Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 116 đến 120

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 116 đến 120

Tuần 30 -Tiết 116

Tập làm văn

TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ

 TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A. Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức:

- Hiểu sâu hơn về văn NL, thấy được TS và MT là những yếu tố rất cần thiết trong văn NL.

- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố TS và MT vào bài văn NL.

2. Kĩ năng: Vận dụng các yếu tố TS và MT vào đoạn văn NL.

3. Thái độ : Giáo dục HS nhận thức và vận dụng NL trong cuộc sống.

B. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Soạn giáo án.

 2. Học sinh: Đọc và soạn bài trước ở nhà.

C. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình,vấn đáp,thảo luận,thực hành.

D. Tiến trình hoạt động.

1.Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? Yếu tố biểu cảm trong văn biểu cảm có gì khác với yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?

 

docx 14 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 116 đến 120", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:27.3.2012
Ngày dạy:2.4.2012
Tuần 30 -Tiết 116	 
Tập làm văn 
tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả
 trong văn nghị luận 
A. Mục tiêu cần đạt 
 1. Kiến thức: 
- Hiểu sâu hơn về văn NL, thấy được TS và MT là những yếu tố rất cần thiết trong văn NL.
- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố TS và MT vào bài văn NL.
2. Kĩ năng: Vận dụng các yếu tố TS và MT vào đoạn văn NL.
3. Thái độ : Giáo dục HS nhận thức và vận dụng NL trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Soạn giáo án.
 2. Học sinh: Đọc và soạn bài trước ở nhà.
C. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình,vấn đáp,thảo luận,thực hành...
D. Tiến trình hoạt động.
1.ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
? Nêu vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? Yếu tố biểu cảm trong văn biểu cảm có gì khác với yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài
Beõn caùnh yeỏu toỏ bieồu caỷm , trong baứi vaờn nghũ luaọn coứn coự 2 yeỏu toỏ khaực coự theồ vaứ caàn thieỏt tham gia . ẹoự laứ yeỏu toỏ mieõu taỷ vaứ tửù sửù . Nhửng ủaõy khoõng phaỷi laứ mieõu taỷ vaứ tửù sửù rieõng bieọt , rieõng reừ nhử trong 2 kieồu vb naứy ủaừ ủửụùc hoùc ụỷ lụựp 6 . Vaọy vai troứ vaứ ủaởc ủieồm rieõng cuỷa 2 yeỏu toỏ mieõu taỷ vaứ tửù sửù trong vaờn nghũ luaọn ntn, ủeỏn mửực naứo , coự gỡ khaực vụựi mieõu taỷ , tửù sửù trong baứi vaờn mieõu taỷ , tửù sửù?
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
G/v chiếu đoạn văn a, b mục I lên máy chiếu
H/s đọc, quan sát kĩ nội dung 2 đoạn
?Nêu nội dung hai đoạn văn( Hai ủoaùn vaờn keồ veà thuỷ ủoaùn baột lớnh vaứ cuừng taỷ laùi caỷnh khoồ sụỷ cuỷa ngửụứi bũ baột lớnh )
? Tìm những câu, đoạn thể hiện yếu tố tự sự, miêu tả trong 2 đoạn trích trên?
(?) Vaọy 2 ủoaùn trớch treõn coự phaỷi laứ vaờn tửù sửù vaứ vaờn mieõu taỷ khoõng ? Vỡ sao? 
-HS thảo luận
( Hai ủoaùn vaờn ủoự vaón khoõng phaỷi laứ ủoaùn vaờn tửù sửù hay ủoaùn vaờn mieõu taỷ , vỡ tửù sửù vaứ mieõu taỷ khoõng phaỷi laứ muùc ủớch chuỷ yeỏu nhaỏt maứ laứ ngửụứi vieỏt nhaốm tụựi muùc ủớch vaùch traàn sửù taứn baùo vaứ giaỷ doỏi cuỷa thửùc daõn trong caựi goùi laứ “ moọ lớnh tỡnh nguyeọn” . Vỡ theỏ , hai ủoaùn trớch cuỷa Ngửụứi phaỷi naốm trong soỏ vb nghũ luaọn )
? Vậy đây là đoạn văn gì?(Đoạn văn nghị luận.)
? Giả sử cả 2 đoạn trích không có yếu tố tự sự và miêu tả thì ta có hình dung rõ sự giả dối, lừa gạt của thực dân Pháp hay không?
GV:Nếu tước những câu, đoạn tự sự, miêu tả đi thì cả 2 đoạn văn nghị luận trên trở nên khô khan, mất hẳn đi vẻ sinh động, thuyết phục và hấp dẫn 
? Từ việc nhận xét trên em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận?
? Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2.SGK 
(?) Trong vb nghũ luaọn ủoự coự caực yeỏu toỏ tửù sửù vaứ mieõu taỷ khoõng ? Tỡm nhửừng yeỏu toỏ tửù sửù , mieõu taỷ trong vb treõn vaứ cho bieỏt taực duùng cuỷa chuựng ? 
G phát phiếu học tập( HSTLN)
 (?) Vỡ sao taực giaỷ vb treõn ủaừ khoõng keồ laùi ủaày ủuỷ vaứ caởn keừ toaứn boọ 2 truyeọn chaứng Traờng vaứ Naứng Han , maứ chổ taỷ cuù theồ moọt soỏ hỡnh aỷnh vaứ keồ kú moọt soỏ chi tieỏt nhửừng truyeọn aỏy ?
( Vỡ muùc ủớch nghũ luaọn , taực giaỷ chổ keồ kú caứng nhửừng chi tieỏt nhử chaứng Traờng khoõng noựi khoõng cửụứi , chaứng Traờng cửụừi ngửùa ủaự , sang khi chieỏn thaộng keỷ thuứ chaứng Traờng bay leõn maởt traờng , naứng Han thaứnh tieõn treõn trụứi sau khi thaộng giaởc 
(?) Caực em thaỏy taực giaỷ coự mieõu taỷ traứn lan khoõng ? 
* GV choỏt : Chổ coự nhửừng hỡnh aỷnh coự lụùi cho vieọc laứm saựng toỷ luaọn ủieồm mụựi ủửụùc taực giaỷ mieõu taỷ kú 
(?) Tửứ vieọc tỡm hieồu treõn haừy cho bieỏt : Khi ủửa caực yeỏu toỏ tửù sửù vaứ mieõu taỷ vaứo baứi vaờn nghũ luaọn , caàn chuự yự nhửừng gỡ ? ( ghi nhụự sgk)
Học sinh đọc ghi nhớ.
 Học sinh đọc y/c bài tập 1
? Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị luận trên? Cho biết tác dụng của chúng?
- Vai trò
- Cách sử dụng.
* yeỏu toỏ mieõu taỷ : Trụứi xửự Baộc haỳn trong , traờng haỳn troứn vaứ saựng 
 - ẹeõm nay traờng saựng quaự chửứng . Trong suoỏt , bao laứ , huyeàn aỷo , voó veà 
 - Ngay beõn cửỷa soồ , loàng trong boựng caõy 
- ẹeõm nay raỏt ủeùp , raùo rửùc bao noồi nieàm , caàm loứng khoõng ủaọu , ngửụứi tuứ phaỷi thoỏt leõn
- Noự aờm aộp tỡnh tửự,noự raùo rửùc,noự muoỏn yeõu,muoỏn thửụỷng thửực , muoỏn chan hoaứ , muoỏn giaừi baứy , boọc loọ
Học sinh đọc y/c bài tập 2
? Em có sử dụng y/t miêu tả, TS không? Vì sao?
I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
