Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 129: Văn bản: Trả bài kiểm tra văn

Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 129: Văn bản: Trả bài kiểm tra văn

Tiết 129 – Văn bản:

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Nhận xét những ưu, khuyết điểm và kết quả đạt được trong bài Kiểm tra Văn 1 tiết.

2. Kĩ năng:

- Nhận ra và sửa chữa những sai sót trong bài làm của mình cũng như của bạn.

3. Thái độ: - Biết tự nhận xét về bài làm của mình và rút kinh nghiệm cho những bài làm sau.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.

III. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên.

- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng.

- Phương tiện: SGK, Giáo án, Kết quả bài làm của HS.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

2. Học sinh: - SGK, Vở soạn, Vở ghi, Xem lại những kiến thức liên quan đến nội dung bài Kiểm tra.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 129: Văn bản: Trả bài kiểm tra văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:................................
Lớp 8A	Tiết (theo TKB):	Ngày dạy:  Sĩ số:	Vắng: 
Tiết 129 – Văn bản:
Trả bài kiểm tra văn
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
- Nhận xét những ưu, khuyết điểm và kết quả đạt được trong bài Kiểm tra Văn 1 tiết.
2. Kĩ năng: 
- Nhận ra và sửa chữa những sai sót trong bài làm của mình cũng như của bạn.
3. Thái độ: - Biết tự nhận xét về bài làm của mình và rút kinh nghiệm cho những bài làm sau.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục.
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng.
- Phương tiện: SGK, Giáo án, Kết quả bài làm của HS.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
2. Học sinh: - SGK, Vở soạn, Vở ghi, Xem lại những kiến thức liên quan đến nội dung bài Kiểm tra.
IV. Tiến trình dạy học.
	1. Kiểm tra. (5’).
	2. Bài mới. (35’).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 – Nhận xét ưu, khuyết điểm..
I. Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Nhận xét những ưu điểm mà học sinh đạt được trong bài Kiểm tra.
- Lắng nghe.
1. Ưu điểm.
- Đa số các em nắm và hiểu được yêu cầu của Bài Kiểm tra và làm tương đối tốt.
- Một số em làm bài tốt, trình bày rõ ràng, sáng sủa.
- Nhận xét những khuyết điểm học sinh còn mắc phải trong trình bày bài làm.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
2. Khuyết điểm.
- Một số em còn chưa nắm vững kiến thức về tác giả, tác phẩm cũng như nội dung của tác phẩm => Nhầm lẫn trong lựa chọn đáp án trong câu hỏi trắc nghiệm.
- Một số em chưa xem xét kĩ đề bài nên còn có thiếu xót.
- Còn có nhiều em chưa thuộc văn bản bài thơ.
- Việc giải quyết câu hỏi 2 phần tự luận có một số em không dựa vào nội dung văn bản nên trả lời còn chưa rõ ràng, rành mạch => không có em nào đạt được điểm tối đa.
* Hoạt động 2 – Công bố Đáp án.
II. Công bố đáp án.
- Đưa ra đáp án của bài Kiểm tra.
- Ghi đáp án để đối chiếu.
1. Phần trắc nghiệm.
1. C – 2. D – 3. B – 4. C – 5. A (Đúng) – 6. C – 7. D – 8. D
2. Phần tự luận.
- Câu 1: Chép đầy đủ nội dung bài thơ, đánh các dấu câu đúng vị trí, không viết sai chính tả.
- Câu 2: 
+ ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm trong văn bản “Đi bộ ngao du”. (3 điểm).
+ ý nghĩa của việc đi bộ theo hiểu biết của cá nhân. (1 điểm).
* Hoạt động 3 – Công bố kết quả.
III. Công bố Kết quả.
- Công bố kết quả xếp loại điểm cho học sinh.
- Lắng nghe.
1. Điểm giỏi:
Già, Lừ, Phứ(A), Sính, Thân, Vừ – Xia, Sáu.
2. Điểm khá: 
Pường, Quang, Tủa, Tuấn, Và, Vàng, Xá.
3. Điểm trung bình:
Bình, Hương, Ly – Sia, Giàng – Vừ, Hờ, Na.
4. Điểm yếu:
Vừ Mí Cù
5. Điểm kém:
Lù Mí Vừ.
* Hoạt động 4 – Trả bài.
- GV trả bài cho HS.
- Gọi điểm vào sổ.
- Nhận bài.
- Đọc điểm.
IV. Trả bài.
	3. Củng cố.
	? Qua giờ Trả bài hôm nay, các em rút ra được những kinh nghiệm gì khi làm bài Kiểm tra?
	4. Dặn dò.
	- Ôn lại những kiến thức còn chưa vững.
	- Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 129.doc