Giáo án Ngữ văn 8 tiết 112: Luyện tập đưa tố biểu cảm trong văn nghị luận

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 112: Luyện tập đưa tố biểu cảm trong văn nghị luận

Luyện tập đưa tố biểu cảm

 trong văn nghị luận

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức:

-Hệ thống kiến thức về văn nghị luận

-Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.

2. Kỹ năng : Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng yếu tố biểu cảm trong khi làm bài văn nghị luận.

III. CHUẨN BỊ:

1. Thầy: Đọc kĩ bài học và soạn bài chu đáo. Bảng phụ

2. Trò: Đọc kĩ bài học và trả lời các câu hỏi trong SGK.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 112: Luyện tập đưa tố biểu cảm trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 112-Tuần 30
Ngày soạn:
Ngày day;
 LuyÖn tËp ®­a tè biÓu c¶m
 trong v¨n nghÞ luËn 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
-Hệ thống kiến thức về văn nghị luận
-Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
2. Kỹ năng : Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Gi¸o dôc häc sinh ý thøc sö dông yÕu tè biÓu c¶m trong khi lµm bµi v¨n nghÞ luËn.
III. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: §äc kÜ bµi häc vµ so¹n bµi chu ®¸o. Bảng phụ
2. Trò: §äc kÜ bµi häc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK.
IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
Nội dung bài
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Hoạt động 1: Khởi động:
1/Kiểm tra sĩ số:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Giới thiệu bài mới:
 Trong bài văn nghị luận, yếu tố biểu cảm có vai trò gì ? Làm thế nào để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao ?
Chính vì yếu tố biểu cảm làm cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, nên tiết học hôm nay chúng ta cùng luyện cách đưa yếu tố biểu cảm vào 1 bài văn nghị luận cụ thể
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài mới 
I. Lí thuyết.
* Đề bài: Sự bổ ích của những chuyến tham quan , du lịch đối với học sinh. Lập dàn ý các luận điểm và luận cứ cần thiết.
*Xác định đề:
- Kiểu lập luận : CM
- Vấn đề cần làm sáng tỏ (chứng minh): Sự bổ ích của thăm quan du lịch với HS.
- Phạm vi: không giới hạn
* Dàn bài:
A- MB: Nêu lợi ích của việc thăm quan 
B- TB: Nêu các lợi ích cụ thể.
1) Về kiến thức:
- Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều đã học trong trường lớp qua những điều mắt thấy, tai nghe.
- Cung cấp thêm nhiều kiến thức có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường.
2) Về tình cảm: Những chuyến du lịch có thể giúp ta: 
- Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hương đất nước.
- Tìm thêm được thật nhiều niềm vui cho bản thân.
3) Về thể chất: - Những chuyến thăm quan  giúp ta thêm khoẻ mạnh.
C- KB: - Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan(là một hoạt động bổ ích, mọi người cần tích cực tham gia)
* Các yếu tố biểu cảm : từ ngữ, câu văn, ngữ điệu. cử chỉthể hiện cảm xúc, tâm trạng của người nói, người viết.
* Y/cầu BC trong văn NL: thể hiện sát đúng, chân thành tâm trạng, cảm xúc của bản thân, phục vụ cho việc lập luận
H.Đề bài cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai?
H.Bài làm cần phải làm theo kiểu lập luận nào?
H. Để làm sáng tỏ vấn đề cần CM ta phải làm ntn?
 GV: Chứng minh để làm rõ thật, giả, đúng, sai - người chứng minh phải nêu ra ý kiến, quan điểm của mình, tức là phải nêu ra luận điểm.
H.Các luận điểm nêu ra phải sắp xếp ntn?
Gv bổ sung:- Theo trình tự hợp lí, luận điểm đầu tiên làm xuất phát, các luận điểm sau kế thừa và phát triển ý của luận điểm trước, luận diểm cuối cùng làm luận điểm chính- luận điểm kết thúc.
Yêu cầu thảo luận nhóm bàn.
H.Từ những hiểu biết đó, em có nhận xét gì về hệ thống luận điểm trong bài tập 1/108?
H. Trong đoạn văn ấy, em thật sự muốn biểu hiện những tình cảm gì?
H.Để đưa được yếu tố biểu cảm vào đoạn văn, em phải làm ntn?
H.Em đọc lại đoạn văn của RuXô trong "Đi bộ ngao du" cảm xúc của tác giả là gì?
H.Những từ ngữ và câu văn nào được tác giả sử dụng để diễn đạt cảm xúc đó?
 GV: Tác giả đã sử dụng những từ ngữ đối lập, tương phản để làm tăng hiệu quả biểu cảm. 
H.Em có định dùng những từ ngữ, những cách đặt câu như tác giả Ru-Xô vào trong đoạn văn của mình không?
Em có cần sửa lại các TN, các cách đặt câu đó không? và sửa ntn?
Có dẫn chứng, chứng cứ xác thực để minh họa
- Theo trình tự hợp lí.
Thảo luận nhóm bàn : -Về kiến thức: c, b.
-Về tình cảm: a,đ.
- Về thể chất: e.
-Vui thích, sung sướng khi được thăm quan du lịch
- Có cảm xúc thật sự biểu hiện ở giọng điệu, ở các từ ngữ biểu cảm và câu cảm thán.
- Vui sướng , hạnh phúc tràn ngập 
- Biết bao hứng thú, thú vị, vui vẻ, tôi thường thấy, buồn bã, cấu kỉnh
- Có. Tuỳ theo cảm xúc mà dùng từ, đặt câu phù hợp
Hoạt động 3: Kiểm tra- đánh giá:
Bài 1/ b ý 1,2/ 108 sgk: Đoạn văn sgk.
Ví dụ sửa : Bạn biết chăng những chuyến tham quan, du lịch không chỉ tăng cường sức mạnh thể chất mà còn đem lại cho ta rất nhiều niêm vui trong tâm hồn. Làm sao bạn có thể quên lần cả lớp đến tham quan Vịnh Hạ Long? Hôm ấyNỗi buồn kia, kì diệu thay, đã tan biến hẳnquen thuộc
Bài tập 2.
Đoạn văn mẫu 1.
 Những chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta hiểu biết nhiều hơn và yêu mến hơn vẻ đẹp của thiên nhiên, quê hương, đất nước. Có thể nói trên đất nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều nơi là điểm du lịch hấp dẫn đối với khách tham quan trong và ngoài nước như Vũng Tàu, Đà Lạt, vịnh Hạ LongTuy chúng em chưa một lần được đến những nơi ấy, nhưng mỗi lần được đi tham quan ở Đồ Sơn, Hà Nội, hay ở nhiều nơi khác nữa chúng em vẫn tự nhủ với nhau rằng: Đất nước mình ở đâu cũng đẹp. 
Đoạn văn mẫu 2.
 Những chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta hiểu biết nhiều hơn và yêu mến hơn vẻ đẹp của thiên nhiên, quê hương, đất nước. Có thể nói trên đất nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều nơi là điểm du lịch hấp dẫn đối với khách tham quan trong và ngoài nước như Vũng Tàu, Đà Lạt, vịnh Hạ LongTuy chúng em chưa một lần được đến những nơi ấy, có tiếc và buồn một chút nhưng mỗi lần được đi tham quan ở Đồ Sơn, Hà Nội, hay ở nhiều nơi khác nữa ,chúng em thấy vui sướng, tự hào và vẫn tự nhủ với nhau rằng: Đất nước mình ở đâu cũng đẹp, đẹp như một bức tranh. 
* Một số lưu ý khi đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận :
1. Xác định luận điểm gợi cho em tình cảm, cảm xúc.
2.Lựa chọn từ ngữ,câu văn diễn đạt cảm xúc của mình, dẫn chứng phù hợp.
3. Người viết phải có cảm xúc chân thành trong sáng,biết diễn tả cảm xúc.
4.Trình bày rõ ràng không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.
Bài tập 3.
 Viết mở bài, kết bài cho đề văn trên.
* Mở bài :Cứ sau mỗi độ xuân về,trong lòng chúng em lại vô cùng sung sướng,háo hức vì sẽ được đi tham quan.Năm nào ban giám hiệu nhà trường cũng tổ chức cho chúng em đi. Năm nay chúng em sẽ được đến thăm quan Đền Hùng, để thắp hương tưởng nhớ đến tổ tiên của chúng ta.
* Kết bài: Phải nói rằng,những chuyến tham quan du lịch đã để lại trong lòng chúng em nhiều điều bổ ích và lí thú.Năm nào chúng em cũng khát khao mong đợi một chuyến đi xa mới để mở rộng tầm hiểu biết của mình và càng thấy yêu mến hơn thiên nhiên,quê hương, đất nước. 
* yêu cầu đọc.
H.Luận điểm ấy gợi cho em cảm xúc gì?
 GV:những cảm xúc này phải chân thật
H.Theo em , đoạn văn đã thể hiện hết cảm xúc ấy chưa? 
H.Để đoạn văn thể hiện đúng cảm xúc chân thật của mình em có cần tăng cường yếu tố biểu cảm không? Đó là những từ ngữ nào? Nên đưa vào chỗ nào?
H. Để đoạn văn thêm sức truyền cảm thì ta cần phải làm gì? Hãy sửa đoạn văn ?
Chiếu đoạn văn mẫu đã sửa.
H. Hãy diễn đạt cho luËn ®iÓm: “ Những chuyến tham quan, du lịch giúp ta hiểu biết nhiều hơn và yêu mến hơn vẻ đẹp của thiên nhiên, của quê hương đất nước ” bằng hình thức câu cảm thán mà không thay đổi nội dung ? 
-Yếu cầu đọc đoạn văn mẫu 
Thu phiếu chấm điểm.
Chốt những lưu ý khi đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận , yêu cầu HS đọc.
Chiếu // yêu cầu đọc và làm bài 3. 
Cách đưa yếu tố biểu cảm: Có thể cả 3 phần: MB, TB, kết bài.
Chiếu MB, KB mẫu có yếu tố biểu cảm.
HS ®äc phÇn ®o¹n v¨n.
- Trước, trong và sau khi đi tham quan về (hồi hộp, ngạc nhiên, thích thú, cảm động, hài lòng)
- Đã được thể hiện khá rõ qua những từ ngữ biểu cảm, qua cách xưng hô
- Cũng có thể đưa thêm yếu tố biểu cảm, như: biết bao nhiêu, kì diệu thay, làm sao có được
- Có thể đưa vào đầu, giữa hoặc cuối đoạn
- Thay đổi cấu trúc của một số câu văn
- HS thảo luận nhóm 
Bàn -> trình bày bằng phiếu học tập, nhóm khác nhận xét, bổ sung và quan sát .
- HS thảo luận nhóm 
Bàn -> trình bày bằng phiếu học tập, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Tuyệt diệu biết bao khi những chuyến tham quan du lịch giúp ta hiểu biết nhiều hơn và yêu mến hơn vẻ đẹp của thiên nhiên,của quê hương đất nước.
+ Thật tuyệt vời khi những chuyến tham quan du lịch giúp ta hiểu biết nhiều hơn và yêu mến nhiều hơn vẻ đẹp của thiên nhiên, của quê hương đất nước.
+ Hào hứng thay khi những chuyến tham quan du lịch giúp ta hiểu biết nhiều hơn và yêu mến hơn vẻ đẹp của thiên nhiên,của quê hương đất nước.
- Quan sát, đọc đoạn văn mẫu.
- Nghe // ghi những lưu ý...
- Đọc và làm theo cá nhân.
- Quan sát ...
Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò:
1. Hướng dẫn học bài cũ:
2.Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
+ Häc bµi, n¾m v÷ng n«Þ dung bµi häc.
+ Hoµn thµnh bµi tËp.
A, Bài tập 3 sgk : Đề: Chứng minh rằng nhiều bài thơ: Cảnh khuya, Khi con tu hú, Quê hương, đều biểu hiện rõ tình cảm thiết tha của các nhà thơ đối với thiên nhiên, đất nước.
Gợi ý :
* Luận cứ: 
- Đó là cảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, thấm đẫm tình người.
- Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự do.
- Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với nỗi nhớ và tình yêu làng biển quê hương.
* Yếu tố biểu cảm:
- Đồng cảm, chia sẻ, kính yêu, khâm phục, cùng bồn chồn rạo rực, cùng lo lắng, băn khoăn, cũng nhớ tiếc bâng khuâng.
Cách đưa yếu tố biểu cảm:
B, Hoàn thành đề bài : Sự bổ ích của những chuyến tham quan , du lịch đối với học sinh chó träng viÖc ®­a yÕu tè biÓu c¶m vµo c¸c luËn ®iÓm trong văn bản cụ thể.
 ¤n tËp l¹i toµn bé nh÷ng kiÕn thøc vÒ phÇn v¨n ®Ó chuÈn bÞ tèt cho tiÕt kiÓm tra 1 tiết văn s¾p tíi.

Tài liệu đính kèm:

  • doc112.doc