Bài 18 Văn bản NHỚ RỪNG (tiết 1)
(Thế Lữ)
Tuần 19 Ngày soạn:31.12.2009
Tiết 73 Ngày dạy:04.01.2010
A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh cảm nhận được:
1 - Mượn lời con hổ giam ở vườn bách thú, bài thơ đã phản ánh tâm trạng chán ghét thực tại tầm thường, tù túng, giả dối và niềm khao khát tự do mãnh liệt của con người.
2 - Những nét đẹp riêng của thơ lãng mạn Việt Nam.
- Tính mãnh liệt trong tư tưởng và cảm xúc của nội dung biểu cảm
-Sự mới mẻ phóng túng của ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu
3 - kỹ năng: cảm thụ - phát triển thơ mới
B.CHUẨN BI
1.Giáo viên: Chân dung Thế Lữ
2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK
C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5)
Kiểm tra vở soạn của học sinh
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Bài 18 Văn bản NHớ Rừng (tiết 1) (Thế Lữ) Tuần 19 Ngày soạn:31.12.2009 Tiết 73 Ngày dạy:04.01.2010 A - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh cảm nhận được: 1 - Mượn lời con hổ giam ở vườn bách thú, bài thơ đã phản ánh tâm trạng chán ghét thực tại tầm thường, tù túng, giả dối và niềm khao khát tự do mãnh liệt của con người. 2 - Những nét đẹp riêng của thơ lãng mạn Việt Nam. - Tính mãnh liệt trong tư tưởng và cảm xúc của nội dung biểu cảm -Sự mới mẻ phóng túng của ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu 3 - kỹ năng: cảm thụ - phát triển thơ mới B.Chuẩn bi 1.Giáo viên: Chân dung Thế Lữ 2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK C. kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh (5’) Kiểm tra vở soạn của học sinh D. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: (20’) I . Tiếp xúc văn bản 1 - Đọc ?Bài "Nhớ rừng" làm theo thể thơ gì? có đặc điểm ntn? Đọc với giọng? - Nhịp ngắt tự do, vần không cố định - Giọng thơ: ào ạt, phóng khoáng 2 - Tìm hiểu chú thích H/s đọc chú thích* SGK/5-6 a.Tác giả.Thế Lữ (1907- 1989) ? Vài nét về tg ? tp? Thơ ông thể hiên nỗi bát hoà sâu sắc với thực tại, chán ghét hiện thực tù túng ngột ngạt nên thường muốn thóat li vào thiên nhiên quá khứ, cõi tiên . (thể thơ tự do không trói buộc số câu,chữ )dùng để gọi 1phong trào thơ mới có tính chát lãng mạn Là người yêu cái đẹp,đi tìm cái đẹp Là nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới Là người đầu tiên khẳng định sự thắng lợi của thơ mới b. Tác phẩm Bài thơ được in trong tập “ Mấy vần thơ mới” c.Từ khó .SGK/6 3 - Bố cục: 3 phần ? Bài thơ chia làm mấy phần? ? Nêu nội dung từng phần? - Đoạn 1: cảnh ngộ và tâm trạng của con hổ - Đoạn 2: Nỗi nhớ thời oanh liệt - Đoạn 3 còn lại: Khát vọng của con hổ Hoạt động 2: (15’) II . Phân tích Đọc đoạn 1 ? Con hổ được giới thiệu trong cảnh ngộ nào ? Hình ảnh con hổ được khắc hoạ qua những hình ảnh nào? ? Em có nhận xét gì về bề ngoài và nội tâm con hổ? ? Em hiểu ntn về”gậm khối căm hờn”.tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ? Khối căm hờn ấy biểu thị thái độ sống và nhu cầu sống như thế nào? ? Em có nhận xét gì về cách xưng hô”ta” ? Qua đó thể hiện tâm trạng gì của con hổ và từ tâm trạng con hổ tg muốn nói điều gì? 1 Cảnh ngộ và tâm trạng của con hổ. - Cảnh ngộ :Trong cũi sắt của vườn bách thú - Con hổ:- gậm khối căm hờn - nằm dài dần trôi - Khinh lũ người - Gương mắt bé..... thẳm - Chịu ngang bầy dở hơi ->Nỗi khổ bị giam tù trong thời gian dài + Nỗi nhục biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường + Nằm dài: vể bất lực,cam chịu + Gậm khối căm hờn _-> tính từ và nghệ thuât ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn tả nỗi căm hờn dồn nén, tích tụ , kết đọng, nhức nhối không gì giải thoát ->Thái độ chán ghét cuộc sống tầm thường tù túng + khát vọng tự do, được sống đúng với tính cách của mình. + Con hổ xưng “ta”:Sự kiêu hãnh, dù sa cơ vẫn còn nguyên sức mạnh ,coi thường con người , khinh lũ gấu ,báo không nhận ra nỗi nhục trong cảnh tù đầy ->Tâm trạng u uất xót xa,căm hờn chán ghét cuộc sống mất tự do ->Tác giả muốn nói lên nỗi đau mất nước của người dân nô lệ. Hoạt động 3(5’)Củng cố - Dặn dò: 1 - Củng cố: ? cách đọc thơ tự do? Nội dung đoạn 1 2 - Dặn dò: - Học thuộc lòng - Phân tích đoạn 1 - Tiếp tục tìm hiểu bài thơ - Nhấn mạnh cách đọc thơ tự do - Khối căm hờn và niềm uất hận của Hổ ở vườn bách thú ị chính là tâm sự của người dân Việt Nam sống trong cảnh tù ngục, nô lệ khao khát cuộc sống tự do **************************************************** Bài 18 Văn bản NHớ Rừng (tiết 2) (Thế Lữ) Tuần 19 Ngày soạn:31.12.2009 Tiết 74 Ngày dạy:04.01.2010 A - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh cảm nhận được: 1 - Mượn lời con hổ giam ở vườn bách thú, bài thơ đã phản ánh tâm trạng chán ghét thực tại tầm thường, tù túng, giả dối và niềm khao khát tự do mãnh liệt của con người. 2 - Những nét đẹp riêng của thơ lãng mạn Việt Nam. - Tính mãnh liệt trong tư tưởng và cảm xúc của nội dung biểu cảm -Sự mới mẻ phóng túng của ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu 3 - kỹ năng: cảm thụ - phát triển thơ mới B.Chuẩn bi 1.Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo 2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK C. kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh (5’) ? Đọc đoạn 1 bài thơ "Nhớ rừng"? Bài viết theo thể thơ ? Nêu nội dung đoạn thơ đầu? D. Các động dạy - học: Hoạt động 1(30’) ? Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào? Nhận xét cách dùng từ. ?hình ảnh chúa tể của muôn loài hiện lên như thế nào giữa không gian ấy? ? Nhận xét từ ngữ, nhịp điệu trong đoạn thơ?từ đó hình ảnh chúa tể của muôn loài mang vẻ đẹp ntn? ? Mãnh hổ nhớ cảnh thiên nhiên trong những thời điểm nào, cảnh sắc có gì đặc biệt? ? nhận xét vẻ đẹp cảnh thiên nhiên? ?Giữa thiên nhiên ấy chúa tể đã sống một cuộc sống ra sao? ? Nhận xét về nghệ thuật và tác dụng của nó ? Đại từ "ta" lặp lại có ý nghĩa? ? Em hiểu ntn về câu” Ta đợi chết gay gắt” ? Đoan thơ sử dụng điệp từ "Đâu" và câu cảm thán "Than ôi! có ý nghĩa ntn Trước mắt hổ cảnh thực tại ntn? ?Từ thực tại hổ hướng về k gian ntn? ? Các câu cảm thán “ hỡi oai linh ..vĩ” “Hỡi cảnh rừngơi” có ý nghĩa ntn? ?Giấc mộng ngàn của hổ là giấc mộng ntn ? So sánh với đoạn trên thấy 2 cảnh đối lập nhau. Sự đối lập này có ý nghĩa? Hoạt động 2(5’) Nêu nghệ thuật nổi bật của bài thơ? Nội dung cơ bản của bài thơ là gì? Từ tâm trạng của con hổ nhà thơmuốn gửi gắm điều gì ? Hoạt động 3(5’) * Củng cố Nhắc lại nội dung và nghệ thuật cơ bản của bài thơ *Dặn dò:Học bài và học thuộc lòng bài thơ, soạn bài tiếp theo. II . Phân tích 2 - Nỗi nhớ thời oanh liệt - Với cảnh sơn lâm bóng cả, cây già với gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi vớithéttrường ca dữ dội - Điệp từ "Với" + đt mạnh -> gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng hoang dã, bí ẩn +"Ta bước dõng dạc đàng hoàng tấm thân như sóng cuộn hang tối ,mắt thần quắc ... khiến cho mọi vật đều im hơi ị nhịp thơ ngắn, từ ngữ có giá trị tạo hình gợi lên vẻ đẹp mềm mại uyển chuỷên nhưng không kém vẻ dũng mãnh, ngang tàng, lẫm liệt đầy uy quyền của vị chúa sơn lâm giữ núi rừng hùng vĩ, uy nghiêm + Cảnh thiên nhiên - đêm vàng, ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, những bình minh cây xanh nắng gội, những chiều lênh láng máu sau rừng -> Rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn - ta say mồi đứng uống ánh trăng tan - lặng ngắm giang sơn đổi mới - tiếng chim ca giấc ngủ tưng bừng - đợi chết mảnh mặt trời gay gắt -> Với hàng loạt câu hỏi tu từ gợi nỗi nhớ trào dâng con hổ có lúc như 1 thi sĩ lãng mạn, ->Nghệ thuật nhân hoá -> có lúc lại như nhà hiền triết, có lúc như bậc Đế vương + Đại từ "ta" thể hiện khí phách hiên ngang làm chủ, tạo nhạc điệu hùng tráng, rắn rỏi -> Mặt trời vĩ đại vĩnh hằng dưới con mắt của hổ chỉ là 1 mảnh nhỏ bé đang hấp hối mà nó là người chiến thắng ->Quỳên lực tối cao, uy quyền của nó bao trùm cả vũ trụ +Từ ngữ: nào đâu,đâu,than ôi ị Nhấn mạnh và bộc lộ khắc khoải liên tiếp nỗi tiếc muối cuộc sống tự do nay không còn nữa. Từ tột đỉnh của vinh quang hổ trở nên bất lực và bi quan. 3.Khát khao giấc mộng vàng + Cảnh thực tại: Hoa chăm,cỏ xén, cây trồnghoang vu ->cảnh nhân tạo gỉa dối học đòi không phải chốn đại ngàn hùng vĩ + khao khát không gian: oai linh, hùng vĩ ,thênh thang - Hỡi oai linh hùng vĩ - Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! -> Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống tư do. -> Giấc mộng mãnh liệt, to lớn nhưng đau xót, bất lưc. - Cảnh hổ ở vườn bách thú (ht) >< Cảnh hổ ở rừng (qk vàng son) ị 2 cảnh đối lập diễn tả niềm căm ghét cuộc sống hiện tại, tầm thường và khát vọng mãnh liệt về cuộc sống tư do đích thực. III - Tổng kết: 1.Nghê thuật: Bt tràn đầy cảm hứng lãng mạn, biêủ tượng thích hợp, h/ảnh thơ giàu chất tạo hình, ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú giàu sức biẻu cảm.Nt ẩn dụ, so sánh táo bạo câu hỏi tu từ, điệp từ hiêu quả 2. Nội dung:Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt .bài thơ khêu gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước * Luyện tập- củng cố, dặn dò - Đọc diễn cảm bài thơ - Trong bài thơ em thích nhất câu thơ nào ? vì sao. Kinh nghiệm sau tiết dạy Bài 18 tiếng Việt câu nghi vấn Tuần 19 Ngày soạn:02.01.2010 Tiết 75 Ngày dạy:05.01.2010 A - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các câu khác. - Nắm được chức năng chính của câu nghi vấn: để hỏi. B.Chuẩn bi 1.Giáo viên: giáo án 2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK C. kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh (5’) ? Kể tên các kiểu câu chia theo mục đích nói? Cho ví dụ? D. Các động dạy - học: Hoạt động 1(10’) I. Bài học Ngữ liệu 1SGK/11 1. Đặc điểm hình thức và chức năng chính: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: ? Đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? ? Câu nghi vấn dùng để làm gì? Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Câu 2; câu 5; câu 6 là câu nghi vấn. - Đặc điểm hình thức: Cuối câu có dấu chấm hỏi. thường có những từ nghi vấn.: Có; không; làm sao hay là. - Tác dụng: Để hỏi (tự hỏi) như trong truyện Kiều: "Người đâu gặp gỡ làm chi, trăm năm biết có duyên gì hay không?". 2. Ghi nhớ/11 Hoạt động 2(25’) II Luyện tập Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích ( Bảng phụ đáp án) Xét câu văn sau và trả lời câu hỏi. ? Căn cứ vào đâu để xét đây là câu nghi vấn? ? Trong những câu đó thay từ hay bằng từ hoặc được không? Vì sao? Có thể đặt dấu chấm hỏi (?) cuối câu không? 1.Bài 1 (11) a . Câu 2 b . câu 1 c . câu 1; 2 d . câu 3; 4; 8; 11 2. Bài 2 (12) - Nhìn vào hình thức cuối câu có dấu chấm hỏi (?) - Không thể thay từ hay = từ hoặc vì từ hoặc là sự thay thế. Còn từ hay dùng để hỏi. 3. Bài tập 3 (13) * Không thể đặt dấu hỏi chấm (?) vào cuối các câu được. Vì đó không phải là câu nghi vấn. * Câu (a) và câu (b) có chứa các từ nghi vấn: Có; không tại sao như những kết câu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong một câu. + Trong câu (c); (d) từ nào (cũng); ai (cũng) là những từ phiến định chứ không phải là nghi vấn. Hoạt động 3(5’) * Củng cố - Dặn dò a - Củng cố: - Đặc điểm hình thức: Cuối câu có dấu (?) -Chứa các từ nghi vấn: hả;Ư; chứ; không... b - Dặn dò - Hướng dẫn: - Về học thuộc ghi nhớ (11) - Làm bài tập: 4; 5 SGK trang 13 - Ôn lại văn thuyết minh giờ sau học. Kinh nghiệm sau tiết dạy Bài 18 tập làm văn Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Tuần 19 Ngày soạn:03.01.2010 Tiết 76 Ngày dạy:06.01.2010 A - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý. B.Chuẩn bi 1.Giáo viên: giáo án 2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK C. kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh (5’) ? Thế nào ... oùc ủeàu laứ nhửừng aựng vaờn chớnh luaọn mang yự nghúa lsỷ ủaởc bieọt gaộn vụựi nhửừng sửù kieọn troùng ủaùi cuỷa ủaỏt nc .Tgỷ laứ nhửừng ngửụứi trong cuoọc, coự teõn tuoồi choựi loùi trong l/sử. Nừ t/p nghũ luaọn ủoự vửứa laứ aựng vaờn chửụng baỏt huỷ vửứa laứ nhửừng vaờn kieọn lũch sửỷ quan troùng, keỏt tinh tinh thaàn ,yự chớ , yự thửực cuỷa caỷ daõn toọc veà ủoọc laọp daõn toọc vaứ loứng yeõu nửụực thửụng noứi Hoaùt ủoọng 2 :(10’) ? Theỏ naứo laứ vaờn nghũ luaọn ? Nghũ luaọn trung ủaùi coự gỡ khaực vụựi nghũ luaọn luaọn hieọn ủaùi ? Hoaùt ủoọng 3 :(10’) ? Haừy chửựng minh caực vaờn baỷn nghũ luaọn ụỷ caực baứi 22,23,24,25,26 ủeàu vieỏt coự lyự coự tỡnh , coự chửựng cụự neõn ủeàu coự sửực thuyeỏt phuùc cao ? _ 3 vaờn baỷn Chieỏu dụứi ủoõ, Hũch tửụựng sú vaứ Nửụực ẹaùi Vieọt ủeàu bao truứmmoọt tinh thaàn daõn toọc saõu saộc , theồ hieọn yự chớ tửù cửụứng cuỷa daõn toọc ẹaùi vieọt ủang lụựn maùnh (Chieỏu dụứi ủoõ ), ụỷ tinh thaàn baỏt khuaỏt quyeỏt chieỏn quyeỏt thaộng luừ xaõm lửụùt baùo taứn (Hũchtửụựng sú ), hoaởc ụỷ yự thửực saõu saộc ủaày tửù haứo veà moọt nửụực Vieọt Nam ủoọc laọp (Nửụực ẹaùi vieọt ta) . Tinh thaàn daõn toọc saõu saộc, loứng yeõu nửụực noàng naứn, ủoự laứ caựi goỏc cuỷa saộc thaựi bieồu caỷm, laứ chaỏt trửừ tỡnh ủaọm hoaởc nhaùt ụỷ taỏm loứng, thaựi ủoọ cuỷa ngửụứi vieỏt ủ/v ngửụứi tieỏp nhaọn . ? Nhửừng neựt gioỏng vaứ khaực cụ baỷn veà noọi dung tử tửụỷng vaứ hỡnh thửực theồ loaùi cuỷa caực vaờn baỷn trongbaứi 22 ,23 ,24 Hoaùt ủoọng 4 :(10’) ? Vỡ sao Bỡnh Ngoõ ủaùi caựo ủửụùc coi laứ baỷn tuyeõn ngoõn ủoọc laọp cuỷa daõn toọc Vieọt Nam khi ủoự ? ? So vụựi baứi Soõng nuựi nửụực Nam cuừng ủửụùc coi laứ moọt tuyeõn ngoõn ủoọc laọp , em thaỏy yự thửực veà neàn ủoọc laọp daõn toọc theồ hieọn trong vaờn baỷnNửụực ẹaùi Vieọt ta coự ủieồm gỡ mụựi? 3. Vaờn nghũ luaọn : Hoùc sinh xem laùi baỷng heọ thoỏng baứi 31 nhaộc laùi caực vaờn baỷn nghũ luaọn . Xaực ủũnh caực vaờn nghũ luaọn trung ủaùi (dửụựi caực theồ vaờn khaực nhau : Chieỏu , hũch, caựo, luaọn ) 4. đ NLTẹ : vaờn phong coồ ( tửứ ngửừ coồ , hỡnh aỷnh ửụực leọ, caõu vaờn bieỏn ngaóu, ủieồn tớch, ủieồn coỏ) . Thửụứng mang daỏu aỏn cuỷa theỏ giụựi quan con ngửụứi trung ủaùi : tử tửụỷng “ thieõn meọnh “ (Chieỏu dụứi ủoõ ), ủaùo “thaàn chuỷ “ ( Hũch tửụựng sú ), lyự tửụỷng nhaõn nghúa ( Nửụực ẹaùi Vieọt ta ), taõm lyự suứng coồ noi gửụng