I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
- Các hành động nói.
- Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau.
2. Kĩ năng
- sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau.
- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn.
3.Thái độ
Có ý thức vận dụng các kĩ năng sử dụng câu trong quá trình tạo lập văn bản và trong giao tiếp.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
1. Kĩ năng tự xác định giá trị
2. Kĩ năng hợp tác.
3. Kĩ năng lắng nghe tích cực
4. Kĩ năng giao tiếp.
5. kĩ năng quản lí thời gian
Bài 31 Tiết 128: Ôn tập phần Tiếng việt học kì II I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. - Các hành động nói. - Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau. 2. Kĩ năng - sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau. - Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn. 3.Thái độ Có ý thức vận dụng các kĩ năng sử dụng câu trong quá trình tạo lập văn bản và trong giao tiếp. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Kĩ năng tự xác định giá trị 2. Kĩ năng hợp tác. 3. Kĩ năng lắng nghe tích cực 4. Kĩ năng giao tiếp. 5. kĩ năng quản lí thời gian III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: bảng phụ 2. Học sinh: đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk. IV. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học Phân tích ngôn ngữ, nêu vấn đề ( Động não, đặt câu hỏi) Thảo luận( chia nhóm, giao nhiệm vụ) V. các bước lên lớp 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra đầu giờ ( không kiểm tra giành cho giờ ôn tập) 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Khởi động ( 1’) GV nêu mục tiêu của tiết ôn tập. Hoạt động của thầy và trò T/g Nôi dung HĐ1. hướng dẫn học sinh ôn tập * Mục tiêu - Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. - Các hành động nói. - Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau. H. Hãy cho biết các kiểu câu em đã học ở họckì II ? công dụng của chúng? HS trả lời -> GV chốt H. HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - học sinh thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo, nhận xét - GV chữa HS đọc và nêu yêu cầu bài 2 HS hoạt động cá nhân - > báo cáo HS nhận xét -> GV chữa HS đọc và xác định yêu cầu HS làm bài -> HS nhận xét GV sửa HS đọc và xác định yêu cầu bài 4 HS hoạt động cá nhân HS làm- > Các bạn nhận xét GV chữa H Có mấy cách thực hiện hành động nói ? HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài tập -> HS báo cáo GV chữa HS đọc xác định yêu cầu bài tập 3 HS hoạt động độc lập HS giải bài tập-> HS nhận xét GV chữa H . Nêu tác dụng của việc sắp xếp lựa chọn từ trong câu? HS đọc và nêu yêu cầu bài tập HS hoạt động cá nhân-> HS nhận xét -> GV sửa 41’ I. Các kiểu câu 1. lí thuyết: Các kiểu câu: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. 2. Luyện tâp: Bài 1: Xác định kiểu câu Câu1: câu trần thuật ghép, vế trước có dạng câu phủ định Câu2: câu trần thuật đơn. Câu 3: Trần thuật ghép, vế sau có dạng phủ định Bài 2: chuyển câu 2 ở bài 1 thành câu nghi vấn. Liệu cái bản chất tốt của người ta có bị những lo lắng , buồn đau ích kỉ che lấp mất không ? ( hỏi theo mô hình: Liệu có không) Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta? ( Hỏi theo kiểu câu chủ động) Bài 3: đặt câu cảm thán có chứa từ vui , buồn , đẹp - Chao ôi buồn ! - ôi, buồn quá ! - Nghỉ hè, vui ơi là vui ! - Trường mình đẹp quá đi thôi ! Bài 4:Xác định kiểu câu và nhận biết cách dùng a/ Câu trần thuật là các câu: 1, 3, 6, câu