Giáo án Ngữ văn 8 tiết 113: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 113: Kiểm tra 1 tiết

Tiết: 113. KIỂM TRA 1 TIẾT

Tuần: 25

Ngày dạy:

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

 Kiểm tra kiến thức về văn học trung đại.

b. Kỹ năng:

Vận dụng các kếin thức đã học vào giải quyết đề bài.

c. Thái độ:

Cẩn thận trong làm bài.

2. Trọng tâm:

Trình bày hiểu biết về văn bản đã học.

3. Chuẩn bị:

3.1 Giáo viên: Đề

3.2 Học sinh: Giấy, bút.

4. Tiến trình dạy học:

4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số.

4.2.Kiểm tra miệng:

4.3 Giảng bài mới:

Đề:

I. Trắc nghiệm(2,5đ): Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 113: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 113.	KIỂM TRA 1 TIẾT
Tuần: 25	 	 	 
Ngày dạy:	
Mục tiêu:
Kiến thức:
 Kiểm tra kiến thức về văn học trung đại.
Kỹ năng:
Vận dụng các kếin thức đã học vào giải quyết đề bài.
Thái độ:
Cẩn thận trong làm bài.
Trọng tâm:
Trình bày hiểu biết về văn bản đã học.
Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Đề
3.2 Học sinh: Giấy, bút.
Tiến trình dạy học:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số.
4.2.Kiểm tra miệng: 
4.3 Giảng bài mới:
Đề:
I. Trắc nghiệm(2,5đ): Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
1. Tập thơ “Nhật kí trong tù”được sáng tác trong hoàn cảnh nào? 
A.Khi Bác đang hoạt động cách mạng ở Pháp.
B.Khi Bác bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch.
C.Khi Bác ở Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.
D.Khi Bác ở Hà Nội lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ.
2. “Nhật kí trong tù” được sáng tác bằng chữ gì?
A.Chữ Nôm B.Chữ Pháp	 C.Chữ Hán D.Chữ quốc ngữ.
3. Bài “Ngắm trăng” thuộc thể thơ gì?
A.Lục bát 	 B.Thất ngôn tứ tuyệt 	 C.Song thất lục bát 	 D.Thất ngôn bát cú.
4. Bản dịch bài thơ “Đi đường” thuộc thể thơ gì?
A.Thất ngôn tứ tuyệt B.Lục bát 	 C.Ngũ ngôn 	D.Cả A,B,C đều sai 
5. “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào?
A.1009 	 B.1010 	 C.1011 	 D.1012
6. Theo Lý Công Uẩn, việc dời đô lần này nhằm mục đích gì?
A.Tiện cho việc chống ngoại xâm 	 B.Dựa theo ý trời
C.Mưu toan nghiệp lớn,tính kế lâu dài D.Dựa theo ý muôn dân.
7. Người ta thường viết hịch khi nào?
A.Khi đất nước thanh bình B.Khi đất nước có giặc ngoại xâm.
C.Khi đất nước phồn vinh D.Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh.
8. “Bình Ngô đại cáo” được công bố vào năm nào?
A.1426 B.1429 C.1428 D.1430.
9. Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong Bình Ngô đại cáo?
A.Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
B.Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
C.Nhân nghĩa là trung quân,hết lòng phục vụ vua.
D.Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
10. “Bàn luận về phép học”được trích dẫn từ đâu?
A.Bài cáo của vua Quang Trung 	 B.Bài tấu của Nguyễn Thiếp.
C.Bài hịch của Nguyễn Thiếp D.Bài tấu của Nguyễn Trãi.
II.Tư luận(7đ).
1. Nêu nội dung tư tưởng sâu sắc trong đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” (4đ)
- Quan niệm nhân văn tiến bộ: Nhân nghĩa cốt ở yên dân”, làm nên đất nước là “hào kiệt đời nào cũng có”.
- Nền độc lập chủ quyền của dân tộc đã được khẳng định với nền văn hiến lâu đời, lãnh thổ, chủ quyền, truyền thống lịch sử và nhân tài hào kiệt.
- Vị thế đáng tự hào của dân tộc ta so vời các dân tộc khác, đặc biệt là so với triều đại phong kiến Phương Bắc.
- Thể hiện quan niệm tiến bộ về đất nước: bao gồm không chỉ cương vực địa phận mà cả những giá trị tinh thần như văn hóa, truyền thống, tài năng của con người.
2. Viết một đoạn văn ngắn( khoảng 10 đến 12 câu) nói về sự cần thiết phải học trong thời đại ngày nay (3,5đ).
4.4 Củng cố và luyện tập.
Thu bài.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Đối với bài học ở tiết học này:
Xem lại bìa đã học.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Soạn bài “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục”. Trả lời các câu hỏi SGK vào vở soạn.
5. Rút kinh ngiệm:	
Nội dung:
Phương pháp:
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 113 kiem tra 1 tiet.doc