Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 121 đến 124 (tuần 31)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 121 đến 124 (tuần 31)

Tuần 31

Tiết 121

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ

VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A. Mục tiêu cần đạt.

 1. Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận.

- Tầm quan trọng của yếu tố TS và MT trong văn NL.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn NL.

- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn NL.

- Biết chọn các yếu tố TS và MT cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn NL một cách thuần thục hơn.

- Biết đưa các yếu tố TS và MT vào một bài văn NL có độ dài 450 chữ.

3. Thái độ : Giáo dục hs có ý thức đưa các yếu tố TS, MTvào giao tiếp kh sử dụng nghị luận.

B. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Soạn giáo án.

 2. Học sinh: Đọc và soạn bài trước ở nhà.

 

docx 13 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 121 đến 124 (tuần 31)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:4.4.2012
Ngày dạy:9.4.2012
Tuần 31
Tiết 121
Tập làm văn:
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự
và miêu tả vào bài văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt. 
 1. Kiến thức: 
- Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận.
- Tầm quan trọng của yếu tố TS và MT trong văn NL.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn NL.
- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn NL.
- Biết chọn các yếu tố TS và MT cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn NL một cách thuần thục hơn.
- Biết đưa các yếu tố TS và MT vào một bài văn NL có độ dài 450 chữ. 
3. Thái độ : Giáo dục hs có ý thức đưa các yếu tố TS, MTvào giao tiếp kh sử dụng nghị luận.
B. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Soạn giáo án.
 2. Học sinh: Đọc và soạn bài trước ở nhà.
C. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp...
D. Tiến trình hoạt động.
1.ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Goùi hs ủoùc ủeà baứi 
(?) Em seừ laứm nhử theỏ naứo neỏu gaởp phaỷi moọt ủeà baứi nhử theỏ ?
(?)Trong sgk coự 5 luaọn ủieồm , ta neõn ủửa vaứo baứi nhửừng luaọn ủieồm naứo ? 
- Phaàn lụựn noọi dung traộc nghieọm trong sgk ủửa ra phuứ hụùp vụựi nhu caàu giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà , do ủoự , coự theồ duứng laứm luaọn ủieồm cuỷa baứi vaờn.
- Tuy nhieõn trong nhửừng caõu traộc nghieọm ghi trong sgk cuừng coự noọi dung khoõng phuứ hụùp vụựi yeõu caàu cuỷa ủeà baứi nhử muùc (d) , vỡ theỏ khoõng theồ duứng laứm luaọn ủieồm 
(?) Haừy neõu yeõu caàu veà saộp xeỏp luaọn ủieồm ? 
(?) Haừy saộp xeỏp luaọn ủieồm treõn sao cho hụùp lớ ? 
1 a, Gaày ủaõy , caựch aờn maởc cuỷa moọt soỏ baùn coự nhieàu thay ủoồi , khoõng coứn giaỷn gũ , laứnh maùnh nhử trửụực nửừa