cầu khiến là câu 4, câu nghi vấn là các câu 2, 5, 7 b/ Câu nghi vấn dùng để hỏi là câu7 c/ Các câu nghi vấn 2, 5là những câu không được dùng để hỏi II. Hành động nói 1. Lí thuyết : Có 2 cách thực hiện hành động nói: +dùng trực tiếp + dùng gián tiếp 2. Luyện tập Bài1 +2 :nhận diện hành động nói - Câu1:thực hiện hành độngkể (thuộc kiểu trình bày) -> câu TT-> dùng trực tiếp - Câu2: hành động bộc lộ cảm xúc -> câu hỏi-> dùng gián tiếp - Câu 3: hành động nhận định (thuộc kiểu trình bày) - Câu4: hành động đề nghị (kiểu điều khiển) Bài 3 a/ hành động cam kết không đua xe trái phép ,kiểu câu trần thuật, dùng trực tiếp - Em cam kết không tham gia đua xe trái phép. -b/ hành động hứa, kiểu câu trần thuật , dùng trực tiếp : - Em hứa sẽ đi học đúng giờ. III. Lựa chọn trật tự từ trong câu 1. Lí thuyết Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ trong câu, mỗi câu đem lại hiệu diễn đạt riêng. 2. Bài tập Bài 1+2: thay đổi trật tự từ 1/- Rón rén, chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm . -Bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm, chị dậu rón rén. 2/ Anh dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. 4.Củng cố ( 1’) GV hệ thống lại bài theo nội dung ôn tập 5. Hướng dẫn học tập( 1’) - Về nhà tiếp tục ôn tập theo nội dung đã ôn tập trên lớp. - Tiết sau kiểm tra tiếng việt HĐ1. hướng dẫn học sinh ôn tập H. Hãy cho biết các kiểu câu em đã học ở họckì II ? công dụng của chúng? HS trả lời -> GV chốt H. HS đọc và xác định yêu cầu bài tập HS hoạt động cá nhân -> báo cáo HS nhận xét -> GV chữa HS đọc và nêu yêu cầu bài 2 HS hoạt động cá nhân - > báo cáo HS nhận xét -> GV chữa HS đọc và xác định yêu cầu HS làm bài -> HS nhận xét GV sửa HS đọc và xác định yêu cầu bài 4 HS hoạt động cá nhân HS làm- > Các bạn nhận xét GV chữa H Có mấy cách thực hiện hành động nói ? HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài tập -> HS báo cáo GV chữa HS đọc xác định yêu cầu bài tập 3 HS hoạt động độc lập HS giải bài tập-> HS nhận xét GV chữa H . Nêu tác dụng của việc sắp xếp lựa chọn từ trong câu? HS đọc và nêu yêu cầu bài tập HS hoạt động cá nhân-> HS nhận xét -> GV sửa I. Các kiểu câu 1. lí thuyết: Các kiểu câu: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. 2. Luyện tâp: Bài 1: Xác định kiểu câu Câu1: câu trần thuật ghép, vế trước có dạng câu phủ định Câu2: câu trần thuật đơn. Câu 3: Trần thuật ghép, vế sau có dạng phủ định Bài 2: chuyển câu 2 ở bài 1 thành câu nghi vấn. Liệu cái bản chất tốt của người ta có bị những lo lắng , buồn đau ích kỉ che lấp mất không ? ( hỏi theo mô hình: Liệu có không) Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta? ( Hỏi theo kiểu câu chủ động) Bài 3: đặt câu cảm thán có chứa từ vui , buồn , đẹp - Chao ôi buồn ! - ôi, buồn quá ! - Nghỉ hè, vui ơi là vui ! - Trường mình đẹp quá đi thôi ! Bài 4:Xác định kiểu câu và nhận biết cách dùng a/ Câu trần thuật là các câu: 1, 3, 6, câu cầu khiến là câu 4, câu nghi vấn là các câu 2, 5, 7 b/ Câu nghi vấn dùng để hỏi là câu7 c/ Các câu nghi vấn 2, 5là những câu không được dùng để hỏi II. Hành động nói 1. Lí thuyết : Có 2 cách thực hiện hành động nói: +dùng trực tiếp + dùng gián tiếp 2. Luyện tập Bài1 +2 :nhận diện hành động nói - Câu1:thực hiện hành độngkể (thuộc kiểu trình bày) -> câu TT-> dùng trực tiếp - Câu2: hành động bộc lộ cảm xúc -> câu hỏi-> dùng gián tiếp - Câu 3: hành động nhận định (thuộc kiểu trình bày) - Câu4: hành động đề nghị (kiểu điều khiển) Bài 3 a/ hành động cam kết không đua xe trái phép ,kiểu câu trần thuật, dùng trực tiếp - Em cam kết không tham gia đua xe trái phép. -b/ hành động hứa, kiểu câu trần thuật , dùng trực tiếp : - Em hứa sẽ đi học đúng giờ. III. Lựa chọn trật tự từ trong câu 1. Lí thuyết Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ trong câu, mỗi câu đem lại hiệu diễn đạt riêng. 2. Bài tập Bài 1+2: thay đổi trật tự từ 1/- Rón rén, chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm . -Bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm, chị dậu rón rén. 2/ Anh dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. HĐ1. hướng dẫn học sinh ôn tập H. Hãy cho biết các kiểu câu em đã học ở họckì II ? công dụng của chúng? HS trả lời -> GV chốt H. HS đọc và xác định yêu cầu bài tập HS hoạt động cá nhân -> báo cáo HS nhận xét -> GV chữa HS đọc và nêu yêu cầu bài 2 HS hoạt động cá nhân - > báo cáo HS nhận xét -> GV chữa HS đọc và xác định yêu cầu HS làm bài -> HS nhận xét GV sửa HS đọc và xác định yêu cầu bài 4 HS hoạt động cá nhân HS làm- > Các bạn nhận xét GV chữa H Có mấy cách thực hiện hành động nói ? HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài tập -> HS báo cáo GV chữa HS đọc xác định yêu cầu bài tập 3 HS hoạt động độc lập HS giải bài tập-> HS nhận xét GV chữa H . Nêu tác dụng của việc sắp xếp lựa chọn từ trong câu? HS đọc và nêu yêu cầu bài tập HS hoạt động cá nhân-> HS nhận xét -> GV sửa I. Các kiểu câu 1. lí thuyết: Các kiểu câu: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. 2. Luyện tâp: Bài 1: Xác định kiểu câu Câu1: câu trần thuật ghép, vế trước có dạng câu phủ định Câu2: câu trần thuật đơn. Câu 3: Trần thuật ghép, vế sau có dạng phủ định Bài 2: chuyển câu 2 ở bài 1 thành câu nghi vấn. Liệu cái bản chất tốt của người ta có bị những lo lắng , buồn đau ích kỉ che lấp mất không ? ( hỏi theo mô hình: Liệu có không) Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta? ( Hỏi theo kiểu câu chủ động) Bài 3: đặt câu cảm thán có chứa từ vui , buồn , đẹp - Chao ôi buồn ! - ôi, buồn quá ! - Nghỉ hè, vui ơi là vui ! - Trường mình đẹp quá đi thôi ! Bài 4:Xác định kiểu câu và nhận biết cách dùng a/ Câu trần thuật là các câu: 1, 3, 6, câu cầu khiến là câu 4, câu nghi vấn là các câu 2, 5, 7 b/ Câu nghi vấn dùng để hỏi là câu7 c/ Các câu nghi vấn 2, 5là những câu không được dùng để hỏi II. Hành động nói 1. Lí thuyết : Có 2 cách thực hiện hành động nói: +dùng trực tiếp + dùng gián tiếp 2. Luyện tập Bài1 +2 :nhận diện hành động nói - Câu1:thực hiện hành độngkể (thuộc kiểu trình bày) -> câu TT-> dùng trực tiếp - Câu2: hành động bộc lộ cảm xúc -> câu hỏi-> dùng gián tiếp - Câu 3: hành động nhận định (thuộc kiểu trình bày) - Câu4: hành động đề nghị (kiểu điều khiển) Bài 3 a/ hành động cam kết không đua xe trái phép ,kiểu câu trần thuật, dùng trực tiếp - Em cam kết không tham gia đua xe trái phép. -b/ hành động hứa, kiểu câu trần thuật , dùng trực tiếp : - Em hứa sẽ đi học đúng giờ. III. Lựa chọn trật tự từ trong câu 1. Lí thuyết Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ trong câu, mỗi câu đem lại hiệu diễn đạt riêng. 2. Bài tập Bài 1+2: thay đổi trật tự từ 1/- Rón rén, chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm . -Bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm, chị dậu rón rén. 2/ Anh dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. 4. Củng cố ( 1’) GV hệ thống lại bài theo nội dung ôn tập 5. Hướng dẫn học tập( 1’) - HS về nhà tiếp tục ôn tập và tìm thêm các ví dụ . - Tiết sau kiểm tra tiếng việt 1 tiết
Tài liệu đính kèm: