Giáo án Ngữ văn 8 tiết 120: Lựa chọn trật tự từ trong câu (tt)

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 120: Lựa chọn trật tự từ trong câu (tt)

Tuần 30

TIẾT 120 :LUYỆN TẬP

 ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SƯ, MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS:

-Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết TLV trước.

-Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.

II.LÊN LỚP

1.Ổn định

2.Bài cũ: -GV kiểm tra xác suất tình hình chuẩn bị luận điểm, dàn ý và đoạn văn hoàn chỉnh của một số HS trong lớp; nêu nhận xét sơ bộ.?

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 120: Lựa chọn trật tự từ trong câu (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
TIẾT 120 :LUYỆN TẬP
 ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SƯï, MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
-Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết TLV trước.
-Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
II.LÊN LỚP
1.Ổn định
2.Bài cũ: -GV kiểm tra xác suất tình hình chuẩn bị luận điểm, dàn ý và đoạn văn hoàn chỉnh của một số HS trong lớp; nêu nhận xét sơ bộ.?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung
Hoạt động 1
GV chép lại lên bảng
?Em sẽ làm thế nào khi gặp phải một đề bài như vậy?
* GV gọi 1 HS đọc lại các luận điểm
* Gọi 1HS lên chọn luận điểm và sắp xếp các luận điểm trên, sau đó 1 HS nhận xét, đánh giá
GV chốt lại
Tập cho HS đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn văn nghị luận.
GV cho HS kết hợp yếu tố miêu tả với nghị luận khi trình bày luận điểm(a).
?Đoạn văn trên trình bày luận điểm nào?
Những yếu tố miêu tả nào được đưa vào đoạn văn?
Những yếu tố miêu tả ấy có giúp sự nghị luận rõ ràng, sinh động hơn không?
?Đoạn văn trên trình bày luận điểm nào?
Những yếu tố tự sự nào đưa vào đoạn văn?
HS đọc lại đề bài; HS xác định kiểu lập luận, yêu cầu trọng tâm về nội dung
HS thảo luận các câu hỏi SGK
Câu 1: Chọn luận điểm nào có nội dung phù hợp với yêu cầu đề bài?
Câu 2: HS sắp xếp các luận điểm của bài thành bố cục rành mạch, hợp lí, chặt chẽ.
*Yêu cầu HS thực hiện bài tập này vào giấy, sau đó chỉ định HS đọc lại bài viết và nhận xét.
*Gọi HS đọc lại đoạn văn (a)
HS trả lời các câu hỏi sau:
*HS đọc đoạn văn (b)
GV đưa ra 2 luận điểm còn lại là (b-e) và yêu cầu HS viết thành bài văn.
Cho HS viết và gọi một vài em trình bày trước lớp đoạn văn đã viết, HS khác nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm.
GV chốt, tỗng kết luyện tập, có thể cho điểm bài làm tốt.
I.CHUẨN BỊ
HS chuẩn bị bài ở nhà 
II.LUYỆN TẬP TRÊN LỚP
Đề: Một số bạn em đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không hợp với lứa tuổi HS, với truyền thống và hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
1.Các luận điểm:
a-b-c-e (bỏ d)
2.Sắp xếp các luận điểm:
a-c-b-e
3.Đưa yếu tố tự sự và miêu tả
vào mỗi đoạn văn nghị luận.
-GV nhận xét ưu khuyết điểm trong giờ luyện tập
a.Đọc đoạn văn a-b trong phần 4
*Luận điểm (a)-trong đoạn a
-Các yếu tố miêu tả:
+Một chiếc áo phông loè loẹt
+Chiếc quần bò xé gấu và thủng gối
+Chiếc áo đen ngắn ngủn bó chặt lấy thân mình
+Chiếc quần trắng ống rộng lùng thùng
*Luận điểm (c) – trong đoạn b
-Yếu tố tự sự:
Kể lại lớp kịch ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
4.Tập đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào đoạn văn nghị luận
*Luận điểm (b-e)
4.Củng cố: Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận?
5.Dặn dò: -Về nhà làm bài tập còn lại 
 -Chuẫn bị bài: Chương trình địa phương (Văn)

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 120-30.doc