Tiết 121:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Văn)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - Vấn đề môi trường và tệ nạn xã hội ở địa phương.
2. Kĩ năng: - Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thông tin.
- Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ về một vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề đó và trình bày trước tập thể.
3. Thái độ: - Có ý thức trách nhiệm đối với cuộc sống của bản thân và của địa phương.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.
III. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo.
- Phương tiện: SGK, Giáo án.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị bài của HS.
Ngày soạn:......................... Lớp 8A Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 121: Chương trình địa phương (Phần Văn) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Vấn đề môi trường và tệ nạn xã hội ở địa phương. 2. Kĩ năng: - Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thông tin. - Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ về một vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề đó và trình bày trước tập thể. 3. Thái độ: - Có ý thức trách nhiệm đối với cuộc sống của bản thân và của địa phương. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục. III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo. - Phương tiện: SGK, Giáo án. - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi. IV. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị bài của HS. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 – Ôn tập lại kiến thức về văn bản nhật dụng đã học. I. Ôn tập lại kiến thức về văn bản nhật dụng đã học. - Các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8 nói về những vấn đề gì? - Hình dung kiến thức, trả lời. 1. Nhận biết các văn bản nhật dụng đã học. ? Vận dụng kiến thức đã học, em hãy viết một văn bản nhật dụng về một vấn đề của đời sống ở địa phương em? - Viết theo chỉ dẫn. 2. Viết một văn bản nhật dụng. * Hoạt động 2 – Tìm hiểu các vấn đề của đời sống ở địa phương. II. Tìm hiểu các vấn đề của đời sống ở địa phương. 1. Vấn đề môi trường. ? Thực trạng vấn đề môi trường ở địa phương em như thế nào? - Trình bày thực trạng theo những gì đã quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép. a. Thực trạng. ? Những biện pháp nào đã được tiến hành để khắc phục thực trạng đó? - Trình bày các biện pháp đã được tiến hành. b. Biện pháp đã thực hiện. ? Những gì còn tồn tại? - Kể ra những mặt còn tồn tại. c. Những tồn tại. 2. Vấn đề tệ nạn xã hội. ? Thực trạng vấn đề tệ nạn xã hội ở địa phương em như thế nào? - Trình bày thực trạng vấn đề theo những gì đã quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép. a. Thực trạng. ? Những biện pháp nào đã được tiến hành để khắc phục thực trạng đó? - Trình bày các biện pháp đã được tiến hành. b. Biện pháp đã thực hiện. ? Còn tồn tại những mặt như thế nào? - Kể ra những mặt còn tồn tại. c. Những tồn tại. * Hoạt động 3 – Luyện tập. III. Luyện tập. - Yêu cầu học sinh nói những phần mình đã chuẩn bị. - Nói theo sự chuẩn bị. - Lắng nghe, nhận xét, góp ý kiến bổ sung. 1. Nghe, nói. - Nhận xét, đánh giá. - Nghe, rút kinh nghiệm. - Em hãy hoàn thiện bài viết dựa trên dàn ý đã chuẩn bị? - Hoàn thiện bài viết. 2. Viết. 3. Củng cố. - Giáo viên nhận xét về giờ học. 4. Dặn dò. - Làm đề bài sau: Trình bày suy nghĩ về một vấn đề của đời sống ở địa phương em? - Chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: