Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 103, 104: Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 6 (văn nghị luận)

Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 103, 104: Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 6 (văn nghị luận)

Tiết 103, 104 - Tập làm văn.

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

(Văn Nghị luận)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm kiểu văn bản nghị luận.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết kiểu bài văn bản nghị luận.

3. Thái độ: - Học sinh vận dụng lý thuyết đã học vào làm một bài văn hoàn thiện.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: - Đề bài, Đáp án, Thang điểm.

2. Học sinh: - Chuẩn bị bài, Giấy kiểm tra, Bút Thước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Kiểm tra.

2. Bài mới.

 

doc 1 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 103, 104: Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 6 (văn nghị luận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Lớp 8A	Tiết (theo TKB):	Ngày dạy:	Sĩ số:	Vắng: 
	Tiết 103, 104 - Tập làm văn.
Viết bài tập làm văn số 6
(Văn Nghị luận)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm kiểu văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết kiểu bài văn bản nghị luận.
3. Thái độ: - Học sinh vận dụng lý thuyết đã học vào làm một bài văn hoàn thiện. 
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: - Đề bài, Đáp án, Thang điểm.
2. Học sinh: - Chuẩn bị bài, Giấy kiểm tra, Bút Thước.
III. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
Đề bài
Đáp án
Thang điểm
Đề 2 (SGK, tr. 85): 
Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
1. Mở bài.
- Nói về quan niệm của Nguyễn Thiếp.
- Khái quát về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
2. Thân bài.
- Trình bày cách hiểu về hai khái niệm “học” và “hành”.
- “Học đi đôi với hành” có nghĩa là gì?
- Việc “học đi đôi với hành” có ý nghĩa như thế nào?
- Nêu ý kiến của bản thân về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
3. Kết bài.
- Khẳng định lại vấn đề. 
* Yêu cầu.
- Làm đúng thể loại.
- Bài viết có bố cục rõ ràng, rành mạch. Câu văn, đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ.
- Trình bày sạch đẹp, rõ ràng.
(2 điểm).
(6 điểm).
(2 điểm).
3. Củng cố.
- GV nhận xét giờ làm.
- Thu bài.
4. Dặn dò.
- Học bài, chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 103- 104.doc