TUẦN VI
TIẾT 21-22:
VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM
H.C ANĐÉCXEN
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với câc tình tiết diễn biến hợp lí của truyện: Cô bé bán diêm qua đó Anđécxen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.
- Giáo dục tinh thần cảm thông, chia sẻ với những người bất hạnh thiệt thòi.
B. Chuẩn bị: GV - Nghiên cứu văn bản, soạn giáo án.
- Sách giáo khoa, sách tham khảo
HS - Đọc văn bản, soạn theo câu hỏi SGK
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ ? Phân tích cái chết của lão Hạc?
3.Bài mới: * Giới thiệu bài ( GV thuyết trình)
Ngày soạn: 10 – 9 - 2009 Ngày giảng: 18 – 9 - 2009 TUầN VI TIếT 21-22: VĂN BảN: Cô bé bán diêm H.C Anđécxen A. Mục tiờu cần đạt : Giúp HS Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với câc tình tiết diễn biến hợp lí của truyện : Cô bé bán diêm qua đó Anđécxen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh. - Giáo dục tinh thần cảm thông, chia sẻ với những người bất hạnh thiệt thòi. B. Chuẩn bị: GV - Nghiên cứu văn bản, soạn giáo án. - Sách giáo khoa, sách tham khảo HS - Đọc văn bản, soạn theo câu hỏi SGK C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ ? Phân tích cái chết của lão Hạc? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài ( GV thuyết trình) Hệ thống câu hỏi Nội dung ghi bảng Yêu cầu: Đọc với giọng diễn cảm, giọng buồn buồn, trầm lắng thể hiện sự thương cảm. ? Tìm bố cục của truyện? ? Nêu nội dung chính của từng phần ? ? Cô bé bán diêm có hoàn cảnh sống như thế nào ? “ Mồ côi cha ăn cơm với cá Mồ côi mẹ liếm lá dọc đường” ? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh của cô bé ? ? ở trong truyện cô bé bán diêm xuất hiện trong bối cảnh như thế nào ? ? Hãy liệt kê những hình ảnh tương phản đối lập ? ? Qua đó ta thấy cô bé bán diêm hiện lên như thế nào ? ( Hết tiết 1) (Tiết2) I. Đọc, tóm tắt, chú thích. 1.Đọc - Tóm tắt. 2. Tác giả : ( 1805 – 1875) - Là nhà văn nổi tiếng nhất của Đan Mạch. - Anđécxen là người được sinh ra trong một gia đình đánh giày. - Anđécxen nôie tiếng trên thế giới với những truyện viết cho thiếu nhi : Truyện cổ Anđécxen - Đặc điểm truyện: Dù là truyện tưởng tượng hay truyện đời thường đều bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và chứa đựng ý nghĩa nhân đạo mang tính nhân loại sâu sắc. - Các tác phẩm chính (SGK). 3. Tác phẩm : - Chủ đề : Hoàn cảnh thương tâm của em bé bán diêm, khát khao hạnh phúc giản đơn và cái chết cóng thảm thương giữa đêm giao thừa. 4. Chú thích (SGK) 5. Bố cục : 3 phần. - Từ đầu -> ... cứng đờ ra => Hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm. -Tiếp theo -> .. họ đã về chầu thượng đế =>Mộng tưởng và thực tế của cô bé bán diêm. - Còn lại => Cái chết của cô bé bán diêm II. Tìm hiểu văn bản. 1 Em bé đêm giao thừa. a. Gia cảnh của cô bé bán diêm. - Nhà nghèo- Mẹ chết sớm, sống với bố:“ chui rúc trong một xó tối tăm” - Bố khó tính, luôn phải nghe những lời “ mắng nhiếc chửi rủa” của bố. - Bà nội đã qua đời, em phải đi bán diêm để kiếm sống. => Hoàn cảnh sống nghèo khổ bất hạnh. b. Hình ảnh của cô bé bán diêm. - Bối cảnh: đêm giao thừa, đường phố rét buốt ( nhiệt độ xuống thấp âm mấy chục độ) - Căn nhà ở các “xó tối tăm”>< ngôi nhà xưa “ xinh xắn có dây trường xuân”. - Trời đông giá rét, tuyết rơi >< cô bé đầu trần, chân đi đất. - Trời tối đen > < cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn. - Cô bé bụng đói, cật rét >< Trong phố sực nức mùi ngỗng quay => Hình ảnh đối lập, tương phản. => hình ảnh khốn khổ, cơ cực, đáng thương của cô bé bán diêm. * Một cô bé nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, bị đầy ải, không được ai đoái hoài – một em bé hết sức khốn khổ và đáng thương. 2. Em bé đêm giao thừa. a.Thực tế và mộng tưởng Câu hỏi Lần quẹt diêm Mộng tưởng Thực tế Em bé đã quẹt diêm mấy lần ? 1 Tưởng đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt... -> Vì em rét. Lò sưởi biến mất, em lo bị cha mắng. Mỗi lần quẹ diêm em đã tưởng tượng ra điều gì ? 2 Bàn ăn sang trọng và 1 con ngỗng quay -> Vì em đang đói Chỉ còn là những bức tường dày đặc và lạnh lẽo, phố xá vắng teo, lạnh buốt. Tại sao lại tưởng tượng ra những điều đó ? 3 Hiện ra cây thông Nôen hàng ngàn-> Vì đêm nay là đêm giao thừa Nến bay lên thành những ngôi sao trên trời. Thực tế diến ra có như em nghĩ không? Mà là như thế nào? 4 Người bà cười với em ->trước đây em được đón giao thừa với bà Bà biến mất 5 Bà..cháu bay vụt lên trời Em đã chết. ? Những mộng tưởng của em diễn ra có hợp lí không? ? Mộng tưởng nào gắn với thực tế? Mộng tưởng nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng? ? Em có nhận xét như thế nào về mộng tưởng và thực tế? ? Thái độ của mọi người đối với em bé như thế nào? ? Em đã chết như thế nào? ? Tại sao tác giả lại miêu tả như vậy? Nhằm mục đích gì? ? Nêi nét đặc sắc nghệ thuật của truyện? Mộng tưởng diễn ra hợp lí. => Mộng tưởng đẹp là những mơ ước của em về những điều tốt đẹp. Thực tế phũ phàng tàn nhẫn. b. Cái chết thương tâm ( Một cảnh thương tâm). - Cha em thiếu tình thương, trách nhiệm với em. - Khách qua đường lạnh lùng, chẳng đoái hoài đến em. => Tố cáo XH thiếu tình thương. - Em chết vì giá rét trong đêm giao thừa: đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười. => Cái chết thương tâm. -> Thể hiện niềm cảm thông và tình yêu thương sâu sắc của tác giả với em bé bất hạnh. III. Tổng kết. 1 Nghệ thuật: - Đan xen yếu tố thật và huyền ảo. - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Kết cấu theo lối tương phản đối lập. - Trí tưởng tượng bay bổng. 2. Nội dung. * Ghi nhớ : (SGK). D. Củng cố, dặn dò: - Nắm nội dung nghệ thuật của bài - ? Phát biểu suy nghĩ của em về hình ảnh cô bé bán diêm? - Học kĩ bài, làm bài tập. Đọc trước và soạn bài: “ Đánh nhau với cối xay gió”. *********************************** Ngày soạn: 12 – 9 - 2009 Ngày giảng: 21 – 9 - 2009 TIếT 23: TIếNG VIệT: Trợ từ, thán từ A. Mục tiờu cần đạt : Giúp HS - Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ, vị trí của chúng khi đứng trong câu. Các loại trợ từ , thán từ. - Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể. B. Chuẩn bị: GV - Nghiên cứu văn bản, soạn giáo án. - Sách giáo khoa, sách tham khảo HS - Đọc bài, soạn theo câu hỏi SGK C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH? Cho VD? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài ( GV thuyết trình) Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học ? Em hãy so sánh nghĩa của 3 câu trên? ? Vì sao lại có sự khác nhau đó? ? Các từ: “ có, những” đi kèm với những từ nào trong câu? ? Việc đi kèm như thế biểu lộ thái độ gì? ? Em hiểu như thế nào là trợ từ? ? Hãy tìm những câu thơ, câu văn có dùng trợ từ? ? Các từ: “ này, a, vâng” trong những đoạn trích sau đây biểu thi điều gì? ? Nhận xét về cách dùng các từ: “ này, a, vâng” bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng? Các từ ấy có thể dùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng ở đầu câu. ? Em hiểu như thế nào là thán từ? ? Khi ở trong câu thán từ nằm ở vị trí nào? Cho VD? VD: “ Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ Một cánh chim thu lạc cuối đàn” (Xuân – Chế Lan Viên) + Vị trí : Có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu ( Thường đứng ở đầu câu). VD : Chẳng bao giờ, ôi ! Chẳng bao giờ nữa Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm. (Vội vàng – Xuân Diệu) Vui là vui gượng kẻo là Ai tri âm đó mặn mà với ai ? ( Truyện Kiều – Nguyễn Du) . Bài tập 4. a. Ha ha: Biểu thị sự vui mừng, phấn khởi. ái ái: thốt lên khi bị đau đột ngột. I. Trợ từ: 1. VD: (SGK). 2. Nhận xét: - Câu 1: “ Nó ăn 2 bát cơm” -> Nói lên một sự việc khách quan : nó ăn (số lượng) 2 bát cơm. - Câu 2 : Nó ăn những 2 bát cơm . -> Nhấn mạnh, đánh giá việc : nó ăn 2 bát cơm là nhiều hơn so với mức bình thường. - Câu 3 : Nó ăn có 2 bát cơm. -> Nhấn mạnh, đánh giá việc : nó ăn 2 bát cơm là ít, không đạt mức bình thường. => Sự khác nhau về ý nghĩa giữa 3 câu vì câu 2 thêm từ những, câu 3 thêm từ có. Những => Biểu thị thái độ nhấn mạnh, Có + hai (số lượng) đánh giá của người nói đối với sự vật, sự việc được nói đến trong câu. KL: Các từ: “ những, có” là trợ từ. * Ghi nhớ(SGK). II. Thán từ: VD: (SGK). Này -> tiếng thốt ra để gây sự chú ý của người đối thoại. A -> tiếng thốt ra biểu thị sự tức giận. Vâng -> tiếng dùng để đáp lại lời người khác một cách lễ phép, tỏ ý nghe theo. Các từ: “ này, a, vâng” là thán từ. Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập. Các từ ấy không thể làm thành một câu độc lập. Các từ ấy không thể làm một bộ phận của câu. Thán từ - Đặc điểm ngữ pháp. - Thán từ: Là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm của người nói hoặc dùng để gọi đáp. - Đặc điểm ngữ pháp: + Thán từ có khi tách ra thành một câu đặc biệt. * Lưu ý : Sau các thán từ thường có dấu chấm than ; nhất là các thán từ được tách ra thành câu đặc biệt. * Ghi nhớ: (SGK). III.Luyện tập. 1. Bài tập 1. Theo thứ tự từ trên xuống. Các câu: a,c,g,i. 2.Bài tập 2: a. Lấy: Nhấn mạnh mức tối thiểu, không yêu cầu hơn. b. nguyên: nhấn mạnh sự việc. đến: nhấn mạnh về tính chất bất thường của một hiện tượng để làm nổi bật mức độ cao của một việc nào đó. c.Cả: nhấn mạnh mức độ cao, phạm vi không hạn chế của sự việc. Cứ: nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng định, không kể khách quan như thế nào. Than ôi: Biểu thị sự đau buồn, thương tiếc. ( Các bài còn lại HS tự làm D. Củng cố, dặn dò:- Nắm nội dung của bài ? Em hiểu như thế nào về trợ từ, thán từ? Cho VD? - Học kĩ bài, làm bài tập. Đọc trước và soạn bài: “ Tình thái từ”. ************************************ Ngày soạn: 12 – 9 - 2009 Ngày giảng: 25 -9 - 2009 TIếT 24: Tập làm văn: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự A. Mục tiờu cần đạt : Giúp HS - Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và bộc lộ tình cảm của người viết treong 1 văn bản tự sự. - Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự. - Rèn kĩ năng làm văn tự sự. B. Chuẩn bị: GV - Nghiên cứu văn bản, soạn giáo án. - Sách giáo khoa, sách tham khảo HS - Đọc bài, soạn theo câu hỏi SGK C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bước tóm tắt văn bản tự sự ? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài ( GV thuyết trình) Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học ? Tìm và chỉ ra những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên? - Biểu cảm:+Hay tại sự sung sướng + Tôi thấy những cảm giác ấm áp. Hơi quần áo. + Phải bé lại và lăn vào lòng vô cùng.? Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự ? ? Chép lại các câu văn kể người và việc thành 1 đoạn văn ? So sánh với đoạn văn trên ? ? Vậy yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò và tác dụng gì? ? Nếu bỏ hết các yếu tố kể trong đoạn văn trên, chỉ để lại câu văn miêu tả, biểu cảm thì đoạn văn sẽ ra sao ? ? Vậy yếu tố kể có vai trò gì ? I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. 1. VD: (SGK). 2. Nhận xét. - Miêu tả: Mẹ cầm nón vẫy, tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân. Mẹ tôi không còm cõi xơ xác.. gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong, nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. => Các yếu tố đan xen nhau, kể kết hợp tả và bộ lộ cảm xúc. - Đoạn văn: “ Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiéc xe chở mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi khóc, mẹ c ... > Người có hình dạng yếu đuối, trang phục lỉnh kỉnh như một anh hề. - Xuất thân : Trong gia dình nông dân nghèo. - Hình dáng: Cục mịch, béo lùn. - Cưỡi trên con lừa - Bình thường Làm giám mã của Đôn ki hô tê. => Người cục mịch, giản dị, ngộ nghĩnh. ( Tiết 2)2. Tính cách của Đôn ki hô tê và Xan- chô. ? Nhìn thấy cối xay gió Đôn ki hô tê nghĩ ra điều gì? ? ý tưởng của Đôn ki hô tê như thế nào ? ? Em có nhận xét gì về suy nghĩ này cuảe Đôn ki hô tê ? ? Trước thái độ của Đôn ki hô tê thì Xan- chô có phản ứng như thế nào? ? Trước lời can ngăn của Xan- chô, Đôn ki hô tê phản ứng lại như thế nào? ? Hành động của Đôn ki hô tê được miêu tả ra sao? ? Em có nhận xét gì về hành động ấy ? ? Trước hành động của chủ, Xan chô có suy nghĩ và phản ứng như thế nào ? ? Sau khi xông lên Đôn ki hô tê bị làm sao ? ? Sau đó Đôn ki hô tê có suy nghĩ và ước mơ gì ? ? Trái lại, Xn chô có suy nghĩ ra sao ? sau đó Xan chô đề nghị điều gì? ? Qua đây em thấy 2 nhân vạt này là người như thế nào? ? Nét khác biệt chủ yếu trong hai con người này là gì ? ? Em có nhận xét gì về ưu nhược điểm của hai nhân vật này ? Đôn ki hô tê Xan- chô - Tưởng tượng ra những tên khổng lồ. - Xông ra kết liễu đời chúng -> Trở nên giàu có. - Quét sạch xấu xa. =>Suy nghĩ điên rồ nhưng có điểm đáng trọng là chiến đấu vì chính nghĩa, ghét xấu xa. Lời nói: anh chẳng hiểu gì cả,..Mau tránh xa.... Lời nói dũng cảm, quyết tâm. - Hành động : thúc ngựa. + Thét lớn : lũ súc sinh... + Xông vào đánh....Cầu cứu nàng Đuyn xi nê a. => Hành động ngông cuồng của người hiệp sĩ. - Kết quả: Giáo gãy, người bổ, không cựa quậy.Ngựa toạc nửa lưng => rất tin tưởng vào chuyện phiêu lưu kiếm hiệp. - Mơ trở thành: Hiệp sĩ diệt địch - Gặp cây sôì lấy vũ khí lập công. - Hiệp sĩ bị rên rỉ. => Luôn sống trong ảo tưởng, sách vở, không sợ nguy hiểm, dũng cảm, có ý tưởng tốt.=> do ảnh hưởng của sách phiêu lưu dám hi sinh, chịu đựng gian khổ để thực hiện ý định của mình. * Ưu: Không ngại nguy hiểm dám hi sinh, thích làm việc chính nghĩa, ghét cái xấu xa. * Nhược: Thiếu tỉnh táo hành động điên rồ, tin vào mộng tưởng. - Xa rời thực tế. - Hành động điên rồ. - Làm theo sách vở - Theo đuổi lí tưởng đẹp. - Dũng cảm lao vào nguy hiểm - Can ngăn và giảng giải Lời nói tỉnh táo, thực tế. - Hết lời can ngăn không được. - Cầu trời phù hộ. - Thúc lừa tới cứu, than xót cho chủ. => Người giám mã vừa tốt bụng, vừa trung thành. - Tôi chỉ cần cái gai đâm vào cũng kêu trừ khi câm. => Con người thực tế, nhút nhát, sợ gian khổ. - ăn rất thoải mái. - quên lừo hứa với chủ. - Ngủ đến sáng. => Vô tư, thích ăn ngủ, có cách sống thực tế. * Ưu: Tỉnh táo, sống thực tế, tốt bụng, trung thành. * Nhược: Nhút nhát, sợ nguy hiểm. - Thực tế. Hành động khôn ngoan. -Làm theo sở thích - Thích được quyền lợi vật chất. - Nhút nhát, tránh Hai nhân vật này bổ sung cho nhau. Kết hợp những ưu điểm của họ lại thì sẽ trở thành con người lí tưởng. ? Nêu nét dặc sắc nghệ thuật của đoạn trích? ? Khái quát nội dung của đoạn trích? III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: - Nghệ thuật hài hước trong kể chuyện và miêu tả. - Nghệ thuật khắc hoạ tính cách đối lập và tương phản giữa hai tính cách vừa mâu thuẫn vừa bổ sung cho nhau. 2. Nội dung: * Ghi nhớ: ( SGK). D. Củng cố, dặn dò: Nắm nội dung nghệ thuật của bài ? Phát biểu suy nghĩ của em về hình ảnh Đôn ki hô tê ? Sự khác biệt giữa Đôn ki hô tê và Xan chô? Học kĩ bài, làm bài tập. Đọc trước và soạn bài: “ Chiếc lá cuối cùng”. *********************************** Ngày soạn: 19 – 9 - 2009 Ngày giảng: 1 – 10 - 2009 TIếT 27: TIếNG VIệT: Tình thái từ A. Mục tiờu cần đạt : Giúp HS - Hiểu được thế nào là tình thái từ. - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. - Phân biệt được các loại tình thái từ cùng với chức năng của chúng. B. Chuẩn bị: GV - Nghiên cứu văn bản, soạn giáo án. - Sách giáo khoa, sách tham khảo HS - Đọc bài, soạn theo câu hỏi SGK C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH? Cho VD? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài ( GV thuyết trình) Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học ? Trong các VD a,b,c nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi? ? Như vậy từ: à, đi, thay trong các VD a, b, c có chức năng gì trong các câu trên? ? Trong VD d, từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói với người nghe? ? Em hiểu như thế nào là tình thái từ? ? Có mấy loại tình thái từ? Đó là những loại nào? ? Hãy đặt câu với các tình thái từ trên? ? Xác định tình thái từ và cho biết ý nghĩa của những loại tình thái từ này? Gợi ý: “ chứ” : thể hiện sự băn khoăn lo lắng và cảm thông của bà lão láng giềng đối với anh Dậu, gia đình chị Dậu. “ với”: lời kêu cứu đau thương trước cơn nguy kịch. “ thay” : biểu lộ sự đồng cảm xót thương. “ nhé” : biểu lộ thái độ thân mật. ? Xác định nghĩa của hai từ “đi” trong hai trường hợp sau? ? Các tình thái từ trong các VD trên được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp nào? VD2: Bạn đang học ạ? Dùng tình thái từ Bác đi với cháu chứ? =>phù hợp với Anh chào em ạ! tượng giao tiếp ? Em có nhận xét như thế nào về cách dùngntình thái từ trong các trường hợp sau đây? ? Khi sử dụng tình thái từ ta cần sử dụng như thế nào? ? Em hiểu như thế nào là tình thái từ? Chức năng của tình thái từ? c. – ư: hỏi, với thái độ phân vân. d- nhỉ: thái độ thân mật. I. Chức năng của tình thái từ. 1. Ví dụ: (SGK). * Nhận xét: - ở (a): Nếu bỏ từ “ à” thì câu văn này không còn là câu nghi vấn nữa. - ở (b): Nếu bỏ từ “ đi” -> không còn là câu cầu khiến. - ở (c): Nếu bỏ từ “ thay” -> câu cảm thán không được tạo lập. => từ “ à”: tạo lập câu nghi vấn. từ “ đi”: tạo lập câu cầu khiến. từ “ thay”: tạo lập câu cảm thán. - ở (d): từ “ ạ” biểu thị sự kính trọng của người nói (HS) với người nghe (Cô giáo). -> Các từ: “ à, đi, thay, ạ” là những tình thái từ. 2. Chức năng của tình thái từ. - Tình thái từ: Là những từ được thêm vào câu để tạo nên câu nghi vấn, - Các loại tình thái từ: 4 loại. + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với. + Tình thái từ cảm thán: thay, sao,.. + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,.. * Bài tập nhanh: a. “ Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ?” ( Tắt đèn – NTT) Cứu tôi với ! Bà con làng nước ơi ! Thương thay con cuốc giữa trời Dẫu kêu ra máu có người nào nghe ( Ca dao) Cô tặng em. Về trường mới, em cố gắng học tập nhé! ( Cuộc chia tay.- Khánh Hoài) * Lưu ý: Cần phân biệt giữa các hiện tượng đồng âm khác nghĩa, khác từ loại. VD: “ Nhanh lên đi!” “ Cậu ấy đi nhanh lắm”. * Ghi nhớ: (SGK). II. Sử dụng tình thái từ. 1. VD 1: ( SGK). - Bạn chưa về à? ( hỏi, thân mật) - Thầy mệt ạ? ( hỏi, kính trọng) - Bạn giúp tôi một tay nhé! ( cầu khiến, than mật) - Bác giúp cháu một tay ạ! ( cầu khiến, kính trọng) 2. Sử dụng tình thái từ. - Sử dụng tình thái từ phải phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. * Ghi nhớ: (SGK). III. Luyện tập: 1. Bài tập 1. Các trường hợp ở VD: b,c,e,i là tình thái từ. 2. Bài tập 2. a.- chứ: dùng để hỏi. b. - chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác được. D. Củng cố, dặn dò: - Nắm nội dung bài học Học kĩ bài, làm bài tập. Đọc trước và soạn bài mới Ngày soạn: 20 – 9 - 2009 Ngày giảng: 1 -10 - 2009 TIếT 28: Tập làm văn: 28 Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm .A. Mục tiờu cần đạt : Giúp HS - Củng cố các kĩ năng viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn. B. Chuẩn bị: GV - Nghiên cứu văn bản, soạn giáo án. - Sách giáo khoa, sách tham khảo HS - Đọc bài, soạn theo câu hỏi SGK C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức:? Làm bài tập 2 (SGK/T74)? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài ( GV thuyết trình) Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học ? Em lựa chọn sự việc nào? ? Người kẻ ở ngôi thứ mấy? ?Xưng là gì? ? Câu chuyện bắt đầu từ đâu? ? Câu chuyện diễn ra như thế nào ? Kết thúc ra sao ? ? ở trường hợp a, Lọ hoa đẹp như thế nào ? ( miêu tả) ? Khi làm vỡ, thái độ của em ra sao ? ( biểu cảm, suy nghĩ) ? ở trường hợp b, Đó là một bà cụ như thế nào? ? Cụ lúng túng, sợ sệt khi qua đường ra sao? ? Tình cảm của em khi thấy cụ già như thế? ở trường hợp c ? Đó là một món quà như thế nào? ? Bất ngờ ra sao? ? Cảm xúc của em như thế nào? Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết. ? Hãy đối chiếu đoạn văn của bạn với các yêu cầu, bước làm như trên, em có nhận xét như thế nào? ? Đoạn văn của Nam Cao đã kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm ở chỗ nào? ? Những yếu tố miêu tả và biểu cảm dã giúp Nam Cao thể hiện được điều gì ? I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. * Cho các sự việc và nhân vật sau: a. Chẳng may em đánh rơi vỡ một lọ hoa đẹp. b. Em giúp một bà cụ qua đường vào lúc đông người và nhiều xe cộ đi lại. c. Em nhận được một món quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay ngày lễ, tết. * Hướng dẫn viết: - Bước 1: Lựa chọn sự việc chính ( Một trong ba sự việc trên) - Bước 2: Lựa chọn ngôi kể ( Người kể ở ngôi thứ: Xưng là: - Bước 3: Xác định thứ tự kể: + Câu chuyện bắt đầu từ: + Diễn biến câu chuyện : + Kết thúc : - Bước 4 : Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn văn tự sự Bước 5 : Viết thành đoạn văn kể chuyện, kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. * Nhận xét, đánh giá : - Cho HS nhận xét đoạn văn của bạn. - Gv nhận xét, bổ sung. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1 : - HS viết lại một đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ. 2. Bài tập 2. - So sánh đoạn văn vừa viết với đoạn văn trong tác phẩm. + Sự việc trong đoạn văn của Nam Cao rất đơn giản, chỉ là việc lão Hạc báo tin đã bán cậu Vàng cho ông giáo biết, nhưng Nam Cao dã lồng vào đó các yếu tố miêu tả và biểu cảm rất đậm nét: “ nụ cười như mếu, mắt lão ầng ậng nước, mặt lão độ nhiên co rúm lại, những vết nhăn xô lại, cái đầu lão ngoeo về một bên, cái miệng móm mém méu như con nít. Lão hu hu khóc”. + Các yếu tố biểu cảm và miêu tả trên đã khắc sâu vào lòng bạn đọc một lão Hạc khốn khổ về hình dáng bên ngoài và dặc biệt là thể hiện được rất sinh động sự đau đớn, quằn quại về tinh thần của một người trong giây phút ân hận, xót xa: “ già bằng này tuổi đầu rồi mà còn lừa một con chó D. Củng cố, dặn dò:- Nắm nội dung của bài ? Nhắc lại các bước khi viết một đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm - Học kĩ bài, làm bài tập. Đọc trước và soạn bài: “Chiếc lá cuối cùng” ************************************ Việt Trung, ngày 16 tháng 9 năm 2009 Tổ phó chuyên môn. NGUYễN VĂN TIễN
Tài liệu đính kèm: