Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 21 đến 24 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 21 đến 24 - Trường TH&THCS Húc Nghì

CÔ BÉ BÁN DIÊM

 (An - đéc - xen )

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thấy được tình cảnh khốn khổ của cô bé bán diêm và lòng cảm thương sâu sắc của tác giả đối với em bé bất hạnh.

2. Kĩ năng: Phân tích nhân vật qua hành động và lời kể.

3. Thái độ: Giáo dục tình thương yêu bạn bè, những người bất hạnh.

1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Tóm tắt truyện ngán Lão Hạc . Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv cho hs quan sát chân dung và tập truyện viết cho trẻ em của An - đéc - xen sau đó dẫn vào bài.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 21 đến 24 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 21
	 Ngày soạn:......../......./..........
Cô bé bán diêm
	(An - đéc - xen )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được tình cảnh khốn khổ của cô bé bán diêm và lòng cảm thương sâu sắc của tác giả đối với em bé bất hạnh.
2. Kĩ năng: Phân tích nhân vật qua hành động và lời kể.
3. Thái độ: Giáo dục tình thương yêu bạn bè, những người bất hạnh.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Tóm tắt truyện ngán Lão Hạc . Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv cho hs quan sát chân dung và tập truyện viết cho trẻ em của An - đéc - xen sau đó dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Xác định bố cục của văn bản.
Gv: Nhận xét, bổ sug, khái quát.
Hoạt động 3:
* Hoàn cảnh của cô bé có gì đặc biệt?
* Em bé phải làm gì để kiếm sống?
*Cô bé cùng những bao diêm xuất hiện vào thời điểm đặc biệt nào?
* Cảnh tượng hiện ra như thế nào? So sánh hoàn cảnh của cô bé với mọi người xung quanh?
* Nghệ thuật tương phản có tác dụng gì?
* Cảm nhận của em về cô bé?
Hs: Thảo luận, trình bày.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* An - đéc - xen: Nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với thể loại truyện viết cho trẻ em.
* Văn bản: Được trích từ tác phẩm cùng tên.
2. Đọc bài:
* Bố cục:
- Hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm.
- Những mộng tưởng của cô bé bán diêm.
- Cái chết của cô bé.
II. Phân tích:
1. Hoàn cảnh của cố bé bán diêm:
* Bà mất , mồ côi mẹ, gia tài tiêu tán, luôn bị bố đánh, sống trong xó tối tăm g Hoàn cảnh cô đơn, đói rét, bất hạnh. 
g Phải tự mình đi bán diêm để kiếm sống và đưa tiền về cho bố.
* Em bé xuất hiện trong đêm giao thừa.
g Sự tương phản giữa hai cảnh tượng trong đêm giao thừa g nổi bật sự bất hạnh, cô đơn của em bé.
_ Nhỏ nhoi, đơn độc, bị đày ải hết sức khổ cực.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về nội dung văn bản, hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tìm hiểu các nội dung còn lại.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 22
	 Ngày soạn:......../......./..........
Cô bé bán diêm
	(An - đéc - xen )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được tình cảnh khốn khổ của cô bé bán diêm và lòng cảm thương sâu sắc của tác giả đối với em bé bất hạnh.
2. Kĩ năng: Phân tích nhân vật qua hành động và lời kể.
3. Thái độ: Giáo dục tình thương yêu bạn bè, những người bất hạnh.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu cảm nhận của em về hoàn cảnh của cô bé bán diêm?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Em bé đã quẹt diêm mấy lần? Lần quẹt diêm thứ nhất em bé thấy cảnh tượng gì? Nhận xét?
* Que diêm thứ hai cháy, em thấy điều kỳ diệu gì?
* Qua đó ta thấy được ước muốn của em là gì?
* Khi diêm tắt, cảnh tượng trước mắt em như thế nào? Nhận xét?
* Hình ảnh nào hiện lên trong lần quẹt thứ ba? Em bé mơ ước điều gì?
* ở lần quẹt thứ tư, nhân vật nào xuất hiện và mong ước của em bé là gì?
* Nhận xét về ước mơ của cô bé bán diêm?
Hoạt động 2:
 * Cái chết của em bé được miêu tả bằng hình ảnh như thế nào? Nhận xét?
* Em suy nghĩ gì về số phận của người nghèo và xa hội?
* Thái độ của tác giả?
Hoạt động 3:
Hs: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích:
2. Những mộng tưởng của cô bé bán diêm:
* Lần quẹt diêm thứ nhất: ngồi trước lò sưởi đẹp, ấm g mông muốn được sưởi ấm trong ngôi nhà thân thuộc.
* Que diêm thứ hai cháy: Bàn ăn thịnh soạn, ngổng quay, .... 
g muốn được ăn ngon.
- Hiện thực đen tối đan xen với mộng ảo đẹp đẽ g Đối lập giữa mơ ước và hiện thực g nổi bật sự bất hạnh, vô vọng của em bé.
* Que diêm thứ ba cháy: hình ảnh cây thông Nô en. g mong ước được vui vhơi, đón tết.
* Lần quẹt thứ tư: Bà xuất hiện g mong được yêu thương che chở.
_ Ước mơ chân thành, chính đáng và trong sáng.
3. Cái chết của em bé:
- Số phận hoàn toàn bất hạnh, tuyệt vọng.
- Sự thờ ơ đến tàn nhẫn của xã hội đối với người nghèo.
g Niềm cảm thông sâu sắc của tác giả đối với sự bất hạnh của con người.
III. Tổng kết: 
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài Đánh nhau với cối xay gió.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 23
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Trợ từ thán từ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm, công dụng của trợ từ, thán từ.
2. Kĩ năng: Sử dụng trợ từ, thán từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Quan sát phân tích ví dụ.
* So sánh nghĩa của các câu trên?
* Các từ những, có trong các câu trên biểu thị thái độ như thế nào?
* Nhận xét về đặc điểm, tác dụng của trợ từ?
Hs: Tìm một số ví dụ về trợ từ.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm.
* Các từ in đậm biểu thị điều gì?
* Nêu tác dụng của thán từ?
Hs: Tìm thêm một số ví dụ.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, bàn bạc, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Hs: Hoạt động nhóm, đại diện trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Trợ từ:
1. Ví dụ:
- Nó ăn hai bát cơm. g bình thường.
- Nó ăn những hai bát cơm. g nhiều.
- Nó ăn có hai bát cơm. g ít.
2. Kết luận:
- Trợ từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá của người nói đối với sự vật, sự việc.
II. Thán từ:
 1. Ví dụ:
- Này gây sự chú ý.
- A thái độ tức giận.
- Vâng thái độ lể phép.
2. Kết luận:
- Dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm của người nói đối với người nghe, gọi đáp, thường đứng ở đầu câu.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: a,c,g,i.
Bài tập 2:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm, tác dụng của trợ từ, thán từ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài Tình thái từ.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 24
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Sử dụng, tìm hiểu các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Liên kết đoạn văn trong văn bản có tác dụng gì? Các phương tiện liên kết?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Văn tự sự là một trong những thể văn phổ biến, nhưng để bài văn tự sự đạt hiệu quả cao chúng ta cần kết hợp các phương thức biểu đạt khác. 
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ.
* Xác định các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm? Nhận xét vị trí sắp xếp của các yếu tố đó?
* Nếu lược bỏ các yếu tố miêu tả, biểu cảm thì đoạn văn tự sự sẻ như thế nào?
* Nếu tước bỏ yếu tố tự sự, đoạn văn trở nên như thế nào?
*Có nên sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự không? Tại sao?
Hoạt động 2:
Hs: Hoạt động nhóm, đại diện trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn ts:
1. Ví dụ:
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự đan xen với nhau.
- Tước bỏ các yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn sẻ khô khan, không gây xúc động cho người đọc.
- Tước bỏ các yếu tố tự sự, đoạn văn không có nội dung, vu vơ khó hiểu.
2. Kết luận: Văn tự sự thường đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho bài văn trở nên siinh động, cụ thể, sâu sắc hơn.
II. Luyện tập:
 Bài tập 2: Viết đoạn văn.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài Luyện tập.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct21-t24.doc