2 c, Caực baùn laàm tửụỷng raống caựch aờn maởc nhử theỏ seừ laứm cho mỡnh trụỷ thaứnh ngửụứi “ vaờn minh” , “ saứnh ủieọu”
3 e, Vieọc aờn maởc caàn phuứ hụùp vụựi thụứi ủaùi nhửng cuừng phaỷi phuứ hụùp vụựi truyeàn thoỏng vaờn hoaự cuỷa daõn toọc, vụựi lửựa tuoồi , vụựi hoaứn caỷnh soỏng vaứ noựi leõn phaồm chaỏt toỏt ủeùp cuỷa con ngửụứi
4 b, Vieọc chaùy theo caực “ moọt” aờn maởc nhử theỏ laứm maỏt thụứi gian cuỷa caực baùn , aỷnh hửụỷng xaỏu ủeỏn keỏt quaỷ hoùc taọp vaứ gaõy toỏn keựm cho cha meù
5 Keỏt luaọn : Caực baùn caàn thay ủoồi laùi trang phuùc cho laứnh maùnh , ủửựng ủaộn
(?) Ta seừ taọp ủửa yeỏu toỏ mieõu taỷ trong khi trỡnh baứy nhửừng luaọn ủieồm naứo ? ( luaọn ủieồm a)
(?) Haừy vieỏt moọt ủoaùn vaờn nghũ luaọn cho luaọn ủieồm a, trong ủoự phaỷi coự 2-3 caõu mieõu taỷ vaứ tửù sửù ?
 GV goùi hs ủoùc vaứ yeõu caàu nhaọn xeựt 
(?) Trong caực yeỏu toỏ mieõu taỷ vaứ tửù sửù ủoự , ự , coự yeỏu toỏ naứo khoõng phuứ hụùp vụựi luaọn ủieồm hoaởc khoõng thửùc sửù xuaỏt phaựt tửứ yeõu caàu cuỷa vieọc baứn luaọn hay khoõng ? 
(?) Nhửừng yeỏu toỏ mieõu taỷ, tửù sửù aỏy coự giuựp cho sửù nghũ luaọn ủửụùc roừ raứng , cuù theồ sinh ủoọng hụn khoõng ? 
(?) Em thớch (“ hoaởc khoõng thớch ) hỡnh aỷnh mieõu taỷ vaứ tửù sửù naứo ?
(?) Tửứ vieọc xem xeựt caực caõu vaờn ủoự , em hoùc taọp ủửụùc gỡ vaứ ruựt ra ủửụùc nhửừng kinh nghieọm gỡ veà ủửa yeỏu toỏ mieõu taỷ vaứ tửù sửù vaứo vaờn nghũ luaọn ?
Hs đọc VD 4 sgk tr.125
?Nhận xét việc đưa y/t TS, MT vào 2 đoạn văn nghị luận dưới đây? Cho biết các y/t TS, MT đó có tác dụng gì?
? Cách chọn và đưa các y/t TS, MT của 2 đoạn văn có gì khác nhau?
Gv chia hs thành 2 nhóm. N1 viết LĐ 1; N2 viết LĐ 2 có sử dụng y/t TS, MT--> Gọi hs trình bày, nx, BS...
ẹeà baứi : “ Trang phuùc vaứ vaờn hoaự”
1, ẹũnh hửụựng laứm baứi 
Moọt soỏ baùn ủang ủua ủoứi theo nhửừng loỏi aờn maởc khoõng laứnh maùnh khoõng phuứ hụùp vụựi lửựa tuoồi hoùc sinh , truyeàn thoỏng vaờn hoaự cuỷa daõn toọc vaứ hoaứn caỷnh cuỷa gia ủỡnh , Em vieỏt moọt baứi vaờn nghũ luaọn ủeồ thuyeỏt phuùc caực baùn ủoự thay ủoồi caựch aờn maởc cho ủuựng ủaộn hụn 
2, Xaực laọp luaọn ủieồm 
- Loaùi boỷ luaọn ủieồm d
3, Saộp xeỏp luaọn ủieồm 
+ MB: Vai troứ cuỷa trang phuùc vaứ vaờn hoaự ; vai troứ cuỷa moọt trang phuùc ủoỏi vụựi xh vaứ con ngửụứi coự vaờn hoaự noựi chung , ủoỏi vụựi tuoồi treỷ hoùc ủửụứng noựi rieõng 
+ TB : ( Giaỷi quyeỏt caực vaỏn ủeà – heọ thoỏng luaọn ủieồm)
- Trang phuùc laứ 1 trong nhửừng yeỏu toỏ quan troùng theồ hieọn vaờn hoaự cuỷa con ngửụứi noựi chung , cuỷa hs nhaứ trửụứng noựi rieõng 
- Moọt trang phuùc laứ nhửừng trang phuùc laứm theo kieồu caựch , hỡnh thửực mụựi nhaỏt , hieọn ủaùi , taõn tieỏn nhaỏt . Moỏt theồ hieọn trỡnh ủoọ phaựt trieồn vaứ ủoồi mụựi cuỷa trang phuùc . Trang phuùc theo moỏt thụứi ủaùi , do vaọy chửựng toỷ moọt phaàn cuỷa con ngửụứi hieồu bieỏt , lũch sửù , coự vaờn hoaự
- Nhửng chaùy ủua theo moọt trang phuùc noựi chung , trong nhaứ trửụứng noựi rieõng laùi laứ vaỏn ủeà caàn xem xeựt laùi , caàn baứn kú lửụừng .
- Gaày ủaõy , caựch aờn maởc cuỷa moọt soỏ baùn coự nhieàu thay ủoồi , khoõng coứn giaỷn gũ , laứnh maùnh nhử trửụực nửừa
- Caực baùn laàm tửụỷng raống caựch aờn maởc nhử theỏ seừ laứm cho mỡnh trụỷ thaứnh ngửụứi “ vaờn minh” , “ saứnh ủieọu”
- Vieọc aờn maởc caàn phuứ hụùp vụựi thụứi ủaùi nhửng cuừng phaỷi phuứ hụùp vụựi truyeàn thoỏng vaờn hoaự cuỷa daõn toọc, vụựi lửựa tuoồi , vụựi hoaứn caỷnh soỏng vaứ noựi leõn phaồm chaỏt toỏt ủeùp cuỷa con ngửụứi 
- Vieọc chaùy theo caực “ moọt” aờn maởc nhử theỏ laứm maỏt thụứi gian cuỷa caực baùn , aỷnh hửụỷng xaỏu ủeỏn keỏt quaỷ hoùc taọp vaứ gaõy toỏn keựm cho cha meù 
- Caực baùn caàn thay ủoồi laùi trang phuùc cho laứnh maùnh , ủửựng ủaộn 
+ KL: Tửù nhaọn xeựt veà trang phuùc cuỷa baỷn thaõn vaứ neõu hửụựng phaỏn ủaỏu . Lụứi khuyeõn caực baùn ủang chaùy theo moọt neõn suy nghú laùi 
4, Vaọn duùng yeỏu toỏ tửù sửù vaứ mieõu taỷ 
+ ĐV a: Giúp ta hình dung cụ thể hơn về sự thay đổi trong cách ăn mặc của một số bạn
+ ĐV b: Kể -> Nhớ lại sự lố lăng, kệch cỡm của ông Giuốc-đanh -> Làm sáng rõ hơn cho luận điểm: các bạn lầm tưởng ăn mặc thay đổi, nghịch ngợm là sành điệu, văn minh, 
Lưu ý:Trong các y/t TS,MT đã đưa có chi tiết “Lại có bạn quên học tập...chơi điện tử” là không phù hợp.
=>Yếu tố tự sự, MT làm cho luận chứng trở nên sinh động, luận điển được CM rõ ràng, cụ thể.
- DC ở đoạn văn a là những sự việc, hình ảnh rút ra từ ngay thực tế lớp học. Còn đoạn văn b tập trung tả, kể 
5. Viết đoạn văn NL có sử dụng y/t TS, MT
Củng cố: 
? Yếu tố TS, MT có vai trò ntn trong văn nghị luận?
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Tiếp tục viết đoạn văn cho các LĐ 3,4
- Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương (Phần văn)”- HS đọc và trả lời câu hỏi sgk. Gv phân công hs viết theo đề tài: N1-v/đ môi trường; N2-V/đ hút thuốc lá; N3-v/đ dân số.
Ngày soạn:5.4.2012
Ngày dạy:10.4.2012
Tuần 31 
Tiết 122 chương trình địa phương (phần văn)
A. Mục tiêu cần đạt. 
1. Kiến thức: Vấn đề môi trường và tệ nạn XH ở địa phương.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thông tin. 
- Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ về vấn đề XH, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề đó và trình bày trước tập thể. 
3. Thái độ : Giáo dục hs các v/đ : bảo vệ môi trường (THGDMT), không hút thuốc lá, tuyên truyền dân số và KHHGĐ
B. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Soạn giáo án.
 2. Học sinh: Đọc và soạn bài trước ở nhà - Tìm hiểu các vấn đề ở địa phương và ghi chép cụ thể.
C. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp...
D. Tiến trình hoạt động.
1.ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài
Hoạt động của G và H
Nội dung cần đạt
