Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 114 đến 125

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 114 đến 125

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU.

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG:

 1.Kiến thức :

-Cách sắp xếp trật tự từ trong câu

-Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau

2.Kỷ năng:

-Phân tích hiệu của diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong 1 số văn bản đã học.

-Phát hiện và sữa chữa lỗi trong sắp xếp trật tự từ

Giáo dục ý thức lựa chon trật tự từ trong nói viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế diễn tả tư tưởng tình cảm của bản thân.

II.NÂNG CAO MỞ RỘNG:

B.CHUẨN BỊ:

-Giỏo viờn: Soạn bài, bảng phụ

-Học sinh đọc trước bài

C.PHƯƠNG PHÁP:

 Phân tích- Thảo luận Hoạt động nhóm

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là hội thoại ?

- Vai xã hội ? Lượt lời thoại ?

 

doc 30 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 114 đến 125", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 114. 
Ngày soạn: 25/3/2011
Lựa chọn trật tự từ trong câu.
A.mục tiêu cần đạt:
I.chuẩn kiến thức kỷ năng:
 1.Kiến thức :
-Cách sắp xếp trật tự từ trong câu
-Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau
2.Kỷ năng:
-Phân tích hiệu của diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong 1 số văn bản đã học. 
-Phát hiện và sữa chữa lỗi trong sắp xếp trật tự từ
Giáo dục ý thức lựa chon trật tự từ trong nói viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế diễn tả tư tưởng tình cảm của bản thân.
II.Nâng cao mở rộng:
b.Chuẩn bị: 
-Giỏo viờn: Soạn bài, bảng phụ
-Học sinh đọc trước bài
c.Phương pháp: 
 Phân tích- Thảo luận Hoạt động nhóm
D.Tiến trình lên lớp: 	
I.ổn định tổ chức: 
II.Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là hội thoại ?
- Vai xã hội ? Lượt lời thoại ?
III.Bài mới: 	
Hoạt động của Thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Hs đọc đoạn trích ở SGK
? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà mà không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu ?
"Bằng các cách sau:
1- Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của 1 người hút nhiều xái cũ
2- Cai Lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều sái cũ, gõ đầu roi xuống đất
3-Thét bằng giọng khàn khàn của 1 người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất
4-Bằng giọng khàn2 của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét
5- Bằng giọng khàn2 của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét
6- Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
ðKhông làm thay đổi nghĩa của câu.
? Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích ?
(Viết như vậy để nhằm nhấn mạnh điều gì: Sự oai phong - Vị thế xã hội của cai lệ, Thái độ hung hăng của cai lệ)
