Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p) II. Bài cũ : (5p) Thế nào là trợ từ? Thế nào là thán từ? Cho ví dụ. III Bài mới: Hoạt động 1:(2p) Khởi động Ở tiết trước các em đã được học về trợ từ và thán từ. Chúng được đưa vào câu đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói. Vậy còn tình thái từ được đua vào câu nhằm mục đích gì. Bfai học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2:(7p) Tìm hiểu chức năng của tình thái từ. GV đưa ví dụ lên đèn chiếu Gọi 1 hs đọc Gv nêu câu hỏi1,2 ở SGK Hs suy nghĩ trả lờ, lớp nhận xét, bổ sung. Ở ví dụ d, từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói? Từ những ví dụ trên , em hãy cho biết vai trò, chức năng của tình thái từ trong câu? Hs trả lời, Gv chốt lại Cho hs lấy ví dụ. Hoạt động 3:(7p) Tìm hiểu cách sử dụng tình thái từ. GV đưa ví dụ lên bảng phụ.Gọi hs đọc HS thảo luận. Trả lời, Gv bổ sung. Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? HS trả lời. GV chót lại như nội dung ghi nhớ ở SGK Gọi hs đọc lại Qua đó em có nhận xét gì về nhân vật này? Hoạt động 4: (18P) Luyện tập Gọi hs đọc bài tập 1 Hs làm việc độc lập. Gọi HS đọc bài tập 2. Hs thảo luận nhóm Hs làm miệng. Đặt câu với tình thái từ đã cho Nội dung ghi bảng I.Chức năng của tình thái từ. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Ở các trường hợpa,b,c nếu bỏ từ à, đi, thay thì không còn là câu nghi vấn, câu cầu khisn và câu cảm thán không được xác lập. -Ở d: bỏ ạ thì tính lễ phép không còn cao. -> Thể hiện thái độ kính trọng, lễ phép *Ghi nhớ: SGK II. Cách sử dụng tình thái từ. 1.Ví dụ: 2.Nhận xét cách sử dụng: - Hỏi, thân mật - Hỏi, kính trọng. - Cầu khiến, thân mật. - Cầu khiến, kính trọng. *Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập Bài tập 1: Tình thái từ: b, c, e, i. Bài tập 2: a.Chứ: Nhi vấn, điều muốn hỏi ít nhiều đã khẳng định b. Chứ: Nhấn mạnh, cho là không thể khác được. c. Ư: Hỏi, thái độ phân vân. d. Nhỉ: Thái độ thân mật e. Nhé: dặn dò, thái độ thân mật. g. Vậy: Thái độ miễn cưỡng h. Cơ mà: Thái độ thuyết phục. Bài tập 3: Ví dụ: Điều ấy tôi đã biết trước rối mà. D.Củng cố, dặn dò:(5p) * Củng cố: - Chức năng của tình thái từ trong câu là gì? - Cách sử dụng tình thái từ? - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. *Dặn dò: Học bài. Làm bài tập4, 5.Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn.
Tài liệu đính kèm: