Giáo án dạy học Ngữ văn 8 - Tuần 17

Giáo án dạy học Ngữ văn 8 - Tuần 17

Tiết 65 Hai chữ nước nhà

 ( Trích - Trần Tuấ Khải).

A, Mục tiêu cần đạt:

- Cảm nhận được nội dung yêu nước trong đoạn trích: nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước.

- Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng thơ thống thiết.

- Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ, phân tích thơ trữ tình.

- Giáo dục tình yêu nước, cảm phục tinh thần yêu nước của tác giả.

B, Chuẩn bị:

C, Các bước lên lớp:

1, ổn định tổ chức:

2, Kiểm tra:

Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng cuội”, nêu nội dung hai câu thơ đầu?

- Hai câu thơ đầu là tâm trạng của tâc giả trước cảnh đời buồn chán, một nỗi buồn da diết khôn nguôi.

 

doc 14 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Ngữ văn 8 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65 Hai chữ nước nhà
 ( Trích - Trần Tuấ Khải).
A, Mục tiêu cần đạt:
- Cảm nhận được nội dung yêu nước trong đoạn trích: nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước.
- Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng thơ thống thiết.
- Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ, phân tích thơ trữ tình.
- Giáo dục tình yêu nước, cảm phục tinh thần yêu nước của tác giả.
B, Chuẩn bị: 
C, Các bước lên lớp:
1, ổn định tổ chức: 
2, Kiểm tra:
Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng cuội”, nêu nội dung hai câu thơ đầu?
- Hai câu thơ đầu là tâm trạng của tâc giả trước cảnh đời buồn chán, một nỗi buồn da diết khôn nguôi.
3, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung.
HĐ1: Khởi động: Vào những năm 20 của thế kỷ XX, cùng với các chí sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phn Châu Trinh còn có các tác giả hoạt động công khai , hợp pháp như Trần Tuấn Khải, vì vậy nội dung yêu nước thườn được biểu hiện theo cách thức riêng. Bài thơ “Hai chữ nước nhà” là một bài thơ như thế.
HĐ2: Đọc - hiểu văn bản.
GV hướng dẫn đọc: đọc diễn cảm thể hiện sự nuối tiếc, tự hao, khi căm uất, khi thiết tha.
GV đọc mẫu, Hs đọc.
Nhận xét.
Đọc thầm chú thích SGK và nêu vài nét về tác giả? Tác phẩm?
Em hiểu gì về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
- Nguyễn Phi Khanh- cha Nguyễn Trãi bị giặc bắt dem sang Trung Quốc , Nguyễn Trãi đi theo nhưng tới biên giới phía Bắc, Nguyễn Phi Khanh khuyên con trở về để lo tính trả thù nhà, đền nợ nước. á Nam đã mượn lời cha dặn dò con để gửi gắm tâm sự yêu nước của mình.
- Bài thơ dài 101 câu, đoạn trích gồm 36 câu, 12 câu tiếp tái hiện lịch sử anh hùng của thời Trưng Vương ; Tràn Hưng Đạo, 28 câu tiếp là lời khuyên con, 25 câu cuối trở lại tâm sự người cha kí thác ý chí báo thù phục quốc lại cho con.
Giải thích: “ải Bắc”, “Đoài Nam”?
HS đọc chú thích SGK.
Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
Đọc đoạn chú thích, em nhận xét gì về giọng điệu của đoạn thơ?
Nội dung cơ bản của đoạn thơ là gì?
Em nhận xét gì về số lượng câu chữ trong đoạn thơ? Từ đó có thể nhận xét về thể thơ?
- Mỗi khổ 4 câu: 2 câu 7, 1 câu 6, 1 câu 8-> song thất kục bát gieo vần trắc ở giữa các câu 7 diễn tả thích hợp nỗi sầu thảm hay nỗi giận dữ, oán thán của con người.
Đọc 8 câu thơ đầu (159-160).
Bối cảnh không gian được miêu tả qua các chi tiết nào?
Em nhận xét gì về không gian ấy?
GV: Biên ải là nơi tận cùng của đất nước. Đối với Nguyễn Phi Khành thì cuộc ra đi này không có ngày trở lại, đây là lần chia biệt vĩnh viễn với tổ quốc, quê hương vì vậy tâm trạng phủ lên cảnh vật một màu tang tóc thê lương và cảnh vật ấy càng giục cơn sầu trong lòng người.
Bốn câu thơ tiếp diễn tả tâm trạng của nhân vật nào?
Nhận xét gì về hoàn cảnh của nhân vật?
- Hoàn cảnh éo le, cha bị giải đi sang Tàu không mong ngày trở lại, con muốn đi theo phụng dưỡng cha nhưng cha dằn lòng khuyên con ở lại để lo tính việc trả thù nhà, đền nợ nước. Đối với cả hai cha con, tình nhà nghĩa nước đều sâu đậm, da diết và đều tột cùng đau đớn, xót xa.
I, Đọc tìm hiểu chú thích.
1. Đọc.
2, Chú thích.
- Trần Tuấn Khải: 1895- 1983, hiệu á Nam, quê : Quang Xán, Mĩ Hà, Mĩ Lộc, Nam Định.
- Ông thương mượn đề tài lịch sử hoặc những biểu tượng nghệ thuật để bóng gió bộc lộ nỗi đau mất nước, nỗi căm giận bọn cướp nước và bè lũ tay sai.
- “Hai chữ nước nhà”: là bài thơ trong tập “Bút quan hoài I”.
 - Đoạn trích là phần mở đầu bài thơ.
c, Chú thích khác (SGK).
II, Bố cục: 3 phần.
- P1: 8 cau thơ đầu: Tâm trạng của người cha trong cảnh éo le, đau đớn.
- P2: 20 câu tiếp: Hiện tình đất nước trong hoàn cảnh đau thương, tang tóc.
- P3: Còn lại: Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con.
III, Tìm hiểu văn bản.
1, Tìm hiểu chung về đoạn trích.
- Giọng thơ lâm li, thống thiết, nhiều lời cảm thán.
- Nội dung: Lời trăng trối của người cha với con trước giờ vĩnh biệt trong bối cảnh đau thương nước mất nhà tan. Nó nặng ân tình và tràn đầy nỗi xót xa, đau đớn.
- Thể thơ: song thất lục bát.
2, Phân tích văn bản.
a, Tám câu thơ đầu.
- ải Bắc, mây sầu, gió thảm -> hình ảnh ước lệ.
- hổ thét, chim kêu: âm thanh rùng rơn.
- > Đây là nơi biên ải ảm đạm, heo hút, ghê rợn.
Hoàn cảnh và tâm trạng.
- hạt máu, tầm tã châu rơi-> đảo trật tự cú pháp.
=> Tâm trạng vô cùng đau đớn: nước mất nhà tan, cha con li biệt.
- Hoàn cảnh éo le.
* Tám câu thơ đầu sử dụng hình ảnh ước lệ, đảo trật tự cú pháp khắc hoạ cuộc chia li nơi ảm đạm heo hút từ đó làm nổi bật hoàn cảnh chia li éo le và tâm trạng đau đớn xót xa.
4, Củng cố: Cuộc chia tay diễn ra trong bối cảnh như thế nào? Tâm trạng của nhân vật ra sao?
5, Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc 8 câu thơ đầu và nội dung phân tích.
Chuẩn bị tiếp các câu hỏi 4, 5 (SGK), làm bài tập phần luyện tập.
...................................................
S:
G: Tiết 66 Hai chữ nước nhà
 (Trích- Trần Tuấn Khải)
A, Mục tiêu cần đạt:
- Tiếp tục phân tích những câu thơ còn lại để thấy được tình hình đất nước và tội ác của quân xâm lược từ đó hiểu được cảm xúc, tâm trạng của tác giả. Cảm nhận được mục đích kích thích, hun đúc ý chí “gánh vác” của người con làm theo lời trao gửi thêm sức nặng tình cảm.
- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ trữ tình.
- Giáo dục tình cảm yêu nước cho học sinh.
B, Chuẩn bị:
C, Các bước lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra: Đọc thuộc lòng 8 câu thơ đầu? Phân tích bối cảnh tâm trạng nhân vật thể hiện trong 8 câu thơ?
- 8 câu thơ đầu miêu tả cuộc chia li diễn ra ở nơi biên ải ảm đạm, heo hút “mây sầu”, “gió thảm”, “hổ thét”, “chim kêu”, hình ảnh buồn bã, âm thnah ghê rơn. Tâm trạng con người đau đớn xót xa.
3, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
HĐ1: Khởi động: Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu tâm trạng của người cha trong cuộc chia li ở một nơi biên ải ảm đạm, heo hút. Để hiểu rõ hơn về tình cảnh đất nước lúc đó và lời trao gửi của người ch với người con, chúng ta sẽ học trong tiết hôm nay.
HĐ2: Đọc -hiểu văn bản.
Đọc 20 câu tiếp theo.
Đoạn thơ này nói về vấn đề gì?
- Tình cảnh đất nước trong cảnh đau thương tang tóc.
Cảnh đất nước được tái hiện qua những chi tiết nào?
Em hình dung tình cảnh đất nước lúc này như thế nào? Mục đích của tác giả khi kể những chi tiết đó?
Đoạn thơ trên viết theo phương thức nào? 
- tự sự.
Đọc : Thảm vong quốc... đàn sau đó mà”.
Em nhận xét gì về giọng điệu thơ vừa đọc?
- Giọng cảm thán thống thiết.
Tìm từ ngữ, hình ảnh diễn tả cảm xúc của tác giả?
Trong đoạn thơ tác giả sử dụng nhiều từ loại gì?
- Động từ chỉ hoạt động và trạng thái -> câu cảm thán, câu hỏi tu từ.
Thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
Em nhận xét gì về tầm cỡ nỗi đau thương này qua các từ ngữ “vong quốc”, “cơ đồ”., “đất khóc”, “giời than”, “nòi giống”?
GV: chính vì vậy mà giọng điệu đoạn thơ trở nên thống thiết, lâm li thấm đẫm nỗi hờn căm phẫn uất, oán thán, xót xa. Cay đắng, giọng thơ tâm huyết đầy bi phẫn của ông có sức lay động lớn lao.
Đọc 8 câu cuối bài thơ?
Người cha nói gì với con?
- Thế sa cơ, lỡ bước của mình, tuổi già, sức yếu không thể gánh vác giang sơn.
Nói như vậy nhằm mục đích gì?
Bốn câu cuối người cha nói tới điều gì? Mục đích gì?
- Tác giả nói đến truyền thống lịch sử dân tộc nhằm khích lệ, động viên con, khiến lời trao gửi sâu sắc thêm.
HĐ3: Tổng kết rút ra ghi nhớ.
Bài thơ giúp em hiểu gì về tác giả và tình cảnh đất nước 20 năm đầu thế kỷ XX?
Đọc ghi nhớ.
GV chốt.
HĐ4: Hướng dẫn luyện tập.
HS đọc, xác định yêu cầu, làn bài.
GV nhận xét, bở sung.
I, Đọc và tìm hiểu chú thích.
II,Bố cục.
III, Tìm hiểu văn bản.
1, Tìm hiểu chung về đoạn trích.
2, Phân tích văn bản.
a, Tám câu thơ đầu.
b, Hiện tình đất nước trong cảnh đau thương tang tóc.
- Khói lửa bừng bừng, xương rừng, máu sông, thành tung quách vỡ -> ẩn dụ: mất mát, chết chóc, đổ vỡ.
- Bỏ vợ lìa con, xiêu tán hao mòn -> chia lìa, li tán.
* Cảnh đất nước tang tóc, đau thương -> nhằm vạch tội ác của kẻ thù xâm lược.
- Kể sao xiết kể
- xé tâm can.
- ngậm ngùi đất khóc người than.
- thương tâm.
* Với những từ ngữ và hình ảnh thơ diễn tả cảm xúc mạnh mẽ sâu sắc, nhà thơ thể hiện nỗi đau thương thiêng liêng cao cả vượt lên trên số phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nước, kinh động cả đất trời.
c, Thế bất lực của người cha và lời trao gủi cho con.
- Tuổi già.
- Sức yếu.
- Sa cơ... bó tay.
* Người cha nói đến thế bất lực của mình nhằm khích lệ ý chí sau này của con, để việc trao gửi thêm tình cảm.
IV, Ghi nhớ.
V, Luyện tập. Những từ có tính chất ước lệ sáo mòn.
- ải Bắc, mây sầu, gió thảm hổ thét, chim kêu, hát máu nóng, Hồng Lạc, vong quốc.
- > Nhờ khéo khai thác đề tài lịch sử lựa chọn thể thơ thích hợp nhất là khéo tạo dựng không khí tâm trạng cho nên dù từ ngữ có sáo mòn, ước lệ, đoạn thơ vẫn có sức truyền cảm lớn.
4, Củng cố: Bài thơ cho em hiểu gì về tác giả Trần Tuấn Khải?
5, Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung phân tích, học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra học kì I.Tuaàn 17, tieỏt 65
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
I, Muùc tieõu caàn ủaùt 
 1.Kieỏn thửực: Giuựp hs 
Tửù ủaựnh giaự baứi laứm cuỷa mỡnh theo yeõu caàu vaờn baỷn vaứ noọi dung cuỷa ủeà baứi
 2.Kú naờng: Hỡnh thaứnh kú naờng tửù ủaựnh giaự vaứ sửỷ chửừa baứi vaờn cuỷa mỡnh.
 3.Thaựi ủoọ: Nghieõm tuực laộng nghe vaứ sửỷa chửỷa, boồ sung kieỏn thửực
II, Chuaồn bũ 
 ẹaựp aựn , nhửừng nhaọn xeựt 
III, Tieỏn trỡnh leõn lụựp 
 1, oồn ủũnh toồ chửực 
 2, Kieồm tra baứi cuừ :
 3, Baứi mụựi : 
 - ẹoùc nhửừng baứi toỏt vaứ nhửừng baứi yeỏu ủeồ hoùc sinh so saựnh
- Cho hs nhaọn xeựt vaứ sửỷa baứi cho nhau
4, Cuỷng coỏ : Nhaộc laùi boỏ cuùc cuỷa moọt baứi vaờn thuyeỏt minh veà moọt ủoà vaọt 
Neõu caực phửụng phaựp thuyeỏt minh 
5, HDHT : Veà nhaứ laứm laùi baứi vaờn , yeõu caàu ủoỏi vụựi hs ủieồm thaỏp 
	Chuaồn bũ baứi” OÂng ủoà”
Tuaàn 17, tieỏt 66
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy: Vaờn baỷn
 ( Vuừ ẹỡnh Lieõn )
I, Muùc tieõu caàn ủaùt 
 1.Kieỏn thửực: Giuựp hs caỷm nhaọn ủửụùc tỡnh caỷnh taứn taù cuừa nhaõn vaọt oõng ủoà , qua ủoự thaỏy ủửụùc nieàm caỷm thửụng vaứ noói nhụự tieỏc ngaọm nguứi cuỷa taực giaỷ ủoỏi vụựi caỷnh cuừ ngửụứi xửa gaộn lieàn vụựi moọt neựt vaờn hoaự coồ truyeàn . 
 2.Kú naờng: Reứn kú naờng ủoùc vaứ phaõn tớch thụ
 3.Thaựi ủoọ: Thaỏy ủửụùc sửực truyeàn caỷm ngheọ thuaọt ủaởc saộc cuỷa baứi thụ .
II, Chuaồn bũ 
GV: Giaựo aựn, SGK, SGV
HS : hoùc baứi , soaùn baứi 
III, Tieỏn trỡnh leõn lụựp 
 1, oồn ủũnh toồ chửực 
 2, Kieồm tra baứi cuừ : ( vieọc soaùn baứi cuỷa hs )
 3, Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc
Hoaùt ủoọng 1: ẹoùc-tỡm hieồu chung
(?)Giụựi thieọu vaứi neựt veà taực giaỷ ... ửụng)
(?) Baống nhửừng caõu cuoỏi cuứng cuỷa baứi oõng ủoà, taực giaỷ ủaừ gieo vaứo loứng ngửụứi ủoùc tỡnh caỷm naứo ? 
Thửụng tieỏc nhửừng giaự trũ tỡnh thaàn toỏt ủeùp bũ taứn taù , laừng queõn ù
(?) Tửứ baứi thụ oõng ủoà , em ủoàng caỷm vụựi noói loứng naứo cuỷa nhaứ thụ Vuừ Baống ?
Noọi dung
I/ ẹoùc – tỡm hieồu chung
 1) Giụựi thieọu taực giaỷ , taực phaồm 
(sgk)
 2) ẹoùc – tỡm hieồu chuự thớch 
 3)Boỏ cuùc 
II/ẹoùc -Tỡm hieồu vb 
 1) Hỡnh aỷnh oõng ủoà thụứi xửa
- Mieõu taỷ sửù xuaỏt hieọn ủeàu ủaởn, hoaứ hụùp giửừa caỷnh saộc ngaứy teỏt – muứa xuaõn vụựi hỡnh aỷnh oõng ủoà vieỏt chửừ nho.
 ->Moọt caỷnh tửụùng haứi hoaứ giửừa thieõn nhieõn vaứ con ngửụứi, coự sửực gụùi nieàm vui vaứ haùnh phuực 
- Quựi troùng oõng ủoà 
- Quựi troùng neỏp soỏng vaờn hoaự cuỷa daõn toọc.
2) Hỡnh aỷnh oõng ủoà thụứi nay 
- Noói buoàn cuỷa oõng ủoà vaộng khaựch
- Lụứi thụ gụùi taỷ hỡnh aỷnh oõng ủoà vaón ngoài ụỷ choồ cuừ treõn heứ phoỏ, nhửng aõm thaàm, laởng leừ trong sửù thụứ ụ cuỷa moùi ngửụứi. 
- Hỡnh aỷnh moọt con ngửụứi giaứ nua coõ ủụn , laùc loừng giửừa phoỏ phửụứng
3) Noói loứng cuỷa taực giaỷ daứnh cho oõng ủoà 
- Thieõn nhieõn vaón toàn taùi ủeùp ủeừ 
- Con ngửụứi thỡ khoõng theỏ ; hoù coự theồ trụỷ thaứnh xửa cuừ
* Ghi nhụự : sgk 
 4, Cuỷng coỏ : Taõm tử nhaứ thụ theồ hieọn qua baứi thụ naứy ntn? 
Baứi thụ theồ hieọn noọi dung gỡ ? 
 5, Daởn doứ : Hoùc thuoọc baứi thụ , phaàn ghi nhụự 
 Soaùn: Hai chửừ nửụực nhaứ (HDẹT)
Tuaàn 17, tieỏt 67
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy: Vaờn baỷn (Hửụựng daón ủoùc theõm)
 	 ( Traàn Tuaỏn Khaỷi )
I, Muùc tieõu caàn ủaùt :
 1.Kieỏn thửực: Giuựp hs caỷm nhaọn ủửụùc noọi dung trửừ tỡnh yeõu nửụực trong ủoaùn thụ trớch : noói ủau maỏt nửụực vaứ chớ phuùc thuứ cửựu nửụực 
 2.Kú naờng: ẹoùc, phaõn tớch thụ
 3.Thaựi ủoọ: Tỡm hieồu sửực haỏp daón ngheọ thuaọt uỷa ngoứi buựt Traàn Tuaỏn Khaỷi : Caựch khai thaực ủeà taứi lũch sửỷ , sửù lửùa choùn theồ thụ thớch hụùp , vieọc taùo dửùng khoõng khớ , taõm traùng , gioùng ủieọu thoỏng thieỏt 
II, Chuaồn bũ 
 - GV : dửù kieỏn khaỷ naờng tớch hụùp : Vụựi lũch sửỷ Vieọt Nam ụỷ giai ủoaùn ủaàu theỏ kổ XV vaứ ủaàu theỏ kổ XX 
 - Hs : Soaùn baứi , hoùc baứi 
III, Tieỏn trỡnh leõn lụựp 
 1, oồn ủũnh toồ chửực 
 2, Kieồm tra baứi cuừ : ẹoùc thuoọc loứng vaứ dieón caỷm baứi thụ “Muoỏn laứm thaống cuoọi”. Vụựi rieõng em , em thớch nhaỏt caõu thụ naứo trong baứi aỏy ? Giaỷi thớch ? 
Phaõn tớch haứnh ủoọng vaứ nuù cửụứi cuỷa thaống Cuoọi – Taỷn ẹaứ trong 2 caõu cuoỏi cuỷa baứi thụ ?
 3, Baứi mụựi : Qua Muùc Nam quan ( baõy giụứ laứ Hửừu nghũ quan – cửỷa khaõu bieõn giụựi Vieọt – Trung ụỷ Laùng Sụn ), nhụự laùi chuyeọn Nguyeón Traừi tieón cha laứNguyeón Phi Khanh bũ giaởc Minh baột veà Trung Quoỏc , nhaứ thụ Toỏ Hửừu vieỏt : 
 Ai leõn aỷi baộc ngaứy xửa aỏy , 
 Khoực tieón cha ủi maỏy daởm trửụứng .
 Hoõm nay bieõn giụựi muứa xuaõn aỏy 
 Nuựi traộng hoa mụ , cụứ ủoỷ ủửụứng !
 Coứn Traàn Tuaỏn Khaỷi – moọt nhaứ thụ yeõu nửụực noồi tieỏng ủaàu theỏ kổ XX – laùi mửụùn haỳn caõu chuyeọn lũch sửỷ caỷm ủoọng naứy ủeồ giaỷi baứy taõm sửù yeõu nửụực thửụng noứi vaứ kớch ủoọng tinh thaàn cửựu nửụực cuỷa nhaõn daõn ta hoài ủaàu theỏ kổ XX.
Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu chung
(?) Haừy neõu vaứi neựt veà taực giaỷ taực phaồm ? 
( sgk)
GV ủoùc baứi thụ sau ủoự goùi hs ủoùc laùi ( yeõu caàu : lửu yự nhũp thụ ụỷ 2 caõu baỷy vaứ 6-8 , gũong thụ raỏt thoỏng thieỏt , kớch ủoọng , caực tửứ baột vaàn traộc , baống , vaàn lửng ..)
Giaỷi thớch tửứ khoự 
(?) Nhan ủeà cuỷa baứi thụ cho bieỏt noọi dung chớnh laứ gỡ ?
- Baứi thụ trỡnh baứy caỷm nghú cuỷa con ngửụứi veà ủaỏt nửụực mỡnh 
(?) Nhửng taực giaỷ baứi thụ naứy khoõng trửùc tieỏp boọc loọ caỷm nghú yeõu nửụực cuỷa mỡnh . Õng ủaừ coự caựch bieồu hieọn rieõng naứo ?
- Mửụùn lụứi oõng Nguyeón Phi Khanh noựi vụựi con khi oõng bũ quaõn minh giaỷi sang Trung Quoỏc . 
(?) Neỏu theỏ , taõm sửù yeõu nửụực cuỷa Nguyeọn Phi Khanh cuừng chớnh laứ cuỷa taực giaỷ Traàn Tuaỏn Khaỷi . Trong baứi thụ Hai chửừ nửụực nhaứ taõm sửù naứy ủửụùc dieón ra qua maỏy neựt taõm tử ? ẹoự laứ nhửừng taõm tử naứo ?
- Tửứ ủaàu ủeỏn con nhụự laỏy lụứi cha khuyeõn – Noói loứng ngửụứi cha trong caỷnh ngoọ maỏt nửụực nhaứ tan 
- Tieỏp ủeỏn laỏy ai teỏ ủoọ ủaứn sau ủoự maứ – Noói loứng cuỷa ngửụứi cha trong caỷnh ngoọ nửụực maỏt nhaứ tan 
- Phaàn coứn laùi – Noói loứng ngửụứi cha daứnh cho con 
 Hoaùt ủoọng 2: Phaõn tớch
 Goùi hs ủoùc ủoaùn 1 (8 caõu ủaàu)
GV – HD HS: Tỡm vaứ phaõn tớch caực chi tieỏt
- Boỏi caỷnh khoõng gian.
- Hoaứn caỷnh ủau ủụựn, eựo le : cha bũ baột giaỷi sang Trung Quoỏc khoõng mong ngaứy trụỷ laùi.
? Trong boỏi caỷnh ủau thửụng nhử vaọy, taõm trang cuỷa ngửụứi cha ntn ?
GV – HD HS phaõn tớch 22 caõu tt
? Taõm sửù yeùu nửụực cuỷa ngửụứi cha theồ hieọn qua nhửừng tỡnh caỷm naứo?
? Tỡm hieồu sửực giụùi caỷm cuỷa ủoaùn thụ (chuự yự caựch bieồu hieọn caỷm xuực cuỷa taực giaỷ vaứ boỏi caỷnh taõm traùng cuỷa ngửụứi ủửụng thụứi vaứo ủaàu nhửừng naờm 20 cuỷa TK XX)
GV – HD HS: Trong phaàn cuoỏi (8 caõu thụ cuoỏi), ngửụứi cha noựi ủeỏn caựi theỏ baỏt lửùc cuỷa mỡnh vaứ sửù nghieọp cuỷa toồ toõng laứ ủeồ nhaốm muùc ủớch gỡ ?
(?) Tửứ lụứi khuyeõn ủoự , em caỷm nhaọn ủửụùc noói loứng naứo cuỷa ngửụứi cha ?
Hoaùt ủoọng 3 : Luyeọn taọp
(?) ẹoùc baứi thụ Hai chửừ nửụực nhaứ , em hieồu gỡ veà noói loứng cuỷa ngửụứi cha trong hoaứn caỷnh nửụực maỏt nhaứ tan ? 
(?) Tửứ ủoự em caỷm nhaọn ủieàu quyự giaự naứo trong taỏm loứng nhaứ thụ Traàn Tuaỏn Khaỷi – ngửụứi ủaừ mửụùn lụứi oõng Nguyeọn Phi Khanh ủeồ baứy toỷ loứng mỡnh vụựi ủaỏt nửụực ? ( HSTLN) 
(?) Caỷm nghú veà 2 chửừ nửụực nhaứ ủaừ trụỷ thaứnh ủeà taứi lụựn trong thụ VN . Em bieỏt nhửừng baứi thụ ( caõu thụ ) naứo khaực dieón taỷ tỡnh yeõu queõ hửụng ủaỏt nửụực cuỷa con ngửụứi trong khoựi lửỷa chieỏn tranh ? ( HS tửù boọc loọ)
Noọi dung
I, Giụựi thieọu chung
 1)Taực giaỷ ,taực phaồm 
 Sgk / 161 
II, ẹoùc – tỡm hieồu chuự thớch 
1, ẹoùc 
2, Giaỷi thớch tửứ khoự 
III, Tỡm hieồu vaờn baỷn 
1, Noói loứng ngửụứi cha trong caỷnh ngoọ phaỷi rụứi xa ủaỏt nửụực 
* Khoõng gian : 
 - ễỷ bieõn giụựi aỷm ủaùm, heo huựt. ẹaõy laứ nụi taọn cuứng cuỷa toồ quoỏc.
 - Moọt caỷnh tửụùng tan toực, theõ lửụng 
* Hoaứn caỷnh vaứ taõm traùng cuỷa nhaõn vaọt: 
 - Hoaứn caỷnh thaọt eựo le : cha bũ giaỷi sang Taứu, khoõng mongngaứy trụỷ laùi, con muoỏn ủi theo ủeồ phuùng dửụừng cha giaứ cho troứn ủaùo hieỏu , nhửng cha ủaừ daốn loứng khuyeõn con trụỷ laùi ủeồ lo tớnh vieọc traỷ thuứ nhaứ , ủeàn nụù nửụực 
 - Taõm traùng: Caỷ 2 cha con, tỡnh nhaứ , nghúa nửụực ủeàu saõu ủaọm, da dieỏt vaứ ủeàu tuoọt cuứng ủau ủụựn, xoựt xa : nửụực maỏt nhaứ tan , cha con li bieỏt 
 -> Lụứi khuyeõn cuỷa ngửụứi cha coự yự nghúa nhử moọt lụứi traờng troỏi . Noự thieõng lieõng , xuực ủoọng vaứ coự sửực truyeàn caỷm maùnh hụn bao giụứ heỏt 
2, Noói loứng cuỷa ngửụứi cha trửụực caỷnh nửụực maỏt nhaứ tan 
- Ngửụứi cha muoỏn khớch leọ doứng maựu anh huứng daõn toọc ụỷ ngửụứi con
- Caỷnh ủaỏt nửụực ủang chỡm trong khoựi lửỷa vaứ caỷnh gieỏt choực cuỷa boùn xaõm lửụùc taứn baùo chuựng quyeỏt taõm taứn haùi caỷ gioỏng coõn truứng caõy coỷ , laứm cho bao ngửụứi daõn , con ủoỷ nheo nhoực , khoỏn cuứng n
- Taực giaỷ ủaừ duứng bieọn phaựp nhaõn hoaự vaứ so saựnh ủeồ cửùc taỷ noói ủau maỏt nửụực thaỏm ủeỏn caỷ trụứi ủaỏt , soõng nuựi VN
 Nieàm xoựt thửụng voõ haùn trửụực caỷnh nửụực maỏt nhaứ tan , loứng caờm phaón voõ haùn trửụực toọi aực cuỷa giaởc minh 
3, Noói loứng ngửụứi cha daứnh cho con 
- Nhaốm kớch thớch hun ủuực caựi yự chớ “ gaựnh vaực” cuỷa ngửụứi con , laứm cho lụứi trao gửỷi theõm naởng tỡnh caỷm
- Khớch leọ con noỏi nghieọp veỷ vang cuỷa toồ toõng 
 yeõu con , yeõu nửụực. ẹaởt nieàm tin tửụỷng vaứo con vaứ ủaỏt nửụực . Tỡnh yeõu con hoaứ trong tỡnh yeõu ủaỏt nửụực , daõn toọc 
* Ghi nhụự : sgk 
IV, Luyeọn taọp 
Nhửừng tửứ ngửừ mang tớnh chaỏt ửụực leọ , saựo moứn trong ủoaùn thụ : aỷi Baộc , maõy saàu , gioự thaỷm , hoồ theựt , chim keõu , haùt maựu noựng , hoàn nửụực , Hoàng Laùc , vong quoỏc 
- Sửực truyeàn caỷm cuỷa ủoaùn thụ laứ caỷm xuực chaõn thaứnh , maừnh lieọt , vửứa gụùi taỷ taõm traùng khaộc khoaỷi , ủau thửụng cuỷa nhaõn vaọt l/s , vửứa “ rung vaứo daõy ủaứn yeõu nửụực thửụng noứicuỷa moùi loứng ngửụứi” ( Xuaõn Dieọu) thụứi hieọn taùi
4, Cuỷng coỏ : Taùi sao taực giaỷ laỏy Hai chửừ nửụực nh laứm ủaàu ủeà baứi thụ ? Noự gaộn vụựi tử tửụỷng chung cuỷa ủoaùn vaờn ntn?
 Gụùi yự : Nửụực vaứ nhaứ laứ 2 khaựi nieọm rieõng , nhửng ụỷ ủaõy , trong hoaứn caỷnh cha con Nguyeón Phi Khanh , Nguyeọn Traừi ( maứ cuừng laứ h/c chung cuỷa thụứi ủaùi nhửừng naờm 20 cuỷa theỏ kổ XX ) hai khaựi nieọm ủoự laùi coự moỏi tửụng quan khoõng theồ taực rụứi . Nửụực maỏt thỡ nhaứ tan , thuứ nhaứ coự theồ traỷ ủửụùc khi thuứ nửụực ủaừ rửỷa . Bụỷi vỡ theỏ taỏt caỷ nhửừng ủieàu maứ phi khanh muoỏn nhaộc nhụỷ con tửùu trung chổ laứ : Haừy laỏy nửụực laứm nhaứ , laỏy caựi nghúa vụựi nửụực thay cho chửừ hieỏu vụựi cha , nhử theỏ laứ veùn caỷ ủoõi ủửụứng. 
5, Daởn doứ : Soaùn baứi “oõn taọp”
Tuaàn 17, tieỏt 68
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy: 
OÂN TAÄP
I, Muùc tieõu caàn ủaùt
 1.Kieỏn thửực: Giuựp Hs cuỷng coỏ laùi caực kieọn thửực ủaừ hoùc phaàn vaờn baỷn
 2.Kú naờng: Reứn kú naờng oõn laùi kieỏn thửực
 3.Thaựi ủoọ: Chuaồn bũ baứi, hoùc baứi cho kỡ thi HKI
II, Chuaồn bũ:
 - SGK, SGV, taọp soaùn, taọp ghi
III, Tieỏn trỡnh leõn lụựp
 1, Oồn ủũnh toồ chửực
 2, Baứi cuừ
 3, Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc
Noọi dung
GV HD HS oõn laùi caực kieỏn thửực cụ baỷn veà caực vaờn baỷn ủaừ hoùc trong chửụng trỡnh SGK, HKI
Teõn vb,
Taực giaỷ
Theồ loaùi
Phửụng thửực bieồu ủaùt
Noọi dung chuỷ yeỏu
ẹaởc saộc ngheọ thuaọt
-Trong loứng meù 
(Nguyeõn Hoàng)
-Tửực nửụực vụừ bụứ 
(Ngoõ Taỏt Toỏ)
- Laừo Haùc
(Nam Cao)
-Coõ beự baựn dieõm
(An-ủeực-xen)
- Hoài kớ 
-Tieồu thuyeỏt
-Truyeọn ngaộn 
-Truyeọn ngaộn
- Tửù sửù 
(xen trửừ tỡnh)
 - Tửù sửù 
-Tửù sửù 
(Xen trửừ tỡnh)
- Tửù sửù 
(Xen trửừ tỡnh)
- Noồi ủau cuỷa chuự beự moà coõi vaứ tỡnh yeõu thửụng meù cuỷa chuự beự .
-Pheõ phaựn cheỏ ủoọ taứn aực ,baỏt nhaõn vaứ ca ngụùi veỷ ủeùp taõm hoàn , sửực soỏng tieàm taứng cuỷa ngửụứi phuù nửừ noõng thoõn. 
- Soỏ phaọn bi thaỷm cuỷa ngửụứi noõng daõn cuứng khoồ vaứ nhaõn phaồm cao ủeùp cuỷa hoù .
-Soỏ phaọn bi thaỷm, long caỷm thong saõu saộc ủoỏi vụựi em beự baỏt haùnh.
- Vaờn hoài kớ chaõn thửùc , trửừ tỡnh thieỏt tha .
- Khaộc hoaù nhaõn vaọt vaứ mieõu taỷ hieọn thửùc moọt caựch chaõn thửùc , sinh ủoọng. 
- Nhaõn vaọt ủửụùc ủaứo saõu taõm lớ , caựch keồ chuyeọn tửù nhieõn , linh hoaùt , vửứa chaõn thửùc vửứa ủaọm chaỏt trieỏt lớ vaứ trửừ tỡnh. 
-Keồ chuyeọn ủan xen giửừa hieọn thửùc vaứ moọng tửụỷng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan17.doc