Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 29, 30 - Trường THCS Phả Lại

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 29, 30 - Trường THCS Phả Lại

Tuần 29 - Tiết 113

KIỂM TRA VĂN

A. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức :

- Nắm được các thể loại văn nghị luận cổ : Chiếu , hịch , cáo , tấu - Điểm khác nhau cơ bản .

- Cảm nhận về những bài thơ của Bác Hồ ( Ngắm trăng , đi đường )

 2. Kỹ năng .

- Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8, đồng thời rèn luyện kĩ năng diễn đạt và làm văn.

 3. Thái độ .

- Có ý thức học tập nghiêm túc các tác phẩm văn thơ đã học .

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên :Đề kiểm tra.

- Học sinh : Ôn tập.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. Tổ chức lớp: (1')

 Ngày dạy 3 năm 2011 lớp 8a1

II. Kiểm tra bài cũ :(')

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

III. Tiến trình kiểm tra :

1. Giáo viên giao đề.

Đề bài:

Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1: Nhận định nào đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ ''Ngắm trăng''?

A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng.

B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.

C. Một con người yêu thiên nhiên và lạc quan.

D. Một con người giàu tình yêu thương.

 

doc 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 29, 30 - Trường THCS Phả Lại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 - Tiết 113
kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức :
- Nắm được các thể loại văn nghị luận cổ : Chiếu , hịch , cáo , tấu - Điểm khác nhau cơ bản .
- Cảm nhận về những bài thơ của Bác Hồ ( Ngắm trăng , đi đường )
 2. Kỹ năng .
- Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8, đồng thời rèn luyện kĩ năng diễn đạt và làm văn. 
 3. Thái độ .
- Có ý thức học tập nghiêm túc các tác phẩm văn thơ đã học . 
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên :Đề kiểm tra.
- Học sinh : Ôn tập.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. Tổ chức lớp: (1')
 Ngày dạy 3 năm 2011 lớp 8a1
II. Kiểm tra bài cũ :(')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Tiến trình kiểm tra : 
1. Giáo viên giao đề.
Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Nhận định nào đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ ''Ngắm trăng''?
A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng.
B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.
C. Một con người yêu thiên nhiên và lạc quan.
D. Một con người giàu tình yêu thương.
Câu 2: Bản dịch bài thơ ''Đi đường'' thuộc thể thơ gì?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Lục bát.
C. Song thất lục bát.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 3: Trần Quốc Tuấn sáng tác ''Hịch tướng sĩ'' vào thời điểm nào:
A. Trước khi cuộc kháng chiến bắt đầu.
B. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi.
C. Lúc cuộc kháng chiến sắp kết thúc.
D. Cuộc kháng chiến đang diễn ra ác liệt.
Câu 4: Dòng nào dịch sát nghĩa nhất nhan đề: ''Bình Ngô đại cáo'':
A. Tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô.
B. Thông báo về việc dẹp yên giặc ngoại xâm.
C. Báo cáo tình hình bình định giặc Ngô.
Phần II. Tự luận:
Câu 1: So sánh điểm giống nhau và khác nhau trong các thể văn: Chiếu, hịch, cáo tấu.