1. Ví dụ( Sgk) 
2. Nhận xét 
*Ví dụ1:
 a. yếu tố tự sự.
- Vị chúa tỉnh mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị ... xì tiền ra. (kể về một thủ đoạn bắt lính.)
 b. có yếu tố miêu tả: tấp nập, đầu quân, không ngần ngại rời bỏ ... xiết bao ... thở, tốp thì bị xích tay ... nòng sẵn ... : (tả lại cảnh khổ sở của người bị bắt lính)
- Không xếp được vì mục đích làm sáng tỏ vấn đề: tố cáo,vạch trần sự tàn bạo và giả dối của TD Pháp trong cái gọi là mộ lính tình nguyện, làm rõ đây thực chất là những cuộc săn lùng vật liệu biết nói một cách dã man.
- Thiếu yếu tố tự sự và miêu tả đoạn văn nghị luận khô khan mất hết vẻ sinh động sức thuyết phục kém.
=> Làm cho bài văn nghị luận trở nên rõ ràng, cụ thể sinh động thuyết phục cao hơn.
*Ví dụ 2:
- Tự sự: kể lại câu chuyện về chàng Trăng và Nàng Han.
VD:Yeỏu toỏ tửù sửù vaứ mt trong truyeọn Chaứng Traờng: - Keồ chuyeọn thuù thai , meù boỷ leõn rửứng . Chaứng khoõng noựi, khoõng cửụứi ; cửụừi ngửùa ủaự ủi gieỏt baùo chuựa roài bieỏn vaứo maởt traờng , ủeõ ủeõm soi doứng thaực baùc Poõng – gụ - nhi
- Miêu tả:... soi xuống dòng thác bạc, dệt bằng chỉ ngũ sắc ...
=> Làm rõ luận điểm của bài: Sự gần gũi, giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của các dân tộc Việt Nam . Nên chỉ những h/a có lợi cho luận điểm mới được t/g miêu tả kĩ.
3.Kết luận: 
(Ghi nhớ sgk)
II. Luyện tập 
Bài tập 1
Baứi taọp 1 : Yeỏu toỏ tửù sửù : - Saộp trung thu
- ẹeõm trửụực raốm ủaàu tieõn tửứ ngaứy bũ giam giửừ
- Mửụứi maỏy ngaứy qua, trửứ caựi bửùc mỡnh ban ủaàu khi bũ baột voõ cụ , chổ laứ nhửừng xaõu nhửừng vaọt lổnh kổnh  ủaựng gheựt cuỷa boọ maởt nhaứ giam 
- Phaỷi ủi ra vụựi ủeõm , phaỷi taộm mỡnh trong nguyeọt , phaỷi vui ủuứa , phaỷi laứm thụ
- Taực duùng :
 tự sự giúp người đọc hình dung rõ được hoàn cảnh sáng tác trong bài thơ và tâm trạng nhà thơ.
-> Yeỏu toỏ mieõu taỷ : Laứm cho ngửụứi ủoùc nhử troõng thaỏy trửụực maột khung caỷnh cuỷa ủeõm traờng vaứ caỷm xuực cuỷa ngửụứi tuứ – thi sú , ủeồ nhaọn roừ hụn chieàu saõu cuỷa 1 taõm tử ; ụỷ ủoự, beõn trong sửù im laởng , coự chửựa ủửùng bieỏt bao nhieõu tỡnh caỷm daùt daứo trửụực traờng , trửụực ủeõm , trửụực caựi laứnh caựi ủeùp 
Baứi taọp 2 : Trong ủeà baứi naứy ngửụứi ta coự theồ sửỷ duùng yeỏu toỏ mieõu taỷ ủeồ gụùi laùi veỷ ủeùp cuỷa hoa sen . Cuừng coự theồ sửỷ duùng yeỏu toỏ tửù sửù khi caàn keồ laùi 1 kổ nieọm veà baứi ca dao ủoự
4.Củng cố. 
 ? Nêu vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận?
? Khi sử dụng 2 y/t trên cần chú ý gì?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm tiếp bài tập 2và bài tập 1; 2; 3 SBT 
- Soạn vb “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”- Đọc diễn cảm, đọc phân vai, trả lời câu hỏi.
 .. 
Ngày soạn:28.3.2012
Ngày dạy:3.4.2012
Tuần 30
Tiết 118,119
 Văn bản
ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
(Trích ''Trưởng giả học làm sang'')
 ( Mô li e)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô li e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
-Rèn kĩ năng đọc kịch bản theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách nvhài kịch qua lời nói, hành động và mâu thuẫn kịch.
-Giáo dục hs văn hoá mặc sao cho phù hợp với hoàn cảnh và văn hoá- xã hội.
B. Chuẩn bị:
- Gv: sgk, giáo án, tư liệu về t/g...
- Hs: Sgk, vở ghi,vở soạn...
C. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình,vấn đáp,thảo luận,thực hành...
D. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
?Trong vb “Đi bộ ngao du”, Ru-xô đã chỉ ra đi bộ ngao du đem lại cho ta những lợi ích gì?
3.Bài mới. 
Moõ – li- e ( 1622-1673) laứ nhaứ soaùn kũch lụựn cuỷa nửụực Phaựp theỏ kổ XVII. Õng chuyeõn vieỏt vaứ dieón haứi kũch – nhửừng vụỷ kũch gaõy ra nhửừng tieỏng cửụứi vui tửụi , laứnh maùnh hoaởc chaõm bieỏm , cheỏ gieóu nhửừng thoựi hử taọt xaỏu cuỷa con ngửụứi trong xh Phaựp ủửụng thụứi : Laừo haứ tieọn , ẹoõng giaờng , keỷ gheựt ủụứi . Trửụứng hoùc laứm vụù , taực – tuyựp . .laứ nhửừng vụỷ haứi kũch tieõu bieồu cuỷa oõng 
Hoạt động của thày-trò
Nội dung
Học sinh theo dõi chú thích* sgk tr.120 
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả, và tác phẩm trên?
Mụ-li-e (Jăng Baptixtơ Pụcơlanh) (1622-1673) sinh ra ở Paris, trong một gia đỡnh tư sản làm hầu cận nhà vua. ễng là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của chủ nghĩa cổ điển Phỏp và của cả nền văn học Phỏp. Hài kịch của Mụlie, từ ba thế kỷ nay vẫn được nhõn dõn Phỏp và nhõn dõn thế giới ham thớch và ca ngợi. Ngay từ khi Mụlie cũn sống, Boalụ, nhà phờ bỡnh và nhà lý luận của chủ nghĩa cổ điển, đó nhận định rằng tờn tuổi của Mụlie là vinh quang lớn nhất của thế kỷ XVII.
 Mụ-li-e là người sỏng lập nền hài kịch dõn tộc Phỏp.
 Mụlie là một trong những tờn tuổi vinh quang nhất của chủ nghĩa cổ điển Phỏp. Là một nhà viết hài kịch, một diễn viờn, một nhà dàn cảnh, một nhà đạo diễn, ụng đó suốt đời hy sinh tận tụy cho nghệ thuật chõn chớnh, lấy cỏi cười để cải tạo xó hội. Lỳc ụng cũn sống, tờn tuổi ụng là một sự đe dọa đỏng sợ cho những thế lực phản động, cho Nhà Thờ lỳc bấy giờ.
? Hãy nêu xuất xứ của lớp kịch “ Ông Giuốc đanh mặc lễ phục” 
Gv hướng dẫn hs cách đọc phân vai.
-Tóm tắt vb.
-Tìm hiểu chú thích Sgk.
? Lớp kịch gồm mấy cảnh? Nội dung mỗi cảnh?
? Xem xét số lượng nhân vật tham gia vào mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau kịch càng sôi động.
( Học sinh thảo luận
? Ông Giuốc-đanh và bác phó may trò chuyện xoay quanh những sự việc gì? Sự việc nào là chủ yếu?
( Xoay quanh những sự việc: đôi bít tất chật, bộ tóc giả, lông đính mũ nhưng chủ yếu là bộ lễ phục)
-GV hướng dẫn hoc sinh chia đôi bảng
?Ông Giuốc -đanh phàn nàn với bác Phó may về điều gì?Bác Phó may đã chống chế ra sao?
?Từ đó có thể nhận xét gì về hai nhân vật?
? Ông Giuốc-đanh phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may? Sự phát hiện này chứng tỏ điều gì trong nhận thức của ông?
- Phát hiện hoa may ngược chứng tỏ ông chưa phải mất hết tỉnh táo.
-Liệt kê những lời đối thoại của 2 nhân vật
? Nhưng tại sao ông lại dễ dàng thay đổi ý kiến? Qua đây chứng tỏ thêm điều gì về tính cách ông Giuốc-đanh? 
Nhưng trước lí luận của phó may( lí luận rất liều) ông đã tin ngay và rút lui ý kiến ông Giuốc-đanh kém hiểu biết nhưng lại thích danh giá sang trọng, học đòi nên đã bị lừa, bị qua mặt.
( Học sinh thảo luận phát biểu)
?Kịch tính, mâu thuẫn gây cười ở đoạn này thể hiện ở chỗ nào?
-(Học sinh thảo luận)
? Đến lúc Giuốc-đanh phát hiện phó may ăn bớt vải thì phó may đối phó bằng cách nào? Cách đối phó này có tác dụng gì? Thái độ của ông Giuốc - đanh?
? Qua cuộc đối thoại trên em thấy ông Giuốc-đanh là người ntn?
GV:Một lóo nhà giàu liờn tiếp bị bỏc phú may “xỏ mũ”: Đụi giày và đụi bớt tất cỡ nhỏ ( bớt tiền, chơi khăm); ỏo hoa lễ phục may ngược (may hỏng, chơi khăm); ngang nhiờn mặc ỏo bớt vải của Giuốc-đanh trước mặt ụng ta (lợi dụng, chơi khăm).=> Bản chất trưởng giả ngu dốt nhưng cố tỡnh muốn trở thành tầng lớp quý tộc
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả
-Mô li e (1622-1673) là nhà soạn kịch lớn của nước Pháp TK 17.
- Ông chuyên viết và diễn hài kịch gây nên những tiếng cười vui tươi, lành mạnh hoặc châm biếm, chế giễu những thói hư tật xấu của con người trong XH Pháp đương thời.
2. Tác phẩm : 
- Đoạn trích là cảnh 5 - cảnh cuối hồi 2 của vở kịch “ Trưởng giả học làm sang”(Viết năm 1670 gồm 5 hồi)
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Đọc- tóm tắt- chú thích
2. Bố cục :Gồm 2 cảnh
Cảnh 1:Từ đầu->theo nhịp của dàn nhạc:Trước khi ông Giuốc -đanh măc lễ phục. 
cảnh 2: Còn lại: Sau khi ông Giuốc -đanh mặc lễ phục.
- Hành động kịch diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh, một người trên 40 tuổi.
- Cảnh trước: có 2 người là ông Giuốc-đanh và bác phó may nói với nhau ( chủ yếu đối thoại có kèm theo cử chỉ động tác)
- Cảnh sau: có 2 người là ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ (4 tay xúm xít xung quanh) nhộn nhịp hơn, có cả nhảy múa và âm nhạc rộn ràng.
3. Phân tích
a. Ông Giuốc-đanh và bác phó may *Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy:
Ông Giuốc -đanh
-“Bớt tất chật”
-Giày làm đau chõn
-Tụi tưởng tượng ra thế vỡ tụi thấy thế!
=> Giuốc-đanh lời lẽ khỏ sắc bộn, vẫn tĩnh tỏo phõn biệt đỳng – sai
Nhận ra đỳng – sai nhờ cảm giỏc: “chật quỏ”, “đau chõn ghờ quỏ”
Nhận thức cảm tớnh - nhận thức ở bậc thấp
Bác phó may
-Rồi nú gión ra”
-“Ngài cứ tưởng tượng ra thế”.-Thưa, đõy là bộ le phục đẹp nhất triều đỡnh”
=> Bỏc phú may đỏnh lảng vỡ đuối lớ, vỡ bị lộ mặt.
