Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 16: Liên kết các đoạn trong văn bản - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 16: Liên kết các đoạn trong văn bản - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

A Mục tiêu:* Giúp học sinh:

1. Kiến thức:Hiểu và biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn, liên kết đoạn

3. Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng phương tiện liên kết

B Chuẩn bị :

1. Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ.

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc sách, tìm hiểu bài theo câu hỏi gợi ý.

C Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(2P)

II. Bài cũ : (5p)Thế nào là đonạ văn? Các cách dựng đoạn trong văn bản?

III Bài mới:

Hoạt động 1:(2p) Khởi động

Sau khi dựng đoạn xong, việc quan rọng tiếp theo là liên kết các đoạn đó để tạo thành văn bản thống nhất. Vậy cách liên kết đoạn như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 16: Liên kết các đoạn trong văn bản - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/9/06
Tiết 16:	LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN TRONG 
VĂN BẢN 
A Mục tiêu:* Giúp học sinh:
1. Kiến thức:Hiểu và biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn, liên kết đoạn
3. Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng phương tiện liên kết
B Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc sách, tìm hiểu bài theo câu hỏi gợi ý.
C Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(2P)
II. Bài cũ : (5p)Thế nào là đonạ văn? Các cách dựng đoạn trong văn bản?
III Bài mới:
Hoạt động 1:(2p) Khởi động
Sau khi dựng đoạn xong, việc quan rọng tiếp theo là liên kết các đoạn đó để tạo thành văn bản thống nhất. Vậy cách liên kết đoạn như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2:(8 p) Tìm hiểu tác dụng của việc liên kết đoạn văn.
GV treo bảng phụ, gọi hs đọc ví dụ và câu hỏi.
HS làm việc độc lập, dứng tại chỗ trả lời,, lớp nhận xét, gv bổ sung
GV nhấn mạnh: Vậy phương tiện liên kết ở đây là cụm từ “trước đó mấy hôm” .
Tác dụng của việc liên kết trong đoạn văn?
Hoạt động 3(15p): T ổ chức tìm hiểu cách liên kết các đoạn trong văn bản
GV g ọi 1 hs đọc yêu cầu phần 1a, gợi ý để hs suy nghĩ trả lời, gv nhận xét, bổ sung.
HS đọc phần b,c,d và yêu cầu tương tự như phần a
HS tìm thêm những từ ngữ có tác dụng liên kết 
GV gọi 1 hs đọc đoạn văn và yêu cầu ở phần 2 . Hs suy nghĩ độc lập, trả lời. Gv nhận xét
GV hệ thống bài học, gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 4:(8p) tổ chức luyện tập.
Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét, gv bổ sung.
Hs đọc bt 2, trả lời. gv bổ sung.
Nội dung kiến thức
I. Tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản
1. V í d ụ:
2 . Tìm hiểu:
a.
- Đoạn 1: Tả cảnh sân trường Mỹ Lý ngày tựu trường
- Đoạn 2: Cảm giác của nhân vật “tôi” một lần ghé qua thăm trường.
-> 2 đoạn đều viết về ngôi trường ấy nhưng không có sự gắn bó.
b. Đoạn 2 thêm “ trước đó mấy hôm”, tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn 1, tạo sự liên kết chặt chẽ, liền ý liền mạch.
-> Làm cho ý giữa các đoạn văn liền mạch.
II. Cách liên kết các đoạn trong văn bản
1.Dùng từ ngữ để liên kết.
a.2 đoạn văn có quan hệ liệt kê (tìm hiểu, cảm thụ).
Từ ngữ để liên kết: bắt đầu, trước hết, đầu tiên, một là, hai là, ba là, tiếp đó, thêm vào đó, ngoài ra, một mặt, mặt khác.
b. hai đoạn văn có quan hệ từ ý nghĩa cụ thể sang ý nghĩa khái quát, tổng kết.
- Từ ngữ liên kết: nói tóm lại, tóm lại, tổng kết lại, đánh giá chung
c. hai đoạn có quan hệ tương phản, đối lập ( nhưng).
-Từ ngữ liên kết: trái lại, ngược lại, đối lại là, nhưng.
d. Đó là đại từ dùng để thay thế( này, kia, ấy, vậy, nọ, thế) có tác dụng liên kết đoạn văn.
 “Trước đó” là trước thời điểm diễn ra sự việc.
2. Dùng câu để nối các đoạn văn
- Câu liên kết: ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy.
Tác dụng: nối hai đoạn với nhau cho liền mạch.
Ghi nhớ:SGK
III. Luyện tập:
 Bài tập 1: 
Nói như vậy( tổng kết, khái quát)
Thế mà( tương phản)
Cũng(liệt kê), tuy nhiên(đối lập)
Bài tập 2: 
Từ đó.
Nói tóm lại.
Nhưng, tuy nhiên.
Thật khó trả lời.
D. Củng cố, dặn dò:(5p)
	* Củng cố:
 -Tác dụng của việc liên kết đoạn.
	 - Các phương tiện liên kết đoạn
Dặn dò:Làm bài tập 3.Soạn bài Từ ngữ địa phương.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 16.doc