- GV cho HS nhắc lại các chủ đề nhật dụng đã học ở lớp 8.
? Văn bản nhật dụng ở lớp 8 đề cập những vấn đề gì ?
1- Môi trường: Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
2- Tệ nạn xã hội: Ôn dịch thuốc lá.
3- Dân số: Bài toán dân số
* Thảo luận nhóm:
? ở địa phương em hiện nay có những vấn đề bức xúc nào ?
+ Các nhóm thảo luận, đại diện báo cáo
+ GV chốt : 
- Môi trường ô nhiễm
- Tệ nạn xã hội: Cờ bạc, điện tử, hút hít tiêm chích.
- Dân số bùng nổ
	 - GV cho HS trao đổi, thảo luận về các chủ đề đó ở tại địa phương của các em( thôn, xã, huyện nơi các em sinh sống). GV cần lưu ý HS phát triển các chủ đề đó bằng các vấn đề cụ thể ở địa phương.
	 - GV cho HS thể hiện thái độ của mình với các vấn đề trên.
- GV cho HS trao đổi lựa chọn các vấn đề để viết văn bản.
	- GV cho HS trao đổi bàn bạc về cách điều tra khảo sát, lấy thông tin cho bài viết, ghi chép kết quả điều tra.
	- GV cho HS trao đổi lựa chọn hình thức của bài viết. 
1- Nhóm trưởng ( hoặc tổ cử đại diện nhóm ) trình bày về tình hình chuẩn bị các bài viết của nhóm mình, giới thiệu những bài được nhóm cùng đánh giá cao
2- HS có bài được nhóm đánh giá cao xung phong đọc trước lớp bài viết của mình ( Hoặc GV gọi 3-5 em đọc )
3- Thầy cô giáo tổng kết đánh giá kết quả chung và đề xuất hướng phát huy kể quả của tiếp học
4- Lớp tập hợp các bài viết tốt để làm tư liệu chung cho cả lớp.
 1.Tìm hiểu các vấn đề có tính chất nhật dụng ở địa phương:
 - Chủ đề môi trường và yêu cầu bảo vệ môi trường sống như: Rác thải và xử lí rác thải sinh hoạt, đốt phá rừng đầu nguồn, khai thác huỷ hoại rừng gây thảm hoạ lũ quét, san gạt đất lấp dòng chảy gây úng lụt, sử dụng thuốc hoá học độc hại trong sản xuất nông nghiệp
	 - Chủ đề tệ nạn và yêu cầu chống tệ nạn xã hội như: Nghiện hút thuốc lá, ma tuý, chơi trò chơi điện tử, số đề, mê tín dị đoan, tổ chức đám ma, đám cưới linh đình, vi phạm luật giao thông.
	 - Chủ đề dân số và yêu cầu hạn chế sự gia tăng dân số như: Sự trọng nam kinh nữ, sinh con thứ 3, nạn tảo hôn, quan hệ tình dục tuổi vị thành niên, trước hôn nhân
	 - Chủ đề giáo dục và yêu cầu chống tiêu cực như: Tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích, vi phạm đạo đức, tình trạng ngồi nhầm lớp, bỏ học.
2.Viết văn bản nhật dụng về địa phương:
- Các vấn đề lựa chọn phải có tính nhật dụng, thiết thực, cấp bách với địa phương, phù hợp với khả năng điều tra, nghiên cứu và đưa ra các giải pháp khắc phục của HS.
	 - Lựa chọn kiểu văn bản: Có thể là một câu chuyện, một bài kí, một bài thơ, một kịch bản tiểu phẩm, một bản kiến nghị, tường trình, một tập tranh có lời bình, một tờ báo tườnghoặc kết hợp các phương thức biểu đạt miễn là thể hiện được nội dung nhật dụng và khả năng của HS.
3.Luyện tập
a. Luyện nghe, nói. 
- HS làm việc nhóm.
- Ví dụ: Văn bản điều tra tình hình thu gom rác thải nơi ở trước đây vài năm hoặc hình thức thu gom kết quả những vấn đề phải kiến nghị hoặc phương hướng khắc phục...