* Vấn đề về bộ lễ phục:
Ông Giuốc -Đanh
-“Bỏc may hoa ngược mất rồi!”
Cần phải bảo may hoa xuụi ư?”
Thế thỡ may được đấy!”
Khụng, khụng.
=> Núi đỳng thành sai
=> Chủ động sang bị động
=> Mờ muội, ngu dốt, ngớ ngẩn: thớch học đũi làm sang
Bác phó may
-Bộ lễ phục đẹp nhất triều đỡnh”
-“Ngài cú bảo muốn may hoa xuụi đõu?”
-“Cỏc nhà quý phỏi đều mặc như thế!”
-Tụi sẽ may hoa xuụi lại”
=>Núi sai thành đỳng
Bị động sang chủ động=> Lỏu cỏ, lừa bịp
- Kịch tính:Bác phó may đang ở thế bị động nay chuyển sang thế chủ động tấn công bằng 2 đề nghị liên tiếp. Còn ông Giuốc-đanh từ chỗ khó tính , khe khắt chủ động tự nhiên trở thành bị động trước sự ma mãnh của tay phó may lọc lõi. 
-Khi phát hiện ra phó may ăn bớt vảicủa mình(chuyển sang thế chủ động trách bằng 2 lời thoại). Bác phó may ngượng nghịu chống chế và nhanh chóng đánh trống lảng sang chuyện thử áo. (đánh trúng vào tâm lí ông Giuốc-đanh đang muốn học đòi làm sang) ông quên mất chuyện ăn bớt vải.
=>Ông Giuốc-đanhlà kẻ lắm tiền, thích ăn diện học đòi song ngu dốt, luôn phải nhượng bộ và bị xỏ mũi.
(Hết tiết 118,chuyển tiết 119).
Hoạt động của thày-trò
Nội dung
Hs theo dõi cảnh 2
? Cuộc đối thoại giữa Giuốc-đanh với đám thợ phụ diễn ra xung quanh việc gì?Sự việc đó diễn ra ntn? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong cuộc thoại đó?
? Có phải chúng thật lòng kính trọng ông chủ? Thực chất của cách xưng hô này là gì?( Vì muốn nịnh hót moi tiền)
? Phản ứng của ông Giuốc-đanh về việc nàyntn?.
? Việc thưởng tiền mấy lần của Giuốc-đanh chứng tỏ lão đang khao khát cái gì? Chứng tỏ lão là người như thế nào.
? Phân tích lời độc thoại của Giuốc-đanh ''Của đáng tội, nếu nó tôn ta lên làm bậc tướng công..mất cả túi tiền mất''để thấy điều gì về tính cách của Giuốc -đanh?
?Qua việc pt trên em hãy cho biết lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào?
- Học sinh thảo luận.
 Nhân vật ông Giuốc-đanh mặc bộ lễ phục trên sân khấu liên tưởng đến truyện ''Bộ quần áo mới của hoàng đế''
? Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích “Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục”.
? Em hãy nêu những nghệ thuật hài kịch tiêu biểu trong đoạn trích.
 (Học sinh trả lời-nx- đọc ghi nhớ)
-Đọc phân vai vb trên?
? Qua vb trên em rút ra bài học gìvề văn hoá rang phục?(Hs tự bộc lộ)
b. Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ 
- Tâng bốc địa vị xã hội ông Giuốc-đanh: ông lớn cụ lớn đức ông. Mức độ nịnh hót ngày càng tăng( Phép tăng cấp )việc thưởng tiền của ông Giuốc- đanh ngày càng cao 
- Tâm lí: cực kì sung sướng và hãnh diện
- Hành động: liên tục thưởng tiền cho bọn thợ này háo danh, ưa nịnh.
- Lời thoại thể hiện niềm hân hoan tràn ngập tính cách học đòi làm sang ở ông vẫn mãnh liệt lắm.s ẵn sàng cho hết cả túi tiền để được học làm ''sang''
c.Ông Giuốc-đanh Nhân vật hài kịch bất hủ.
 Khán giả cười ông Giuốc-đanh vì:
+ Ngu dốt không biết gì về lễ phục nhưng lại thích thói học đòi làm sang nên bị lợi dụng .
+Ngớ ngẩnbị lợi dụng mà không làm gì để đòi lại.
+ Moi tiền ra mãi để mua lấy danh hão.
+ Cười vỡ rạp khi trên sân khấu ông Giuốc-đanh bị 4 tay thợ phụ lột quần áo để mặc bộ lễ phục lố lăngtheo nhịp điệu mà vẫn vênh vang ra vẻ quý phái.
4. Tổng kết
(Ghi nhớ SGK)
III.luyện tập
4. Củng cố.
? Em hãy phân tích tính hài kịch trong đoạn trích “Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục? 
? Nêu giá trị ND, NT cơ bản của vb trên?
5. Hướng dẫn về nhà:
-Đọc lại và tóm tắt được vb trên	
-Nắm được nd, NT của vb
 -Chuẩn bị tiết 119 “ LT lựa chọn trật tự từ trong câu”. Đọc và chuẩn bị bài tập sgk tr.122->124
 ---------------------------------------------------------------
Ngày soạn:29.3.2012
Ngày dạy:6.4.2012
Tuần 30
Tiết 120
 Tiếng Việt
lựa chọn trật tự từ trong câu
( Luyện tập)
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
Tỏc dụng diễn đạt của một số cỏch sắp xếp trật tự từ .
2.Kĩ năng :
-Phõn tớch được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản .
-Lựa chọn trật tự từ hợp lý trong núi và viết, phự hợp với hoàn cảnh và mục đớch giao tiếp 
*Kĩ năng sống:
-Ra quyết định lựa chọn trật tự từ trong câu phù hợp với mục đích giao tiếp
_Giao tiếp:phản hồi,lắng nghe tích cực và trình bày suy nghĩ,ý tưởng,thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn trật tự từ trong câu.
3/.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập
B.Chuẩn bị: 
 - GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
-HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
C. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình,vấn đáp,thảo luận,thực hành...
D. Các hoạt động dạy học:
1 Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu? lấy ví dụ?
3.Bài mới: 
-GV dùng lời dẫn vào bài
Hoạt động của thày- trò
Nội dung cần đạt
Hs đọc, xđ y/c bài tập 1 sgk tr. 122
? Cho biết trật tự từ trong những câu in đậm thể hiện mqh giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị ntn?
Hs đọc, xđ y/c bài tập 2 sgk tr. 122
? Vì sao những cụm từ in đậm được đặt ở đầu câu?
Hs đọc, xđ y/c bài tập 3 sgk tr. 123? Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm?
 Hs đọc, xđ y/c bài tập 4 sgk tr. 123
?Các câu a,b có gì khác nhau? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống?
Hs đọc, xđ y/c bài tập 5 sgk tr. 124
? Hãy liệt kê những khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm ? Đối chiếu đoạn kết với dàn ý của bài văn và cho biết vì saot/g lựa chọn trật tự từ như ở đó?
Viết đoạn văn về đề tài: Lợi ích của việc đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế” GV cho học sinh viết 5 phút. Sau đó cho học sinh nhận xét về lựa chọn trật tự từ một câu nào đó.
Baứi taọp 1 :
a, Moói vieọc ủửụùc keồ laứ khaõu trong coõng taực vaọn ủoọng quaàn chuựng , khaõu naứy noỏi tieỏp khaõu kia : ủaàu tieõn laứ phaỷi giaỷi thớch cho quaàn chuựng hieồu , sau ủoự tuyeõn truyeàn cho quaàn hửụỷng ửựng , roài toồ chửực cho quaàn chuựng laứm , laừnh ủaùo ủeồ laứm cho ủuựng , keỏt quaỷ laứ laứm cho tinh thaàn yeõu nửụực cuỷa quaàn chuựng ủửụùc thửùc haứnh vaứo coõng vieọc yeõu nửụực , coõng vieọc khaựng chieỏn 
b, Caực hoaùt ủoọng ủửụùc saộp xeỏp theo thửự baọc : vieọc chớnh , vieọc dieón ra haống ngaứy cuỷa baứ meù laứ baựn boựng ủeứn ; coứn baựn vaứng hửụng chổ laứ vieọc laứm theõm trong nhửừng phieõn chụù chớnh 
Baứi taọp 2 : Caực cuùm tửứ in ủaọm ủửụùc laởp laùi ngay ủaàu caõu laứ ủeồ lieõn keỏt caõu aỏy vụựi nhửừng caõu trửụực cho chaởt hụn 
Baứi taọp 3 
- Vieọc ủaỷo traọt tửù thoõng thửụứng cuỷa tửứ trong caõu in ủaọm nhaốm muùc ủớch nhaỏn maùnh hỡnh aỷnh hoaởc taõm traùng neõu ụỷ caực tửứ ủửựng ụỷ ủaàu caõu 
Baứi taọp 4 : ễÛ caỷ 2 caõu , phuù ngửừ cuỷa ủoọng tửứ thaỏy ủeàu laứ cuùm C- v . Trong caõu ( a) , cuùm C-V naứy coự CN ủửựng trửụực , nhaốm neõu teõn nhaõn vaọt vaứ mieõu taỷ hoaùt ủoọng cuỷa nhaõn vaọt 
 Trong caõu ( b) , cuùm C-V laứm phuù ngửừ coự VN ủaỷo leõn trửụực , ủoàng thụứi tửứ trũnh troùng ( chổ caựch thửực tieỏn haứnh hoaùt ủoọng neõu ụỷ ủoọng tửứ) laùi ủaởt trửụực ủoọng tửứ . Caựch vieỏt aỏy coự taực duùng nhaỏn maùnh sửù “ laứm boọ laứm tũch” cuỷa nhaõn vaọt 
 ẹoỏi chieỏu vụựi hai caỷnh , nhaỏt laứ vụựi caõu cuoỏi cuứng trong ủoaùn trớch , chuựng ta seừ thaỏy caõu thớch hụùp ủeồ ủieàn vaứo choồ troỏng laứ caõu b 
Baứi taọp 5 : Vụựi naờm tửứ xanh , nhuừn nhaởn , ngay thaỳng , thuyỷ chung , can ủaỷm , seừ coự raỏt nhieàu caựch saộp xeỏp traọt tửù tửứ . Nhửng caựch saộp xeỏp traọt tửù tửứ cuỷa nhaứ vaờn Theựp Mụựi laứ hụùp lớ nhaỏt vỡ noự ủuực keỏt ủửụùc nhửừng phaồm chaỏt ủaựng quớ cuỷa caõy tre theo ủuựng trỡnh tửù mieõu taỷ trong baứi vaờn . 
Cách sắp sếp của t/g hợp lívì:
+ Xanh:màu sắc, đặc điểm về hình thứcdễ nhìn thấy.
+Nhũn nhặn:Tính khiêm tốn phải có thời gian tìm hiểu mới biết.
+Ngay thẳng:Phẩm chất tốt đẹp (phải có thời gian tìm hiểu mới biết.)
+ Thuỷ chung:p/c tốt đẹp phải qua thử thách mới biết.
+ Can đảm: p/c tốt đẹp phải qua thử thách mới biết.
=>Cách sắp xếp của nhà văn hợp lí vì nó đúc kết những phẩm chất đáng quý của cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong bài văn.
6. Bài tập 6:
4.Củng cố. 
 ? Lựa chọn trật tự từ trong câu có những t/d gì?
? Khi sử dụng ngôn ngữ nói em cần chú ý gì trong cách lựa chọn trật tự từ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm tiếp các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: “ Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận”. Đọc và chuẩn bị phần ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 30 20112012Chuan kien thuc ki nang.docx