Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 119: Tiếng việt: Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)

Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 119: Tiếng việt: Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)

Tiết 119- Tiếng Việt:

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (Luyện tập)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ.

2. Kĩ năng:

- Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản.

- Lựa chọn trật tự từ ,hợp lý trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp.

3. Thái độ: - Biết viết câu có sử dụng trật tự từ hợp lí.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên.

- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo.

- Phương tiện: SGK, Giáo án.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

2. Học sinh: - SGK, Vở soạn, Vở ghi.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Kiểm tra: ? Thế nào là trật tự từ trong câu? Tác dụng của trật tự từ?

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 119: Tiếng việt: Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:................................
Lớp 8A	Tiết (theo TKB):	Ngày dạy:  Sĩ số:	Vắng: 
Tiết 119- Tiếng Việt:
Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
- Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ.
2. Kĩ năng: 
- Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản. 
- Lựa chọn trật tự từ ,hợp lý trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp.
3. Thái độ: - Biết viết câu có sử dụng trật tự từ hợp lí.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo.
- Phương tiện: SGK, Giáo án.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
2. Học sinh: - SGK, Vở soạn, Vở ghi.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra: ? Thế nào là trật tự từ trong câu? Tác dụng của trật tự từ?
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
? Trật tự từ và các cụm từ in đậm thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào?
- Suy nghĩ, phát biểu.
1. Bài tập 1.
a. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. 
=> Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự các việc cần phải làm để cổ vũ, động viên và phát tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
b. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.
=> Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự các công việc chính, việc phụ hoặc việc làm thường xuyên hằng ngày và việc làm thêm trong những phiên chợ chính.
? Vì sao các cụm từ in đậm lại được đặt ở đầu câu? 
- Suy nghĩ, trả lời.
2. Bài tập 2.
a. [...]. ở tù thì hắn coi là thường.
=> Lặp lại “ở tù” để tạo liên kết câu.
b. [...]. Vốn từ vựng ấy, trước Cách mạng tháng Tám, ông thường dùng để chơi ngông với đời.
=> Tạo sự liên kết câu.
c. [...]. Còn một trâu và một thúng gạo, ta sẽ xin làng làm phí cho cha con ta trẩy kinh lo liệu việc đó.
=> Tạo sự liên kết câu.
d. [...]. Trong sự thắng lợi ấy, cũng có công những người tả xung hữu đột nơi chiến trường, nhưng trước hết là công những nhà thơ mới.
=> Tạo sự liên kết câu.
? Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm?
- Phân tích, kết luận.
3. Bài tập 3.
a. Đảo trật tự thông thường để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn.
b. Đảo trật tự để nhấn mạnh đặc tính “đẹp”.
- Hướng dẫn HS làm Bài tập 4.
- Làm theo hướng dẫn.
4. Bài tập 4.
- Hướng dẫn HS làm Bài tập 5 ở nhà.
- Làm theo hướng dẫn.
5. Bài tập 5.
- Làm ở nhà.
- Hướng dẫn HS làm Bài tập 6 ở nhà.
- Làm theo hướng dẫn.
6. Bài tập 6.
- Làm ở nhà.
3. Củng cố.
- Giáo viên củng cố lại nội dung bài học.
4. Dặn dò.
- Học sinh về nhà tiếp tục thực hành thay đổi trật tự từ trong các câu văn cụ thể.
- Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 119.doc