Câu 2: Nêu cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan của Bác Hồ qua hai bài thơ ''Ngắm trăng''; ''Đi đường''
2. Học sinh làm bài.
IV. Củng cố:(')
- Giáo viên thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
V. Hướng dẫn về nhà:(')
- Tiếp tục ôn tập lại các văn bản.
- Soạn bài ''Ông Giuốc đanh mặc lễ phục''
Đáp án - biểu điểm
Phần I
- Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
1. C; 2. B; 3. A; 4. A
Phần II (8đ)
Câu 1 (3đ)
* Giống nhau: cùng là thể văn nghị luận cổ, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biến ngẫu.
* Khác nhau: về đối tượng sử dụng , mục đích và chức năng.
- Chiếu: ban bố mệnh lệnh.
- Hịch: cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là khích lệ tinh thần, tình cảm.
- Cáo: trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Tấu: trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
- Chiếu, hịch, cáo: đối tượng sử dụng: vua chúa hoặc bề trên.
- Tấu: quan lại, thần dân
Câu 2: cần đảm bảo các ý:
- Tình yêu thiên nhiên: bài thơ ''Ngắm trăng''
- Hình ảnh ngắm trăng đặc biệt, lạc quan , yêu thiên nhiên,...
-Tinh thần lạc quan cách mạng: bài "Đi đường"...
Tuần 29 - Tiết 114
Tiếng Việt 
Lựa chọn trật tự từ trong câu
A. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức 
- Cách sắp xếp trật tự từ trong câu .
- Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau . 
 2. Kỹ năng . 
- Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học .
- Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ . 
 3. Thái độ .
- Hình thành ở học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm của bản thân.
B. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, thiết kế, bảng phụ.
- Hs xem trước bài ở nhà.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
 Ngày dạy ..3.năm 2011 lớp 8a1.
II. Kiểm tra bài cũ :(5') 
? Thế nào là lượt lời trong hội thoại? Những lưu ý khi tham gia hội thoại.- Làm bài tập 3, 4
III. Tiến trình bài giảng: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu? (Giáo viên chia nhóm thảo luận)
? Để diễn đạt nội dung câu in đậm trong đoạn văn, có bao nhiêu cách sắp xếp trật tự từ.
-GV treo bảng phụ ghi các đáp án để học sinh đối chiếu.
? Vậy trật tự từ là gì.
* Trình tự sắp xếp các từ trong chuỗi lời nói được gọi là trật tự từ.
? Vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ như trong đoạn trích.
(Giáo viên gợi ý)
? Hãy thử chọn một trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy.
- Yêu cầu học sinh chọn 1 trong 6 cách vừa thay đổi và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi.
? Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp xếp trật tự từ có gì giống nhau không? Em rút kinh nghiệm gì trong việc đặt câu.
? Trật tự từ trong những câu in đậm thể hiện điều gì.
? So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm.
? Hãy rút ra tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu.
? Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm SGK.
I. Nhận xét chung
1. Ví dụ
- Học sinh đọc đoạn văn, chú ý câu in đậm.
2. Nhận xét 
- Học sinh thảo luận nhóm, mỗi nhóm viết từ 1 2 câu có thay đổi trật tự từ trong câu in đậm SGK.
1) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
2) Cai lệ thét bằng giọng ... cũ, gõ đầu ...
3) Thét bằng giọng khàn khàn ... cũ, cai lệ gõ ...
4) Bằng giọng khàn khàn ... cũ, cai lệ gõ ... đất thét.
5) Bằng ... cũ, gõ đầu ... đất, cai lệ thét.
6) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút ... cũ, cai lệ thét.
- 6 cách
- Học sinh ghi 6 cách vào vở.
- Trình tự sắp xếp các từ trong chuỗi lời nói được gọi là trật tự từ.
- Học sinh thảo luận.
- Việc lặp lại từ roi ở ngay đầu câu có tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu trước.
- Việc đặt từ thét ở cuối câu có td liên kết chặt câu ấy với câu trước.
- Việc mở đầu bằng cụm từ ''gõ đầu roi xuống đất'' có tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ.
- Học sinh thảo luận.
1) Nhấn mạnh sự hung hãn, liên kết câu
2) Nhấn mạnh sự hung hãn, liên kết câu
3) Nhấn mạnh sự hung hãn, liên kết câu
4) Liên kết câu
5) Liên kết câu.
6) Nhấn mạnh thái độ hung hãn.
3. Ghi nhớ
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
II. Một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ.
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
1) Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động
2) Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động
3) Thể hiện thứ, bậc cao thấp của nhân vật, thứ tự xuất hiện của các nhân vật.
4) Thể hiện sự tương ứng với TT của cụm từ đứng trước: Cai lệ mang roi song còn người nhà lí trưởng mang tay thước và dây thừng.
- Học sinh so sánh.
 Cách viết của nhà văn Thép Mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó có nhịp điệu hơn (đảm bảo sự hài hoà về âm)
- Dựa vào ghi nhớ trả lời.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
III. Luyện tập 
- Học sinh làm bài tập.
a) Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
b) Đẹp vô cùng, Tổ Quốc ta ơi. Nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được giải phóng.
- Hò ô được đảo lên trước để bắt vần ''Sông lô'' tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của sông nước đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm cho lời thơ.
c) Lặp lại các từ trong cụm từ mật thám, độc con gái ở 2 đầu vế câu là để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước.
IV. Củng cố:(')
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
V. Hướng dẫn về nhà:(')
- Học ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Xem trước ''chữa lỗi diễn đạt''
Tuần 29 - Tiết 115
 Ngày dạy: 
trả bài tập làm văn số 6
A. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức 
- Giúp học sinh củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về phép lập luận CM và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm. 
 2. Kỹ năng .
- Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân mình so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng trong lớp học, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm 
bài tốt hơn nữa những bài sau. 
 3. Thái độ .
 - Có ý thức thái độ nghiêm túc sửa lỗi trong bài làm văn của mình . 
B. Chuẩn bị:
- Gv :Chấm trả bài trước 1 ngày.
-Học sinh: xem lại bài viết.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. Tổ chức lớp: (1')
 Ngày dạy 3. năm 2011 .lớp 8a 1. 
II. Kiểm tra bài cũ :(5') 
III. Tiến trình bài giảng: 
1. Đề bài: 
2. Dàn ý, biểu điểm (như tiết 103, 104)
3. Nhận xét 
* Ưu điểm:
- Đa số đã làm đúng kiểu văn nghị luận giải thích
- Một số bài viết lập luận khá sắc sảo như bài của em ... 
- Biết cách trình bày từng luận điểm trong bài văn.
- Bài số 6 tiến bộ: chữ viết, cách trình bày có tiến bộ
* Nhược điểm
a) Nội dung 
- Hầu hết còn thiếu các luận điểm.
- Các luận điểm sắp xếp chưa hợp lí, còn lộn xộn, còn lạc sang phân tích hai bài văn, chưa bám sát yêu cầu của đề.
- Mở bài chưa thật tự nhiên, ngắn và lủng củng: ...
- Bài viết còn lan man, có những em làm sơ sài, chưa tập trung làm sáng tỏ luận điểm, có những em phân bố thời gian không hợp lí : phân tích kĩ bài ''Hịch tướng sĩ'', quá sơ sài bài ''Chiếu dời đô''.
b) Hình thức
- Đoạn văn : có em chưa tách đoạn văn hợp lí, viết 1 câu sau đó xuống dòng.
- Không dùng dấu câu,dùng sai :
- Sai chính tả: nhầm l - n; gi - d - r 
- Lỗi diễn đạt: còn có câu sai, cách dùng từ, ...
4. Đọc và bình những bài văn hay.
5. Sửa lỗi trong bài.
 Kết quả bài .
 Lớp
 2
 3
 4
 tổng số
 5
 6
 7
 8
 9
TTB
8a1
IV. Củng cố:(')
- Một số yêu cầu cơ bản khi viết văn nghị luận.
V. Hướng dẫn về nhà:(')
- Viết lạimột số đoạn sai, tiếp tục sửa lại những lỗi sai.
- Chuẩn bị cho tiết ''Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận''
- Lập dàn ý cho các đề bài còn lại 
Tiết 116. 
tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả
 trong văn nghị luận 
A Mục tiêu cần đạt 
 1. Kiến thức :
- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận , thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận.
- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
 2. Kỹ năng :
- Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận . 
 3. Thái độ . 
- Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sựvà miêu tả vào bài văn nghị luận để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao. 
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên :
- HS : Xem trước bài ở nhà.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. Tổ chức lớp: (1')
 Ngày dạy 3 năm 2011 lớp 8a1.
II. Kiểm tra bài cũ :(5')? Nêu vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. Yếu tố biểu cảm trong văn biểu cảm có gì khác với yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
III. Tiến trình bài giảng: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Yêu cầu học sinh đọc ví dụ.
? Tìm những câu đoạn thể hiện yếu tố tự sự, miêu tả trong 2 đoạn trích.
Ví dụ a: kể về một thủ đoạn bắt lính.
Ví dụ b: tả lại cảnh khổ sở của người bắt lính nhưng không phải văn tự sự và miêu tả.
? Vì sao không thể xếp cả 2 đoạn trích trên là văn miêu tả hay kể chuyện.
(Gợi ý: văn bản ấy được tạo lập nhằm mục đích nào là chủ yếu)
* Sự dụng yếu tố  ... ục phân tích lớp kịch để thấy được các chi tiết lực cười khi ông Giuốc Đanh vì sự dốt nát của mình bị các tay thợ phụ lừa gạt . Sự tạo thành nhân vật bất hủ hài kịch cho ta thấy một xã hội lố lăng kệch cỡm của giới quý tộc rởm . 
 2. Kỹ năng . 
 + Rèn kỹ năng phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch. 
 3. Giáo dục.
 + Giáo dục ý thức về xã hội , học đòi làm sang là tính xấu của con người cần phải loại bỏ , 
 B. Chuẩn bị .
+ GV tiếp tục nghiên cứu tài liệu soạn bài , sưu tầm tranh ảnh về nhân vật .
C.Nội dung và phương pháp :
I. Tổ chức .
 Ngày dạy 3.năm 2011 lớp 8a1. 
II. Kiểm tra bài cũ.
 + Nêu hiểu biết của em về tác giả , tác phẩm “ông Giuốc Đanh mặc lễ phục”
 + Phân tích kịch tính ở màn kịch đầu để thấy rõ tính kịch giữa ông Giuốc Đanh và bác phó may .
III.Bài mới.
GV vào bài tiếp phần đã học trước 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Đến lúc Giuốc-đanh phát hiện phó may ăn bớt vải thì phó may đối phó bằng cách nào? Cách đối phó này có tác dụng gì.
? Trong các chi tiết lực cười đó thì chi tiết nào là lực cười nhất? Vì sao.
? Theo em vì sao ông Giuốc-đanh bị lợi dụng như thế.
? Cuộc đối thoại giữa Giuốc-đanh với đám thợ phụ diễn ra xung quanh việc gì? Sự việc đó được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào.
? Có phải hắn thật lòng kính trọng ông chủ? Thực chất của cách xưng hô này là gì.
? Phản ứng của ông Giuốc-đanh về việc này.
? Việc thưởng tiền mấy lần của Giuốc-đanh chứng tỏ lão đang khao khát cái gì? Chứng tỏ lão là người như thế nào.
? Phân tích lời thoại của Giuốc-đanh ''Lại đức ông nữa ... nhé''
? Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào.
 Nhân vật ông Giuốc-đanh mặc bộ lễ phục trên sân khấu liên tưởng đến truyện ''Bộ quần áo mới của hoàng đế''
- Học sinh trả lời: ông Giuốc-đanh phát hiện ra chủ động trách bằng 2 lời thoại. Bác phó may chống đỡ yếu ớt nhưng chống chế bằng cách đáh trống lảng sang chuyện thử áo. Nước cờ khá cao tay vì nó đánh trúng vào tâm lí ông Giuốc-đanh đang muốn học đòi làm sang.
- Học sinh tự bộc lộ
- Lắm tiền, thích ăn diện học đòi song ngu dốt.
b) Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ 
- Tâng bốc địa vị xã hội ông Giuốc-đanh.
- Phép tăng cấp: ông lớn cụ lớn đức ông.
- Vì muốn moi tiền.
 nịnh hót moi tiền
- Tâm lí: cực kì sung sướng và hãnh diện
- Hành động: liên tục thưởng tiền cho bọn thợ này háo danh, ưa nịnh.
- Lời thoại thể hiện niềm hân hoan tràn ngập tính cách hc đoòi làm sang ở ông vẫn mãnh liệt lắm. ẵn sàng cho hết cả túi tiền để được học làm ''sang''
c) Nhân vật hài kịch bất hủ.
- Học sinh thảo luận.
 Cười vì ông Giuốc-đanh ngu dốt không biết gì chỉ vì thói học đòi làm sang mà bị lợi dụng để kiếm trác. Cười khi thấy ông ngớ ngẩn tưởng rằng mặc áo hoa ngược mới là sang, ông cứ moi tiền mãi để mua lấy danh hão.
- Cười khi trên sân khấu ông Giuốc-đanh bị 4 tay thợ phụ lột quần áo để mặc bộ lễ phục lố lăng ... mà vẫn vênh vang ra vẻ quý phái.
4. Tổng kết
IV. Củng cố :
 + Phân tích cuộc đối thoại giữa ông Giuốc Đanh và các tay thợ phụ .
 + Lớp kịch này khiến cho tác giả cười ở những khía cạnh nào .
 V. Hướng dẫn :
 + Đọc kỹ lớp kịch , nhận xét hành động của các nhân vật trong lớp kịch tạo nên tiếng cười .
 Bài 29 - Tiếng việt	Tuần 30 - Tiết 119
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
Kiến thức .
- Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ .
 2. Kỹ năng .
 - Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản.
 - Lựa chọn trật tự từ hợp lý trong nói và viết , phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp .
 3. Thái độ .
 - Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ khi nói và viết hàng ngày . 
II/ CHUẨN BỊ:
	1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV.
	2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LấN LỚP:
Ổn định: (1’)
Ngày dạy 3 năm 2011 lớp 8a1. ..
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	(?) Ở cảnh đầu, tớnh cỏch học đũi làm sang của ụng Giuốc-đanh thể hiện ntn và bị lợi dụng ra sao? (Tớnh học đũi làm sang: 5đ - Lợi dụng: 5đ)
	(?) Và tớnh cỏch đú của ụng như thế nào và bị lợi dung ra sao ở cảnh sau?(Tớnh học đũi làm sang: 5đ - Lợi dụng: 5đ)
 3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1’
 ỉ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 GV cho HS nhắc lại nhận xột chung và tỏc dụng của việc sắp xếp trật tự từ để giỳp HS thực hành tốt phần luyện tập.
33’
 ỉ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
 BT1. GV gọi HS đọc lại Bt1. GV ghi cụm từ in đậm lờn bảng ở từng phần khi tiến hành.
 (?) Trật tự từ ở cỏc từ và cụm từ in đậm thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thỏi mà chỳng biểu thị ntn?
 - HS làm nhúm 3’. Đại diện trả lời.
 - Nhúm khỏc nhận xột. GV kết luận.
 BT2. GV gọi HS đọc lại Bt2
 (?) Vỡ sao cỏc từ in đậm được đặt ở đầu cõu?
 - GV gọi từng em trả lời từng cõu a, b, c.
 - HS trả lời. GV nhận xột, sửa sai.
 BT3. GV gọi 2 HS đọc lại 2 đoạn thơ a, b
 (?) Phõn biệt hiệu quả diễn đạt trật tự từ?
 - HS suy nghĩ trả lời.
 - GV nhận xột, kết luận.
 BT4. GV gọi HS đọc lại Bt4.
 à GV ghi 2 cõu vd a, b lờn bảng. Đọc cõu hỏi và cho HS thảo luận.
 (?) Cõu hỏi thảo luận: Cỏc cõu (a) và (b) này cú gỡ khỏc nhau? Chọn cõu thớch hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn bờn dưới.
 - HS thảo luận 3’. Đại diện trả lời.
 - Nhúm khỏc bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
 à Do thời lượng khụng nhiều, bài tập cũn lại GV hướng dẫn cho HS về nhà làm.
 BT5. GV cho HS đọc nhẩm lại Bt5 và gợi ý cho HS về làm:
 Cỏc từ in đậm đều là từ cú tỏc dụng miờu tả cho “cõy tre”, nghĩa là cỏc từ này cú quan hệ bỡnh đẳng với nhau. Từ cơ sở đú em thử hoỏn đổi vị trớ cỏc từ in đậm và giải thớch tại sao tg’ lại chọn trật tự từ như thế.
 BT6. GV cho HS quan sỏt Bt6 và yờu cõu HS tựy chọn viết 1 đoạn văn của (a) hoặc (b), 
 Cỏch sắp xếp ý trong cõu, đoạn sẽ chi phối việc chọn lựa trật tự từ. Khi viết em phải chỳ ý tớnh liờn kết và giải thớch cỏch sắp xếp trật tự từ.
 1/ Bài tập 1.
 Trong cỏc đoạn trớch hoạt động và trạng thỏi được liệt kờ theo thứ tự trước sau (hoặc thứ bậc quan trọng) cụ thể:
 a. Cỏc từ in đậm được liệt kờ theo thứ tự trước sau việc này nối tiếp việc kia trong cụng tỏc vận động quần chỳng, trước là giải thớch sau mới tuyờn truyền để hưởng ứng rồi tổ chức cho quần chỳng làm theo tinh thần yờu nước thể hiện vào cụng việc yờu nước, cụng việc k/ch.
 b. Liệt kờ sắp xếp thứ bậc. Việc chớnh diễn ra hàng ngày của bà mẹ là bỏn búng đốn cũn bỏn vàng hương là việc phụ.
 2/ Bài tập 2.
 Cỏc từ in đậm đặt ở đầu cõu là liờn kết cõu ấy với những cõu trước cho chặt chẽ hơn.
 3/ Bài tập 3.
 Việc đảo trật tự thụng thường của cỏc từ trờn nhằm mục đớch nhấn mạnh hỡnh ảnh hoặc tõm trạng nờu ở cỏc từ đứng đầu cõu.
 4/ Bài tập 4.
 * Ở 2 cõu phụ ngữ của động từ “thấy” đều là cụm C – V:
 - Ở cõu (a) cụm C – V này cú chủ ngữ đứng trước nhằm nờu tờn nhõn vật và miờu tả hành động của nhõn vật.
 - Ở cõu (b) cụm C – V làm phụ ngữ, cú vị ngữ đảo lờn trước, đồng thời từ “trịnh trọng” lại đặt trước động từ, cỏch viết này cú tỏc dụng nhấn mạnh sự “làm bộ làm tịch”.
 à Đối chiếu văn cảnh nhất là cõu cuối cựng trong đoạn trớch, ta thấy thớch hợp nhất điền vào chỗ trống là cõu b.
 5/ Bài tập 5, 6.
 (HS về nhà làm).
 4. Củng cố: (3’)
	à GV nhắc lại yờu cầu tiết học.
 5. Dặn dũ: (2’)
	- Xem lại bài tập. Hoàn thành bài tập 5, 6.
	- Soạn bài TLV tt “Luyện tập đưa yếu cố tự sự và miờu tả vào trong văn nghị luận”.
	. Đọc lại đề bài ở yờu cầu I.
	. Xem cỏc hướng dẫn ở phần II và làm theo yờu cầu.
Bài 29 - Tập làm văn	Tuần 30 - Tiết 120
LUYỆN TẬP
ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIấU TẢ VÀO VĂN NGHỊ LUẬN
I/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
Kiến thức.
Hệ thống kiến thức đó học về văn nghị luận .
Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miờu tả trong bài văn nghị luận .
Kỹ năng . 
Tiếp tục rốn kỹ năng viết văn nghị luận .
Xỏc định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận và biết cỏch đưa cỏc yếu tố đú vào đoạn văn , bài văn nghị luận một cỏch thuần thục hơn . 
Biết đưa cỏc yếu tố tự sự và miờu tả vào một bài văn nghị luận cú độ dài 450 chữ .
 3. Giỏo dục
 - Vận dụng những hiểu biết đú để tập đưa cỏc yếu tố đú và viết 1 đoạn văn, bài văn nghị luận cú đề tài gần gũi, quen thuộc.
II/ CHUẨN BỊ:
	1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV, tài liệu.
	2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LấN LỚP:
Ổn định: (1’)
Ngày dạy 3 năm 2011. lớp 8a1..
 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	à GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1’
 ỉ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 Tiết trước cỏc em đó tỡm hiểu vai trũ của yếu tố tự sự và miờu tả trong văn nghị luận cú những tỏc dụng rất tớch cực, tiết này chỳng ta sẽ thực hành vào một đề văn cụ thể.
15’
20’
 ỉ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
 à GV gọi HS đọc lại đề bài.
 GV định hướng: một số bạn đang đua đũi theo lối ăn mặc khụng lành mạnh khụng phự hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn húa của dt và hoàn cảnh của gia đỡnh. Em viết một bài văn nghị luận để thuyết phục cỏc bạn đú thay đổi cỏch ăn mặc.
 à GV cho HS đọc luận điểm trong SGK.
 (?) Cõu hỏi thảo luận: Nờn đưa vào bài viết luận điểm nào?
 - HS thảo luận nhúm 2’. Đại diện trả lời.
 - Nhúm khỏc nhận xột. GV kết luận.
 (?) Sắp xếp cỏc luận điểm?
 - GV cho HS 1,5’ để sắp xếp luận điểm và trả lời.
 à GV cho HS đọc đoạn a.
 (?) Tỡm luận điểm (cõu chủ đề) của đoạn văn a?
 (?) Tỡm yếu tố tự sự và miờu tả của đoạn văn này?
 - HS tỡm và trả lời. GV bổ sung.
 à Tiếp tục GV cho HS đọc đoạn văn b.
(?) Tỡm luận điểm (cõu chủ đề) của đoạn văn này?
 (?) Tỡm yếu tố tự sự và miờu tả ?
 - HS trả lời, GV kết luận.
 (?) Nờn đưa ytố tự sự và miờu tả trong quỏ trỡnh lập luận của mỡnh khụng? Vỡ sao?
 - HS trả lời. GV nhấn mạnh.
 Hoạt động 3: Thực hành viết.
 à Tiếp tục GV cho HS làm
 Viết đoạn văn theo đề lợi ớch của việc đi bộ.
 Cho HS đọc, HS khỏc nhận xột. GV chỉnh ý.
 I/ Chuẩn bị ở nhà:
 Đề: Trang phục và văn húa.
 Lập dàn bài. 
II/ Luyện tập trờn lớp:
 1. Định hướng bài làm: 
 SGK125
 2. Xỏc định luận điể:
 Cú thể đưa tất cả cỏc luận điểm trong SGK, trừ cõu (d).
 3. Sắp xếp luận điểm:
 Luận điểm cần sắp xếp lại: a – c – e – b.
 4. Vận dụng yếu tố tự sự và miờu tả: 
 * Xột đoạn văn a – SGK125
 - Luận điểm: “Sự ăn mặc  đến thế?”
 - Yếu tố tự sự và miờu tả: “Cú bạn  rộng lựng thựng”.
 * Xột đoạn văn b – SGK126
 - Luận điểm: “Hỡnh như  sành điệu” (Lđ xuất phỏt); “Vậy thỡ  đõu” (Lđ kết luận)
 - Yếu tố tự sự và miờu tả: “Và cú lẽ  khi tập kiếm”.
 * Nờn đưa ytố ts và mtả vỡ nhờ đú việc trỡnh bày luận cứ rừ ràng, cụ thể sinh động hơn.
5. Viết đoạn văn cú yếu tố tự sự và miờu tả.
 (HS làm)
 4. Củng cố: (3’)
	à GV nhấn mạnh lại cỏc yờu cầu làm bài.
 5. Dặn dũ: (2’)
	- Xem lại nội dung bài.
	- Soạn bài tt “Chương trỡnh địa phương”
	. Xem phần Chuẩn bị ở nhà cỏc yờu cầu 1, 2, 3, 4.
	. Lưu ý cỏc yờu cầu ở phần II cõu 1 để vào lớp GV gọi phỏt biểu.
 Ngày tháng 4 năm 2011
 Ký duyệt. 	
 Phạm Minh Thoan. 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tuan 2930 20102011.doc