b. Luyện viết
-Hướng viết:
+Thực trạng vấn đề
+Nguyên nhân
+Giải pháp
4. Củng cố: 
- GV cho đọc 1 số bài viết tham khảo (sách TK)
- GV nhận xét đánh giá chung về tiết học .
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục hoàn thiện VH địa phương.
- Làm đề cương ôn tập phần văn.
- Chuẩnbị bài “ Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lô gíc)”- Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk.
Ngày soạn:6.4.2012
Ngày  ... ửừng vuứng bũ baừo luùt quaàn aựo, giaứy deựp vaứ nhieàu ủoà duứng hoùc taọp .
b.) A: Thanh niên nói chung.
 B: Bóng đá nói riêng.
A, B không cùng loại nên A không bao hàm được B
Sửỷa laùi : 
- Trong thanh nieõn noựi chung vaứ trong sinh vieõn noựi rieõng , nieàm say meõ laứ nhaõn toỏ quan troùng nhaỏt daón ủeỏn thaứnh coõng 
- Trong theồ thao noựi chung vaứ trong boựng ủaự noựi rieõng , nieàm say meõ laứ nhaõn toỏ quan troùng daón ủeỏn thaứnh coõng 
c, 
 Laừo Haùc, bửụực ủửụứng cuứng vaứ Ngoõ Taỏt Toỏ khoõng cuứng moọt trửụứng tửứ vửùng . Laừo Haùc vaứ Bửụực ủửụứng cuứng laứ teõn taực phaồm , coứn Ngoõ Taỏt Toỏ laứ teõn taực giaỷ , vỡ vaọy caõu c laứ sai.
 Sửỷa laùi 
- “ Laừo Haùc” , “ Bửụực ủửụứng cuứng” vaứ “ Taột ủeứn” ủaừ giuựp ta hieồu saõu saộc thaõn phaọn cuỷa ngửụứi noõng daõn VN trửụực caựch maùng thaựng Taựm 1945.
- Nam Cao, Nguyeón Coõng Hoan vaứ Ngoõ Taỏt Toỏ ủaừ giuựp ta hieồu saõu saộc thaõn phaọn cuỷa ngửụứi ngoõng daõn Vieọt Nam trửụực Caựch maùng thaựng Taựm 1945
d, Trong caõu (d) A ( trớ thửực) laứ tửứ ngửừ coự nghúa roọng hụn ( bao haứm) B( baực sú), vỡ vaọy , caõu naứy ủaừ phaùm moọt nguyeõn taộc quan troùng ủoỏi vụựi caõu hoứi lửùa choùn 
e, 
 Trong caõu (e) , A( hay veà ngheọ thuaọt) bao haứm B( saộc saỷo veà ngoõn tửứ) trong giaự trũ ngheọ thuaọt cuỷa moọt taực phaồm vaờn hoùc coự giaự trũ ngoõn tửứ , vỡ vaọy caõu naứy sai 
 Sửỷa laùi
- Baứi khoõng chổ hay veà ngheọ thuaọt maứ coứn saộc saỷo veà noọi dung 
g, Sửỷa laùi 
- Treõn saõn ga chổ coứn laùi hai ngửụứi . Moọt ngửụứi thỡ cao gaày , coứn moọt ngửụứi kia thỡ luứn vaứ maọp 
- Treõn saõn ga chổ coứn laùi hai ngửụứi . Moọt ngửụứi thỡ maởc aựo traộng , coứn moọt ngửụứi thỡ maởc aựo ca roõ
h, Trong caõu naứy , neõn laứ moọt quan heọ tửứ noỏi caực veỏ coự quan heọ nhaõn quaỷ . Giửừa chũ Daọu raỏt caàn cuứ chũu khoự vaứ chũ raỏt mửùc yeõu thửụng choàng con , khoõng coự moỏi quan heọ ủoự .
 Sửỷa laùi 
- Thay neõn baống vaứ . Coự theồ boỷ tửứ chũ thửự hai ủeồ traựnh laởp tửứ . 
I, Hai veỏ khoõng phaựt huyngửụứi xửa vaứ ngửụứi phuù nửừ naởng neà ủoự khoõng theồ noỏi vụựi nhau baống neỏu thỡ ủửụùc 
 Sửỷa laùi 
Thay coự ủửụùc baống hoaứn thaứnh ủửụùc 
K, A= vửứa coự haùi cho sửực khoeỷ
 B= vửứa laứm giaỷm tuoồi thoù 
- Khi duứng caởp tửứ vửứa vửứa thỡ A, B phaỷi bỡnh ủaỳng vụựi nhau , khoõng caựi naứo bao haứm caựi naứo 
Sửa: Huựt thuoỏc laự vửứa coự haùi cho sửực khoeỷ vửứa toỏn keựm tieàn baùc 
2, Tỡm nhửừng loói dieón ủaùt tửụng tửù vaứ sửỷa nhửừng loói ủoự 
- Moọt soỏ caõu maộc loói 
+ Mửa baừo suoỏt maỏy ngaứy ủeõm , ủửụứng ngaọp nửụực , ngửụứi ủi laùi ủoõng vui , xe coọ phoựng nhanh nhử bay 
+ Chieọu taứn , chụù vaừn , ngửụứi ta chen laỏn , xoõ ủaồy nhau ủeồ ra veà 
+ Toỏ Hửừu laứ nhaứ thụ lụựn vỡ oõng hoaùt ủoọng caựch maùng tửứ thụứi thụ aỏu 
+ Trang khoõng nhửừng hoùc gioỷi maứ coứn raỏt chaờm laứm neõn baùn aỏy luoõn ủửụùc ủieồm mửụứi 
4.Củng cố: 
? Nhắc lại một số lỗi diễn đạt thường mắc, có 2 loại: không nắm vững kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và không nắm vững về trường từ vựng.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nhận biết và biết cách sửa các lỗi diến đạt thường mắc.
- Tìm lỗi sai trong các bài kiểm tra.
-Chuẩn bị ôn tập văn nghị luận có sử dụng các yếu tố TS, MT, BC để viết bài TLV số 7.
Ngày soạn:7.4.2012
Ngày dạy:13.4.2012
Tiết 124	 
tổng kết phần văn
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Một số khái niệm liên quan đến đọc - hiểu VB như: chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, chủ nghĩa nhân văn.
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản.
- Sự đổi mới thơ VN từ đầu TK XX đến 1945 trên các phương diện: thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ.
- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, thơ mới.
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản.
2. Kĩ năng:
- Hệ thống hoá, khái quát hoá, so sánh đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm VH trên một số phương diện cụ thể.
- Cảm thụ, phân tích những chi tiết NT tiêu biểu của một số TP thơ hiện đại đã học.
3. Thái độ : Giáo dục hs có ý thức ôn tập nghiêm túc, hứng thú, say mê môn văn học.
B. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Soạn giáo án.
 2. Học sinh: Đọc và soạn bài trước ở nhà - Làm đề cương ôn tập.
C. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp...
D. Tiến trình hoạt động.
1.ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra việc làm đề cương ôn tập.
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài:GV dùng lời dẫn vào bài
1. Lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam từ B15 B21
 (Giảm tải các văn bản đã học kì I)
- Yêu cầu học sinh trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị của mình (mẫu theo SGK 
- Cho 1 vài học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên sửa chữa. Yêu cầu học sinh đối chiếu, sửa những sai xót và bổ sung những
 chỗ thiếu vào bảng của mình.
Vaờn baỷn
Taực giaỷ
Theồ loaùi
Gớa trũ noọi dung chuỷ yeỏu
Nhụự rửứng 
Theỏ Lửừ ( 1907-1989)
Thụ mụựi 
Mửụùn lụứi con hoồ bũ nhoỏt trong vửụứn baựch thuự ủeồ dieón taỷ saõu saộc noói chaựn gheựt thửùc taùi taàm thửụứng , tuứ tuựng vaứ khao khaựt tửù do maừnh lieọt cuỷa nhaứ thụ, khụi gụùi loứng yeõu nửụực thaàm kớn cuỷa ngửụứi daõn maỏt nửụực thuụỷ aỏy 
Õng ẹoà 
Vuừ ẹỡnh Lieõn ( 1913-1996)
Thụ mụựi nhuừ ngoõn 
- Tỡnh caỷnh ủaựng thửụng cuỷa oõng ủoà , qua ủoự toaựt leõn nieàm caỷm thửụng chaõn thaứnh trửụực moọt lụựp ngửụứi ủang taứn taù vaứ noói nhụự tieỏc caỷnh cuừ ngửụứi xửa
Queõ hửụng 
Teỏ Hanh ( 1921)
Thụ mụựi 
- Tỡnh queõ hửụng trong saựng , thaõn thieỏt ủửụùc theồ hieọn qua bửực tranh tửụi saựng , sinh ủoọng veà moọt laứng queõ mieàn bieồn , trong ủoự noói baọt leõn hỡnh aỷnh khoeỷ khoaộn , ủaày sửực soỏng cuỷa ngửụứi ngửụứi daõn chaứi vaứ sinh hoaùtb laứng chaứi
Khi con tu huự 
Toỏ Hửừu ( 1920 –2002)
Luùc baựt 
- Tỡnh yeõu cuoọc soỏng vaứ nieàm khaựt khao tửù do cuỷa ngửụứi chieỏn sú caựch maùng treỷ tuoồi trong nhaứ tuứ 
Tửực Caỷnh Paực Boự
Hoà Chớ Minh
(1890-1969)
Thaỏt ngoõn tửự tuyeọt 
Tinh thaàn laùc quan , phong thaựi ung dung cuỷa BH trong cuoọc soỏng caựch maùng ủaày gian khoồ ụỷ Paực Boự . Vụựi Ngửụứi , laứm caựch maùng vaứ soỏng hoaứ hụùp vụựi thieõn nhieõn laứ moọt nieàm vui lụựn 
Ngaộm Traờng 
Hoà Chớ Minh
(1890-1969)
Thaỏt ngoõn tửự tuyeọt
- Tỡnh yeõu thieõn nhieõn , yeõu traờng ủeỏn say meõ vaứ phong thaựi ung dung ngheọ sú cuỷa BH ngay trong tuứ nguùc cửùc khoồ , toỏi taờm 
ẹi ủửụứng 
Hoà Chớ Minh
(1890-1969)
Thaỏt ngoõn tửự tuyeọt
YÙ nghúa tửụùng trửng vaứ trieỏt lớ saõu saộc : tửứ vieọc ủi ủửụứng nuựi gụùi ra chaõn lớ ủửụứng ủụứi : vửụùt qua gian lao choàng chaỏt seừ thaộng lụùi veỷ vang 
Chieỏu dụứi ủoõ
Lớ Coõng Uaồn 
(974-1028)
Chieỏu 
Khaựt voùng veà moọt ủaỏt nửụực ủoọc laọp , thoỏng nhaỏt vaứ khớ phaựch cuỷa daõn toọc ẹaùi Vieọt ủang treõn ủaứ lụựn maùnh 
Hũch tửụựng sú 
Traàn Quoỏc Tuaỏn 
(1231?-1300)
Hũch 
- Phaỷn aựnh tinh thaàn yeõu nửụực noàng naứn cuỷa daõn toọc ta trong cuoọc khaựng chieỏn choỏng ngoaùi xaõm , theồ hieọn qua loứng caờm thuứ giaởc , yự chớ quyeỏt chieỏn , quyeỏt thaộng keỷ thuứ xaõm lửụùc . ẹaõy laứ moọt aựng vaờn chớnh luaọn xuaỏt saộc 
Nửụực ẹaùi Vieọt ta
Nguyeón Traừi 
Caựo 
- Coự yự nghúa nhử baỷn tuyeõn ngoõn ủoọc laọp : Nửụực ta laứ ủaỏt nửụực coự neàn vaờn hieỏn laõu ủụứi , coự laừnh thoồ rieõng , phong tuùc rieõng , coự chuỷ quyeàn , coự truyeàn thoỏng lũch sửỷ ; keỷ xaõm lửụùc laứ phaỷn nhaõn nghúa , nhaỏt ủũnh thaỏt baùi 
Baứn luaọn pheựp hoùc 
Nguyeón Thieỏp 
Taỏu 
- Muùc ủớch cuỷa vieọc hoùc laứ ủeồ laứm ngửụứi coự ủaùo ủửực , coự tri thửực , goựp phaàn laứm hửng thũnh ủaỏt nửụực , chửự khoõng phaỷi ủeồ caàu danh lụùi . Muoỏn hoùc toỏt phaỷi coự phửụng phaựp , hoùc roọng nhửng phaỷi naộm cho goùn , ủaởc bieọt , hoùc phaỷi ủi ủoõi vụựi haứnh 
Thueỏ maựu 
Nguyeón Aựi Quoỏc ( 1890-1969)
Nghũ luaọn hieọn ủaùi 
Vaùch traàn chớnh quyeàn thửùc daõn ủaừ bieỏn ngửụứi daõn thuoọc ủũa thaứnh vaọt hi sinh ủeồ phuùc vuù cho lụùi ớch cuỷa mỡnh trong caực cuoọc chieỏn taứn khoỏc 
2. Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật trong các văn bản thơ trong bài 15, 16 và bài 18, 19
- Yêu cầu học sinh thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên củng cố bằng bảng hệ thống:
Tên văn bản
Tác giả
Nét khác biệt
- Cảm tác vào nhà ngục QĐ; Đập đá ở Côn Lôn; Muốn làm thằng cuội; Hai chữ nước nhà.
- Phân Bội Châu; Phan Châu Trinh; Trần Tuấn Khải: nhà nho tinh thông Hán học
- Thơ cũ(cổ điển): đa số thơ Đường luật, thể thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát- hạn định số câu số chữ, niêm luật chặt chẽ, gò bó.
-Cảm xúc cũ, tư duy cũ: Cái tôi cá nhân chưa được đề cao và biểu hiện trực tiếp.
- Nhớ rừng
- Ông đồ
- Quê hương
- Khi con tu hú
- Thế Lữ; Vũ Đình Liên; Tế Hanh, Tố Hữu (những trí thức mới trẻ, những CSCM trẻ chịu ảnh hưởng của văn hoá phương tây(Pháp))
- Cảm xúc mới, tư duy mới, đề cao cái tôi cá nhân trực tiếp, phóng khoáng, tự do.
- Thể thơ tự do, đổi mới vần điệu, nhịp điệu, tới thơ tự nhiên, bình dị giảm tính công thức, ước lệ (thơ mới)
-Vẫn sử dụng các thể thơ truyền thống nhưng đổi mới cảm xúc và tư duy thơ mới
? Vì sao thơ trong các bài 18, 19 được gọi là thơ mới? chúng mới ở chỗ nào. 
- Vì hình thức thơ mới linh hoạt, tự do, số câu trong bài không hạn định, lời thơ tự nhiên, gần lối nói thường, không có tính chất ước lệ và không hề công thức khuôn sáo, cảm xúc nhà thơ chân thật.
? Chỉ ra những điểm chung cơ bản trong các bài thơ trên? 
- GV hướng dẫn HS thảo luận (hoàn cảnh sáng tác, TG, ND)
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
? Hãy chép những câu, những đoạn văn mà em thích trong các bài thơ? Giải thích lí do?
- Vì hình thức thơ mới linh hoạt, tự do, số câu trong bài không hạn định.
+ Thơ mới còn dùng để gợi tả 1 phạm trù thơ có tính chất lãng mạn bột phát vào những năm 1932 - 1933 chấm dứt 1945 với những tên tuổi HMT, Xuân Diệu ...
+ Sự đổi mới không phải ở phương diện thể thơ mà ở chiều sâu cảm xúc và tư duy thơ.
3. Những đặc điểm cơ bản của các bài thơ Cảm tác vào ...; Đập đá ở Côn Lôn, ngắm trăng, Đi đường.
+ Đều là thơ của người tù viết trong tù ngục.
+ Tác giả là những chién sĩ CM lão thành.
+ Thể hiện khí phách hiên ngang, tinh thần bất khuất, kiên cường của người CM, sẵn sàng chấp nhận gian khổ, hiểm nguy.
+ Giữ phong thái bình tĩnh ung dung, lác quan trong thử thách, khao khát tự do, tinh thần lạc quan CM.
4Củng cố: 
? Chỉ ra sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật trong các văn bản thơ trong bài 15, 16 và bài 18, 19?
? Nêu những đặc điểm chung cơ bản của các bài thơ “Cảm tác vào ...; Đập đá ở Côn Lôn, Ngẵm trăng, Đi đường”.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tự ôn lại những văn bản đã học.
-Lập bảng thống kê các văn bản đã học từ bài 22 25 các văn bản nghị luận, thống kê các văn bản nhật dụng theo mẫu SGK.
-Chuẩn bị cho tiết : Viết bài tập làm văn số 7

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 31 nam hoc 2012co giam tai.docx