tieàn nhaõn, tỡm khuoõn maóu ụỷ thụứi ủaừ qua daón ủeỏn vieọc sửỷ duùng ủieồn tớch, ủieồn coỏ raỏt phoồ bieỏn . _ NLHẹ: ủeàu khoõng coự nhửừng ủaởc ủieồm treõn , vieỏt giaỷn dũ , caõu vaờn gaàn lụứi noựi thửụứng , gaàn ủụứi soỏng . _ Coự lớ : coự luaọn ủieồm xaực ủaựng , laọp luaọn chaởt cheừ _ Coự tỡnh : laứ coự caỷm xuực _ Coự chửựng cửự : laứ coự sửù thaọt hieồn nhieõn ủeồ khaỳng ủũnh luaọn ủieồm . ị 3 yeỏu toỏ : lớ, tỡnh , chửựng cửự keỏt hụùp chaởt cheừ trong vaờn nghũ luaọn maứ yeỏu toỏ coự lớ laứ chuỷ choỏt 5 ) Noọi dung caực vaờn baỷn baứi 22 , 23,24 : Gioỏng : ủeàu bao truứm tinh thaàn daõn toọc saõu saộc . Khaực :_ Theồ chieỏu , hũch , caựo _ yự chớ tửù cửụứng ( Chieỏu dụứi ủoõ) - tinh thaàn baỏt khuaỏt quyeỏt chieỏn , quyeỏt thaộng ( Hũch tửụựng sú) _ yự thửực tửù haứo vỡ moọt nửụực ủoọc laọp (Bỡnh Ngoõ ủaùi caựo) 6 ) Taực phaồm Bỡnh Ngoõ ủaùi caựo : _ ẹửụùc coi laứ baỷn TNẹL vỡ khaỳng ủũnh dửựt khoaựt raống Vieọt Nam laứ moọt nửụực ủoọc laọp , ủoự laứ chaõn lyự hieồn nhieõn. _ So vụựi baứi SNNN coự ủieồm mụựi:Ngoaứi 2 yeỏu toỏ laừnh thoồ vaứ chuỷ quyeàn thỡ BNẹC ủửụùc mụỷ roọng boồ sung coự yự nghúa saõu saộc : ẹoự laứ neàn vaờn hieỏn laõu ủụứi , phong tuùc taọp quaựn , truyeàn thoỏng lsỷ E. CUÛNG COÁ – DAậN DOỉ 3’) 4 ) Cuỷng coỏ : Sửù khaực bieọt:Nghũ luaọn trung ủaùi vaứ nghũ luaọn hieọn ủaùi: Soõng nuựi nửụực Nam vaứ Bỡnh Ngoõ ẹC 5 ) Daởn doứ : OÂn taọp thi HKII TOÅNG KEÁT PHAÀN VAấN (tieỏp theo) Tuaàn 34 ngaứy soaùn: 25/04/09 Tieỏt 133 ngaứy daùy: 29/04/09 A. MUẽC TIEÂU: Giuựp hoùc sinh: cuỷng coỏ, heọ thoỏng hoaự kieỏn thửực vaờn hoùc cuỷa caực vaờn baỷn vaờn hoùc nửụực ngoaứi vaứ cuùm vaờn baỷn nhaọt duùng ủaừ hoùc trong saựch giaựo khoa lụựp 8. B. CHUAÅN Bề - GV: sgk, sgv, giaựo aựn; baỷng phuù Hs: Soaùn baứi trửụực ụỷ nha ,ứBaỷng thoỏng keõ (laứm taùi nhaứ). Baỷng thoỏng keõ theo caực muùc: Teõn vaờn baỷn, teõn taực giaỷ, teõn nửụực, theỏ kyỷ, theồ loaùi, noọi dung chuỷ yeỏu ngheọ thuaọt ủaởc saộc. Choùn ủoùc thuoọc hai ủoaùn vaờn ụỷ hai vaờn baỷn khaực nhau, moói ủoaùn khoaỷng 10 doứng. Nhaộc laùi chuỷ ủeà cuỷa ba vaờn baỷn nhaọt duùng + phửụng thửực bieồu ủaùt chuỷ yeỏu cuỷa moói vaờn baỷn. (Baỷng thoỏng keõ) C. KIEÅM TRA Sệẽ CHUAÅN Bề ễÛ NHAỉ CUÛA HOẽC SINH(2’) ? Kieồm tra baứi chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh. D.TIEÁN TRèNH GIAÛNG DAẽY hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn hoaùt ủoọng hs noọi dung ghi baỷng Hẹ1: (8’) Hửụựng daón HS trỡnh baứy baỷng thoỏng keõ taực phaồm vaờn hoùc nửụực ngoaứi ủaừ hoùc. ? Dửùa vaứo baỷng thoỏng keõ, em haừy cho bieỏt caực taực phaồm treõn xuaỏt hieọn vaứo thụứi gian naứo? Thuoọc caực nửụực? Theồ loaùi? Hẹ2: (10’) Hửụựng daón HS khaựi quaựt moọt soỏ neựt veà noọi dung tử tửụỷng, ngheọ thuaọt ủaởc saộc cuỷa caực tp ? Haừy neõu ngheọ thuaọt ủaởc saộc, chuỷ ủeà cuỷa truyeọn “Coõ beự baựn dieõm”. ? Trong boỏn vaờn baỷn treõn vaờn baỷn naứo pheõ phaựn loỏi soỏng xa thửùc teỏ, aỷo tửụỷng? Dửùa vaứo ủaõu em traỷ lụứi nhử vaọy? ? Tỡm caực chi tieỏt trong: “Coõ beự baựn dieõm”. ? Neõu caực ngheọ thuaọt ủaởc saộc cuỷa ủoaùn trớch “Hai caõy thoõng” ? Sửù keỏt hụùp giửừa keồ taỷ vụựi bieồu caỷm coứn theồ hieọn ụỷ taực phaồm naứo? Hẹ3:(7’) Cho 2 hs ủoùc thuoọc hai ủoaùn vaờn ủaừ choùn Tuyeõn dửụng HS traỷ lụứi xuaỏt saộc. Hẹ4: (8’) Keồ teõn caực vb nhaọt duùng ủaừ hoùc ụỷ lụựp 8 Hửụựng daón HS nhaộc laùi chuỷ ủeà tửứng vaờn baỷn nhaọt duùng ủaừ hoùc. ? Em seừ laứm gỡ ủeồ goựp phaàn baỷo veọ moõi trửụứng? Neỏu trong gia ủỡnh coự ngửụứi huựt thuoỏc laự em seừ noựi gỡ vụựi hoù? Hẹ5: (8’) Hửụựng daón HS nhaộc phửụng thửực bieồu ủaùt chuỷ yeỏu cuỷa tửứng vaờn baỷn nhaọt duùng. Haừy neõu taực duùng cuỷa sửù keỏt hụùp kheựo leựo giửừa phửụng thửực bieồu ủaùt nghũ luaọn vụựi tửù sửù vaứ thuyeỏt minh trong vaờn baỷn “Baứi toaựn daõn soỏ”. . Dửùa vaứo baỷn thoỏng keõ ủaừ chuaồn bũ laàn lửụùt trỡnh baứy tửứng VB(theo ủeà muùc) . Traỷ lụứi: Caực taực phaồm ủeàu tửứ cuoỏi TK XVI ủeỏn TK XX. Caực taực phaồm thuoọc caực nửụực AÂu Myừ. _ Theồ loaùi: Truyeọn, kũch, vaờn nghũ luaọn. . Laàn lửụùt traỷ lụứi caực caõu hoỷi. . Theo ghi nhụự SGK-68. Qua nhửừng chi tieỏt moõ taỷ haứnh ủoọng cuỷa ẹoõn-Ki-Hoõ-Teõ, pheõ phaựn loỏi soỏng xa rụứi thửùc teỏ, aỷo tửụỷng. + Ngheọ thuaọt mieõu taỷ heỏt sửực sinh ủoọng baống ngoứi buựt ủaọm chaỏt hoọi hoaù. + Sửù keỏt hụùp giửừa keồ vụựi mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm. . ẹoùc thuoọc, dieón caỷm ủoaùn vaờn ủaừ choùn à Vỡ sao choùn ủoaùn vaờn ủoự? . Nhaọn xeựt ủoaùn vaờn baùn ủaừ choùn vaứ caựch ủoùc cuỷa baùn. _ Keồ teõn caực vaờn baỷn nhaọt duùng. . Neõu chuỷ ủeà caực vaờn baỷn nhaọt duùng. + Vaờn baỷn “Thoõng tin ...” + Vaờn baỷn “OÂn dũch thuoỏc laự” . Traỷ lụứi caực caõu hoỷi. Toồng keỏt phaàn vaờn (tt). I/ Vaờn hoùc NN: (Baỷng thoỏng keõ_ GV ủaừ laọp saỹn vaứo baỷng phuù) II/ Vaờn baỷn nhaọt duùng: (Theo baỷng thoỏng keõ chuaồn bũ saỹn) E. CUÛNG COÁ – DAậN DOỉ (2’) Daởn doứ: 1/ Hoùc baứi: ẹoùc laùi caực vaờn baỷn. naộm chaộc noọi dung, ngheọ thuaọt cuỷa tửứng vaờn baỷn. 2/ Soaùn baứi: ẹoùc vaứ traỷ lụứi 3 caõu hoỷi trang 148, 149. Hoùc thuoọc caực noọi dung traỷ lụứi treõn. OÂN TAÄP PHAÀN TAÄP LAỉM VAấN Tuaàn 34 ngaứy soaùn: 25/04/09 Tieỏt 134 ngaứy daùy: 30/04/09 A. MUẽC TIEÂU: Giuựp hoùc sinh: oõn taọp: Vaờn baỷn thuyeỏt minh, hai kieồu keỏt hụùp cuỷa vaờn baỷn tửù sửù vaứ nghũ luaọn. - GV: sgk, sgv, giaựo aựn; baỷng phuù Hs: Soaùn baứi trửụực ụỷ nha ,hoùc vaứ naộm vửừng caực noọi dung: chuỷ ủeà, tớnh thoỏng nhaỏt cuỷa chuỷ ủeà... Laọp baỷng heọ thoỏng B. KIEÅM TRA Sệẽ CHUAÅN Bề ễÛ NHAỉ CUÛA HOẽC SINH(2’) ? Kieồm