-Từ Roi có tác dụng gì ? "Tạo LK với câu trước
-Từ Thét tạo liên kết với câu sau
-Cụm từ Gõ đầu roi xuống đất nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hăng của cai lệ
" Cho HS làm theo cặp đôi sau đó phát biểu.
? Từ những điều đã phân tích em hãy rút ra tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ?
? Hãy chọn 1 đoạn văn khác và thử thay đổi trật tự từ, rồi nhận xét tác dụng ?(Cho HS nhận xét 6 câu trên)
-VD1: Đặt Cụm từ: Gõ đầu roi xuống đất, nhằm mục đích gì ? ðNhấn mạnh vị thế xã hội, LKC
-VD2: ðNhấn mạnh vị thế xã hội, LKC
-VD3: ðNhấn mạnh thái độ hung hãn
-VD4:ðNêu đặc điểm
-VD5:ð Nêu đặc điểm 
-VD 6:ð Nhấn mạnh thái độ hung hãn
Hoạt động 2
-HS thảo luận theo nhóm.
-Gọi 1 em đọc VD1ab
? Trật tự từ những câu in đậm thể hiện điều gì ?
1a+Cai Lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu" Thể hiện thứ tự trước sau nhất định của hoạt động
 +Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn" Thể hiện thứ tự trước sau nhất định của hoạt động 
1b+ Cai Lệ và người nhà Lý trưởng"Thứ bậc cao thấp
 + Roi song tay thước và dây thừng"Thứ tự tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước: Cai lệ mang roi song, người nhà lý trưởng mang tay thước và dây thừng
-Cho HS đọc ví dụ 2.
? Nêu tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ của những câu sau ?
ðCả 3 cách viết đều tạo nên nhịp điệu, nhịp điệu sự hài hòa cho câu văn.
? Từ những ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ ở trong câu ?
I.Nhận xét chung
 * Ghi nhớ 1: SGK
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
=> Cách viết của nhà văn thép mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó có nhịp điệu hơn, đảm bảo sự bảo hoà về ngữ âm. Thể hiện được sự tăng tiến của cặp từ: làng " nước và nhà tranh" đất nước.
* Ghi nhớ 2: SGK
	III. Luyện tập:
-Gv cùng học sinh giải quyết bài tập (sgk)
Giải thích lý do sắp xếp trật tự từ trong câu ?
a- Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,
=> Kể tên các vị anh hùng theo thứ tự của quá trình diễn ra của lịch sử ở các triều đại.
b- Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi
=> Đặt cum từ đẹp vô cùng trước hô ngữ Tổ Quốc ta ơi => nhấn mạnh cái đẹp của non sông đất nước. Câu hò ô tiếng hát -> tạo cảm giác kéo dài, mênh mang sông nước, làm cho câu thơ bắt vần với câu trước => đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.
c- Lặp từ và cụm từ: Mật thám-Đội để tạo liên kết với câu đứng trước
E.Tổng kết rút kinh nghiệm:
*Củng cố kiến thức kỷ năng:
- Nêu tác dụng của trật tự từ trong câu. Thấy rõ giá trị diễn đạt ở mỗi trật tự từ.
*HD tự học và chuẩn bị:
- Làm bài tập c (sgk). Chuẩn bị cho luyện tập.
-Tiết sau trả bài
*Rút kinh nghiệm:
ùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùù 
 Tiết 115: 
Ngày soạn: 25/3/2011
	 Trả bài văn số 6
A.Mục đích yêu cầu: 
- Hs củng cố lại những kiến thức, kỹ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, 
-Biết cách trình bày và sắp xếp luận điểm.
B.Phương pháp: 
Nhân xét-đánh giá kết hợp luyện tập
C.Chuẩn bị: 
-Giáo viên: Chấm bài + Sữa các lỗi sai + Nhận xét các bài làm
-Học sinh: Làm theo hướng dẫn của giáo viên
D.Tiến trình lên lớp: 
I.ổn định tổ chức: Phát vỡ cho Hs
II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trả bài
III.Bài mới: 
Hoạt động của Thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
-Gv cho học sinh nhắc lại đề bài
? Xác định thể loại của bài?
?Ngoài ra còn có yếu tố nào kết hợp nữa không?
? Vấn đề cần bàn luận trong đề này là gì ?
? Với đề này theo em cần đưa những luận điểm nào ?
? Một bài văn nghị luận bố cục thường có mấy phần ?
Hoạt động 2
-Gv nhận xét những ưu điểm trong bài văn của học sinh.
-Gv đọc mẫu 1 số bài làm tốt, tiêu biểu Bài của em Hằng em Sao 8a, em ánh 8b. Bài của em Linh, em Nhi 8C
-Giáo viên chỉ cần nhận xét chung
-Nêu 1 số lỗi học sinh mắc phải trong bài viết.
-Công bố kết quả:
Hs chữa lỗi sai trong bài văn
-Giáo viên đọc và chép lên bảngƯ Cho HS thảo luận Ư Gọi vài em sữa lại
-Giáo viên bổ sung
Đề bài:
Mác-Xim-Goocs-Ki từng nói: “Hãy yêu sách vì nó là nguồn kiến thức. Chỉ có kiến thức mới đem lại cho chúng ta con đường sống”. Câu nói đó gợi cho em suy nghĩ gì .
I.Xác định yêu cầu của đề.
1.Thể loại: Văn nghị luận giải thích 
Kết hợp yếu tố biểu cảm
2. Vấn đề cần lập luận: 
-Sách là nguồn kiến thức.
-Sách đem lại cho loài người con đường sống
3. Luận điểm:
+ Sỏch mở ra cho ta chõn trời mới, giỳp ta mở mang kiến thức về nhiều mặt: cuộc sống, con người, trong nước, thế giới, đời xưa, đời nay, thậm chớ cả những dự định tương lai sau này
+ Sỏch cho ta bao điều thương, bao kiếp người điờu linh đúi khổ mà vẫn giữ trọn vẹn nghĩa tỡnh: 
- Vớ dụ để hiểu được số phận người nụng dõn trước cỏch mạng khụng gỡ bằng đọc tỏc phẩm tắt đốn của Ngụ Tất Tố, Lóo Hạc của Nam Cao.
- Sỏch cho ta hiểu và cảm thụng với bao kiếp người, với những mảnh đời ở những nơi xa xụi, giỳp ta vươn tới chõn trời của ước mơ, ước mơ một xó hội tốt đẹp.
+ Sỏch giỳp ta chia sẻ, an ủi những lỳc buồn chỏn: Truyện cổ tớch, thần thoại,...
4. Bố cục: 3 phần
II.Nhận xét ưu, khuyết điểm trong bài văn
1. Ưu điểm:
- Xác định đúng yêu cầu của đề.
- Đảm bảo bố cục của bài văn
- Trình bày luận điểm tương đối tốt
- Cách sắp xếp luận điểm, luận cứ
- Lập luận ngắn ngọn, rõ, chính xác, có tính thuyết phục.
2. Khuyết điểm:
- Cách dùng từ, diễn đạt ý, lỗi chính tả.
- Lặp từ, dùng câu sai
- Cách sắp xếp luận điểm, luận cứ chưa đúng còn lộn xộn, chưa lám sáng tỏ vấn đề.
Lớp
Điểm 3-4
Điểm 5
Điểm 6
Điểm 7
Điểm 8
Điểm 9
8A
1
3
8
6
5
1
8B
2
5
7
7
4
8C
2
5
7
5
4
1
III.Chữa một số lỗi sai
1.Lỗi sai dùng từ địa phương
2.Lỗi sai về đặt câu
3.Lỗi cẩu thả: Viết tắt, viết hoa tùy tiện, chữ viết cẩu thả
E.Tổng kết rút kinh nghiệm:
*Củng cố kiến thức kỷ năng:
-Giáo viên nhắc lại khi làm bài văn nghị luận cần chú ý:
+Xác định thể loại
+Yêu cầu của đề
+Sắp xếp theo trình tụ Lô gíc + Diễn đạt
*HD tự học và chuẩn bị:
-Về nhà xem lại bài. Đoạn nào sai thì hãy sữa lại
-Đọc và tìm hiểu trước bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sựvà miêu tả trong văn nghị luận
*Rút kinh nghiệm:
ùùùù ùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùù
 Tiết 116. 
Ngày soạn: 25/3/2011
Tìm hiểu các yếu tố tự sự
và miêu tả trong văn nghị luận
A.mục tiêu cần đạt:
 1.Kiến thức : Sau tiết học HS nắm được:
-Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn NL
-Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn NL
 2.Kỷ năng:
-Vận dụng các yếu TS và MT vào đoạn văn nghị luận
3.Thái độ:
 II.Nâng cao mở rộng:
B.chuẩn bị: 
+Giáo viên: Soạn bài, Bảng phụ. Có thể sưu tầm 1 số đoạn văn có yếu tố TS và MT.
+Học sinh: Đọc trước và nghiên cứu bài. Xem lại lý thuyết văn miêu tả đã học ở lớp 6
C.Phương pháp và kiến thức dạy học: 
Tìm hiểu ví dụ – Rút ra bài học – Luyện tập
D.Tiến trình lên lớp: 
I.ổn định tổ chức: 
 II.Kiểm tra bài cũ: 
? Đề văn nghị luận có tính thuyết phục hơn có nên đưa yếu tố biểu cảm vào văn bản không ? Vai trò của biểu cảm trong văn nghị luận.
III.Bài mới: 
Hoạt động của Thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
-Gv dùng bảng phụ "Gọi HS đọc ví dụ a và b
? Cho biết nội dung của 2 đoạn trích ?
a. Kể về thủ đoạn bắt lính kì quặc và tàn ác của chế độ thực dân ()
b. Mô tả cảnh khổ sở của người bị bắt đi lính ()
I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
1. Xét ví dụ1:
? Hai đoạn trích này có yếu tố TS và MT không, chỉ ra các câu, đoạnMT và TS ?
Các yếu tố TS & MT
Đoạn văn sau khi đã tước đi yếu tố TS và MT
a.Vị chúa tỉnh....ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền trong 1 thời hạn nhất định.... đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra
b.Tấp nập đầu quân, không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến....lính khố đỏ khố xanh.....tốp thì bị xích tay điệu đi, tốp thì bị nhốt.....lính pháp gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn...
a.Sau nữa việc săn bắt thứ vật liệu biết nói đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là chế độ lính tình nguyện đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn. Sự thật đó được thể hiện trong suốt quá trình bắt lính ở các tỉnh, huyện, xã, thôn trong cả nước Việt nam. Hoặc đi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra.
b.Thế mà trong bản bố cáo với những người bắt lính, phủ toàn quyền đông dương, sau khi hứa hẹn khen thưởng và truy tặng những người đã hy sinh cho Tổ quốc còn tuyên bố về sự phấn khởi, tình nguyện đi lính của họ. Những lời nói trên hoàn toàn trái ngược với sự thật về những hành động ngược đãi của nhà cầm quyền Pháp và Sài gòn sau chiến tranh.
? Cho biết yếu tố tự sự và miêu tả đóng vai trò gì 
Nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác thực dân pháp và sự lừa bịp của thực dân pháp giữa lời nói và hành động và thực tế của chúng trong cái gọi là chế độ lính tình nguyện. Thực chất là vạ mộ lính.
? Vậy nếu ta bỏ các yếu tố kể, tả đó đi thì đoạn văn sẽ ra sao ?
Trở nên khô khan, mất hẳn vẽ sinh động, sức hấp dân và thuyết phục kém
? Vậy ... 
e. Sửỷa laùi
- Baứi khoõng chổ hay veà ngheọ thuaọt maứ coứn saộc saỷo veà noọi dung 
g. Sửỷa laùi ( Gợi ý)
- Treõn saõn ga chổ coứn laùi hai ngửụứi . Moọt ngửụứi thỡ cao gaày , coứn moọt ngửụứi kia thỡ luứn vaứ maọp 
- Treõn saõn ga chổ coứn laùi hai ngửụứi . Moọt ngửụứi thỡ maởc aựo traộng , coứn moọt ngửụứi thỡ maởc aựo ca roõ
h. Sửỷa laùi 
- Thay neõn baống vaứ . Coự theồ boỷ tửứ chũ thửự hai ủeồ traựnh laởp tửứ . 
I. Sửỷa laùi :Thay coự ủửụùc baống hoaứn thaứnh ủửụùc 
K. Sửỷa laùi 
- Huựt thuoỏc laự vửứa coự haùi cho sửực khoeỷ vửứa toỏn keựm tieàn baùc 
2. Tỡm nhửừng loói dieón ủaùt tửụng tửù vaứ sửỷa nhửừng loói ủoự 
- Moọt soỏ caõu maộc loói 
+ Mửa baừo suoỏt maỏy ngaứy ủeõm , ủửụứng ngaọp nửụực , ngửụứi ủi laùi ủoõng vui , xe coọ phoựng nhanh nhử bay 
+ Chieọu taứn , chụù vaừn , ngửụứi ta chen laỏn , xoõ ủaồy nhau ủeồ ra veà 
+ Toỏ Hửừu laứ nhaứ thụ lụựn vỡ oõng hoaùt ủoọng caựch maùng tửứ thụứi thụ aỏu 
+ Trang khoõng nhửừng hoùc gioỷi maứ coứn raỏt chaờm laứm neõn baùn aỏy luoõn ủửụùc ủieồm mửụứi 
E.Tổng kết rút kinh nghiệm:
*Củng cố kiến thức kỷ năng:
Đeồ traựnh loói dieón ủaùt , moọt maởt phaỷi naộm vửừng nhửừng quy taộc sửỷ duùng ngoõn ngửừ , maởt khaực phaỷi khoõng ngửứng reứn kuyeọn tử duy 
*HD tự học và chuẩn bị:
- Ôn lại phương pháp làm văn nghị luận
- Tiết sau viết bài viết số 7 
*Rút kinh nghiệm:
 ùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùù 
 Tiết 123 - 124: 
Ngày soạn: 15/4/2011
Viết bài tập làm văn số 7.
A.mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
-Cũng cố lại đặc điểm và phương pháp làm bài văn nghị luân
2.Kỷ năng: 
-Vận dụng kỹ năng đưa các yếu tố biểu cám, tự sự ,miêu tả vào viết bài văn chứng minh hoặc giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học 
-Rèn luyện kỷ năng viết bài 
3.Thái độ:
-GD ý thức tự đánh giá trình độ TLV của bản thân
II.Nâng cao mở rộng:
B.chuẩn bị
+Giáo viên: Ra đề, đáp án và biểu điểm
+Học sinh: Ôn lại Văn NL, cách đưa yếu tố biểu ảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
C.Phương pháp và kiến thức dạy học:
 Viết bài trên lớp
D.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra 
3.Bài mới 
-Giáo viên chép đề lên bảng
 Văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “Thương người như thể thương thân”. Bằng các tác phẩm đã học: Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Lão Hạc của Nam Cao và Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, em hãy chứng minh.
* Yêu cầu bài viết: 
- Thể loại: Nghị luận chứng minh.
- Nội dung: Chứng minh: Lòng thương người thể hiện trong văn học. (Qua 3 tác phẩm đã học).
- Hình thức: Chứng minh: Học sinh biết đưa ra luận điểm, dùng luận cứ để chứng minh; diễn đạt tốt.
- Vận dụng đưa yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài viết.
* Dàn ý sơ lược:
a. Mở bài: Khái quát về văn học Việt Nam và đưa đề.
b. Thân bài: Đưa 3 luận điểm để chứng minh.
 - Tình thương người trong “Tắt đèn”:
 ð Thương chồng, thương con, tình cảm hàng xóm.
 - Tình thương người trong “Lão Hạc”: 
 ð Thương con rất mực, thương yêu con vật.
 -Tình thương người trong “Trong lòng mẹ”: 
 ð Bé Hồng thương mẹ tha thiết, muốn sống trong vòng tay mẹ.
Học sinh biết đưa luận điểm, tìm dẫn chứng để chứng minh cho 3 ý trên.
E.Tổng kết rút kinh nghiệm:
*Củng cố kiến thức kỷ năng:
GV nhận xét ý thức viết bài 
*HD tự học và chuẩn bị:
Chuẩn bị bài Ôn tập phần Văn. Đọc trước và laọp baỷng heọ thoỏng, ủoùc laùi caực baứi hoùc
-Đọc trước văn bản tường trình 
*Rút kinh nghiệm:
 Tiết 125 
 Ngày soạn: 30/4/2011
 Tổng kết phần văn
A.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT:
I.chuẩn kiến thức kỷ năng:
1.Kiến thức :
 -Cũng cố khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản liên quan đến chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn.
-Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản 
-Sự đổi mới thơ VN từ thế kỷ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ
2.Kỷ năng:
-Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể
-Cảm thụ, phân tích những chi tiết NT tiêu biểu của 1 số tác phẩm văn thơ hiện đại đã học.
3.Thái độ:
-Có ý thức tìm hiểu sự đổi mới thơ VN từ thế kỷ XX đến 1945
B.CHUAÅN Bề :
-Giáo viên: Soạn bài và dửù kieỏn khaỷ naờng tớch hụùp : Tieỏng vieọt ụỷ baứi oõn taọp caực kieồu caõu , với taọp laứm vaờn ụỷ baứi Vaờn baỷn tửụứng trỡnh 
-Học sinh : Đọc trước và laọp baỷng heọ thoỏng, ủoùc laùi caực baứi hoùc
C.Phương pháp và kiến thức dạy học:
 Vấn đáp – Nêu và giải quyết vấn đề + Luyện tập.
D.TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP :
1. ổn ủũnh toồ chửực 
2. Kieồm tra baứi cuừ : Kieồm tra sự chuaồn baứi cuỷa hoùc sinh
3. Baứi mụựi : 
A.Laọp baỷng thoỏng keõ caực văn bản vaờn hoùc Vieọt Nam ủaừ hoùc tửứ baứi 15 ụỷ lụựp 8 :
Vaờn baỷn
Taực giaỷ
Theồ loaùi
Gớa trũ noọi dung chuỷ yeỏu
Vaứo nhaứ nguùc Quaỷng ẹoõng caỷm taực 
Phan Boọi Chaõu ( 1867-1940)
Thaỏt ngoõn baựt cuự 
Khớ phaựch kieõn cửụứng baỏt khuaỏt vaứ phong thaựi ung dung , ủửụứng hoaứng vửụùt leõn treõn caỷnh tuứ nguùc cuỷa nhaứ chớ sú yeõu nửụực 
ẹaọp ủaự ụỷ Coõn Loõn
Phan Chaõu Trinh (1872 – 1926)
Thaỏt ngoõn baựt cuự
Hỡnh tửụùng ủeùp laóm lieọt , ngan taứng cuỷa ngửụứi tuứ yeõu nửụực treõn ủaỷo Coõn Loõn
Muoỏn laứm thaống Cuoọi 
Taỷn ẹaứ 
Nguyeón Khaộc Hieỏu ( 1889-1939)
Thaỏt ngoõn baựt cuự
Taõm sửù cuỷa moọt con ngửụứi baỏt hoaứ saõu saộc vụựi thửùc taùi taàm thửụứng , xaỏu xa , muoỏn thoaựt li baống nhửừng moọng tửụỷng leõn cung traờng ủeồ baàu baùn vụựi chũ Haống 
 Hai chửừ nửụực nhaứ 
Traàn Tuaỏn Khaỷi ( 1895-1983)
Song thaỏt luùc baựt 
Mửụùn caõu chuyeọn lũch sửỷ coự sửực gụùi caỷm lụựn ủeồ boọc loọ caỷm xuực vaứ khớch leọ loứng yeõu nửụực , yự chớ cửựu nửụực cuỷa ủoàng baứo 
Nhụự rửứng 
Theỏ Lửừ 
( 1907-1989)
Thụ mụựi 
Mửụùn lụứi con hoồ bũ nhoỏt trong vửụứn baựch thuự ủeồ dieón taỷ saõu saộc noói chaựn gheựt thửùc taùi taàm thửụứng , tuứ tuựng vaứ khao khaựt tửù do maừnh lieọt cuỷa nhaứ thụ, khụi gụùi loứng yeõu nửụực thaàm kớn cuỷa ngửụứi daõn maỏt nửụực thuụỷ aỏy 
Õng ẹoà 
Vuừ ẹỡnh Lieõn ( 1913-1996)
Thụ mụựi nhuừ ngoõn 
- Tỡnh caỷnh ủaựng thửụng cuỷa oõng ủoà , qua ủoự toaựt leõn nieàm caỷm thửụng chaõn thaứnh trửụực moọt lụựp ngửụứi ủang taứn taù vaứ noói nhụự tieỏc caỷnh cuừ ngửụứi xửa
Queõ hửụng 
Teỏ Hanh 
(1921)
Thụ mụựi 
- Tỡnh queõ hửụng trong saựng , thaõn thieỏt ủửụùc theồ hieọn qua bửực tranh tửụi saựng , sinh ủoọng veà moọt laứng queõ mieàn bieồn , trong ủoự noói baọt leõn hỡnh aỷnh khoeỷ khoaộn , ủaày sửực soỏng cuỷa ngửụứi ngửụứi daõn chaứi vaứ sinh hoaùtb laứng chaứi
Khi con tu huự 
Toỏ Hửừu 
(1920 –2002)
Luùc baựt 
- Tỡnh yeõu cuoọc soỏng vaứ nieàm khaựt khao tửù do cuỷa ngửụứi chieỏn sú caựch maùng treỷ tuoồi trong nhaứ tuứ 
Tửực Caỷnh Paực Boự
Hoà Chớ Minh
(1890-1969)
Thaỏt ngoõn tửự tuyeọt 
Tinh thaàn laùc quan , phong thaựi ung dung cuỷa BH trong cuoọc soỏng caựch maùng ủaày gian khoồ ụỷ Paực Boự . Vụựi Ngửụứi , laứm caựch maùng vaứ soỏng hoaứ hụùp vụựi thieõn nhieõn laứ moọt nieàm vui lụựn 
Ngaộm Traờng 
Hoà Chớ Minh
(1890-1969)
Thaỏt ngoõn tửự tuyeọt
- Tỡnh yeõu thieõn nhieõn , yeõu traờng ủeỏn say meõ vaứ phong thaựi ung dung ngheọ sú cuỷa BH ngay trong tuứ nguùc cửùc khoồ , toỏi taờm 
ẹi ủửụứng 
Hoà Chớ Minh
(1890-1969)
Thaỏt ngoõn tửự tuyeọt
YÙ nghúa tửụùng trửng vaứ trieỏt lớ saõu saộc : tửứ vieọc ủi ủửụứng nuựi gụùi ra chaõn lớ ủửụứng ủụứi : vửụùt qua gian lao choàng chaỏt seừ thaộng lụùi veỷ vang 
Chieỏu dụứi ủoõ
Lớ Coõng Uaồn 
(974-1028)
Chieỏu 
Khaựt voùng veà moọt ủaỏt nửụực ủoọc laọp , thoỏng nhaỏt vaứ khớ phaựch cuỷa daõn toọc ẹaùi Vieọt ủang treõn ủaứ lụựn maùnh 
Hũch tửụựng sú 
Traàn Quoỏc Tuaỏn 
(1231?-1300)
Hũch 
- Phaỷn aựnh tinh thaàn yeõu nửụực noàng naứn cuỷa daõn toọc ta trong cuoọc khaựng chieỏn choỏng ngoaùi xaõm , theồ hieọn qua loứng caờm thuứ giaởc , yự chớ quyeỏt chieỏn , quyeỏt thaộng keỷ thuứ xaõm lửụùc . ẹaõy laứ moọt aựng vaờn chớnh luaọn xuaỏt saộc 
Nửụực ẹaùi Vieọt ta
Nguyeón Traừi 
Caựo 
- Coự yự nghúa nhử baỷn tuyeõn ngoõn ủoọc laọp : Nửụực ta laứ ủaỏt nửụực coự neàn vaờn hieỏn laõu ủụứi , coự laừnh thoồ rieõng , phong tuùc rieõng , coự chuỷ quyeàn , coự truyeàn thoỏng lũch sửỷ ; keỷ xaõm lửụùc laứ phaỷn nhaõn nghúa , nhaỏt ủũnh thaỏt baùi 
Baứn luaọn pheựp hoùc 
Nguyeón Thieỏp 
Taỏu 
- Muùc ủớch cuỷa vieọc hoùc laứ ủeồ laứm ngửụứi coự ủaùo ủửực , coự tri thửực , goựp phaàn laứm hửng thũnh ủaỏt nửụực , chửự khoõng phaỷi ủeồ caàu danh lụùi . Muoỏn hoùc toỏt phaỷi coự phửụng phaựp , hoùc roọng nhửng phaỷi naộm cho goùn , ủaởc bieọt , hoùc phaỷi ủi ủoõi vụựi haứnh 
Thueỏ maựu 
Nguyeón Aựi Quoỏc ( 1890-1969)
Nghũ luaọn hieọn ủaùi 
Vaùch traàn chớnh quyeàn thửùc daõn ủaừ bieỏn ngửụứi daõn thuoọc ủũa thaứnh vaọt hi sinh ủeồ phuùc vuù cho lụùi ớch cuỷa mỡnh trong caực cuoọc chieỏn taứn khoỏc 
B. Sửù khaực nhau veà hỡnh thửực ngheọ thuaọt giửừa baứi 15,16 vaứ baứi 18,19 
Baứi 15,16
Baứi 17,18
- Thụ cuừ ( Coồ ủieồn : haùn ủũnh soỏ caõu , soỏ tieỏng , nieõm luaọt chaởt cheừ , goứ boự 
- Caỷm xuực cuừ , tử duy cuừ : caựi toõi caự nhaõn chửa ủửụùc ủeà cao vaứ bieồu hieọn trửùc tieỏp 
- Caỷm xuực tử duy mụựi , ủeà cao caựi toõi caự nhaõn trửùc tieỏp , phoựng khoựng tửù do 
- Theồ thụ tửù do , ủoồi mụựi vaàn ủieọu , nhũp ủieọu ; lụứi thụ tửù nhieõn , bỡnh dũ , giaỷm tớnh coõng thửực , ửụực leọ 
- Vaón sửỷ duùng caực theồ thụ truyeàn thoỏng nhửng ủoồi mụựi caỷm xuực tử duy 
E.Tổng kết rút kinh nghiệm:
*Củng cố kiến thức kỷ năng:
-Tỡm moọt soỏ ủaởc ủieồm chung vaứ rieõng veà hỡnh thửực ngheọ thuaọt cuỷa caực baứi thụ : Tửực caỷnh Paực Boự , Ngaộm Traờng , ẹi ủửụứng 
- Veà hỡnh thửực ngheọ thuaọt coự theồ xeỏp caực baứi thụ cuỷa BH trong taọp Nhaọt kớ trong tuứ laứ thụ mụựi ủửụùc khoõng ? Vỡ sao?
*HD tự học và chuẩn bị:
- Veà nhaứ hoùc baứi vaứ soaùn baứi “ oõn taọp TV hoùc kỡ II ” 
Sự khác biên về nghệ thuật giữa các văn bản.
+ Vào nhà ngục Quảng Đông
+ Đập đá Côn Lôn ra đời trước 1932 (thơ cổ)
+ Muốn làm thằng cuội
a Thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đường luật (thơ cổ). Số câu số chữ có hạn định, với luật bằng trắc, phép đối, qui tắc gieo vần rất chặt chẽ
	+ Nhớ rừng
+ Ông đồ thơ mới ( 1932 – 1945)
+ Quê hương
	=> Hình thức linh hoạt, phóng kháng, tự do hơn. (tuy cũng tuân thủ theo một qui tắc nhất định nào đó song không quá chặt chẽ, số câu số chữ không hạn định, lời thơ tự nhiên gần lời nói thường, có tính chất ước lệ tượng trưng không hề công thức khuôn sáo. Cảm xúc nhà thơ được phát biểu chân thật
-Thơ mới là do một số thi sĩ chống đối lại lối thơ khuôn sáo gò bó(thơ cũ) Họ đòi đổi mới thơ ca, sáng tác những bài thơ không theo luật lệ thơ cũ, mà là tự do. Vì thế thơ mới còn gọi là thơ tự do và còn được dùng gọi cả một phong trài thơ có tính chất lãng mạn.
*Rút kinh nghiệm:
ùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùù 

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 8 CHUAN KTKN Tiet 114128.doc