tra baứi chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh. C.TIEÁN TRèNH GIAÛNG DAẽY Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Ghi baỷng Hẹ1: Hửụựng daón HS dửùa vaứo baỷng heọ thoỏng ủaừ chuaồn bũ ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi Heọ thoỏng hoaự kieỏn thửực. Caõu 1: Hửụựng daón HS traỷ lụứi baống 2 caõu hoỷi. Caõu 3: Hoỷi: Toựm taột ủeồ laứm gỡ? . Trong SGK coự ủoaùn vaờn toựm taột vaờn baỷn tửù sửù khoõng? ễÛ baứi naứo? Baứi naứo coự xen vaứo ủoaùn toựm taột? Caõu 4: ẹoùc caõu hoỷi Caõu 6, 7: Hửụựng daón traỷ lụứi. Caõu 11: Hửụựng daón HS oõn vaờn baỷn tửụứng trỡnh vaứ thoõng baựo. Neõu sửù khaực nhau giửừa chuựng. Hẹ2: Hửụựng daón HS giaỷi caõu 2 Bửụực 1: Neõu caõu chuỷ ủeà: “ Em raỏt thớch ủoùc saựch”. Hửụựng daón HS vieỏt ủoaùn vaờn. Bửụực 2: Cho caõu chuỷ ủeà: “Muứa heứ thaọt haỏp daón” Hửụựng daón HS vieỏt ủoaùn vaờn. Hẹ3: (Caõu 5) Hửụựng daón HS vieỏt ủoaùn vaờn tửù sửù keỏt hụùp mieõu taỷ, bieồu caỷm – GV neõu tỡnh huoỏng. Hẹ4: (Caõu 8) Hửụựng daón HS oõn caực kieồu thuyeỏt minh. Bửụực 1: Thuyeỏt minh ủoà duứng ủoà vaọt. Bửụực 2: Thuyeỏt minh veà moọt phửụng phaựp. Bửụực 3: Thuyeỏt minh danh lam thaộng caỷnh. Bửụực 4: Thuyeỏt minh veà moọt loaứi ủoọng vaọt, thửùc vaọt. Bửụực 5: Thuyeỏt minh veà moọt hieọn tửụùng tửù nhieõn. Hẹ5: (Caõu 9) Hửụựng daón oõn taọp luaọn ủieồm. Hẹ6: ( Caõu 10) Neõu 1 luaọn ủieồm. Vd: Caõu luaọn ủieồm: “Con ngửụứi ai cuừng yeõu queõ hửụng cuỷa mỡnh”. Dửùa vaứo baứi chuaồn bũ oõn laùi lyự thuyeỏt. _ Traỷ lụứi 2 yự cuỷa caõu 1. _ Neõu muùc ủớch cuỷa toựm taột. _ Tỡm caực ủoaùn toựm taột baứi coự xen ủoaùn toựm taột. _ Traỷ lụứi theo caõu hoỷi. _ Dửùa ghi nhụ ự- Traỷ lụứi. _ Naộm roừ vaờn baỷn tửụứng trỡnh, thoõng baựo. _ Phaõn bieọt tửụứng trỡnh vaứ thoõng baựo. _ Vieỏt doaùn vaờn. _ Trieồn khai ủoaùn vaờn: Vỡ sao thớch ủoùc saựch? ( Thuaọt, nhửừng caỷm xuực thớch thuự khi ủoùc saựch hoaởc keồ laùi quaự trỡnh ủeỏn vụựi saựch). _ Tửứ tỡnh huoỏng GV cho HS dửùng ủoaùn vaờn. _ Neõu roừ boỏ cuùc cho ủeà baứi naứy coự noọi dung: _ Neõu caực ủeà muùc cuỷa boỏ cuùc: _ Boỏ cuùc baứi thuyeỏt minh naứy caàn neõu nhửừng vaỏn ủeà: _ Boỏ cuùc baứi thuyeỏt minh naứy caàn neõu nhửừng vaỏn ủeà: _ Hs tửù laứm baứi ụỷ nhaứ. HS noỏi tieỏp caõu coự yeỏu toỏ tửù sửù, mieõu taỷ, bieồu caỷm à HS vieỏt 1 soỏ caõu mieõu taỷ queõ hửụng vaứ caõu keồ veà kyỷ nieọm gaộn boự vụựi queõ hửụng àCaỷm nghú veà queõ hửụng. I/ Lyự thuyeỏt: ( Dửùa vaứo baỷng heọ thoỏng ủaừ chuaồn bũ saỹn) II/ Luyeọn taọp: _ 2/151 (HS tửù vieỏt vaứo taọp) _ 5/151 (HS vieỏt – GV goùi traỷ lụứi mieọng). _ 8/151 (Goùi 5 HS trỡnh baứy kieồu thuyeỏt minh). _ 10/151 (Goùi 2 HS laứm treõn baỷng, lụựp laứm vaứo taọp). * Daởn doứ: _ OÂn laùi lyự thuyeỏt. _ Luyeọn vieỏt vaờn baỷn thuyeỏt minh.
Tài liệu đính kèm: