Giáo án Ngữ văn 8 kì II

Giáo án Ngữ văn 8 kì II

TIẾT 73

NHỚ RỪNG

- Thế lữ -

A. Mức độ cần đạt:

1. Kiến thức :

- Sơ giản về phong trào thơ mới

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trẻ trí thức Tây học chán ghét thực tại , vươn tới cuộc sống tự do

- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ

2. Kỷ năng:

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn

- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm

3. Thái độ tình cảm: Thấu hiểu được tư tưởng yêu nước thầm kín của các trí thứ Tây học

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Chân dung nhà thơ

2. Học sinh: Soạn bài, thuộc bài thơ

 

doc 151 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 05/01/2011
Tiết 73
Nhớ rừng
Thế lữ -
Mức độ cần đạt:
Kiến thức :
- Sơ giản về phong trào thơ mới
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trẻ trí thức Tây học chán ghét thực tại , vươn tới cuộc sống tự do
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ
2. Kỷ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm
3. Thái độ tình cảm: Thấu hiểu được tư tưởng yêu nước thầm kín của các trí thứ Tây học
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chân dung nhà thơ
2. Học sinh: Soạn bài, thuộc bài thơ
C. Các hoạt động lên lớp:
 1. Kiểm tra bài củ:
 2.Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tỡm hiểu chỳ thớch.
H. Trình bày những hiểu biết về nhà thơ Thế Lữ?
- Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới (1932 - 1945). Ông có một hồn thơ dồi dào, lãng mạn.
- Là người có công đầu trong việc xây dựng ngành kịch nói nước ta.
- Tác phẩm chính: Vàng và máu (truyện, 1934), Mấy vần thơ (thơ 1936), Bên đường thiên lôi (truyện, 1936), Lê Phong phóng viên (truyện, 1937),...
H. Hiểu biết của em về bài thơ “Nhớ rừng”?
H. Thể thơ?
- Thơ tự do 8 chữ
H. Tỡm hiểu bố cục bài thơ?
đ 5 đoạn:
- Đoạn 1: Câu 1đ 8: Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt.
- Đoạn 2,3 : câu 9đ 30: Nhớ tiếc quá khứ nơi đại ngàn.
- Đoạn 4: Câu 31đ 39 :Trở về thực tại, càng chán chường, uất hận.
 - Đoạn 5: Câu 40đ 47: Càng tha thiết giấc mộng ngày xưa.
H.“Nhớ rừng” là tõm sự của ai?
- Con Hổ.
H. Khi mượn lời con Hổ ở vườn bỏch thỳ, nhà thơ muốn ta liờn tưởng đến điều gỡ về con người?
- Tõm sự con người.
H.Phương thức biểu đạt của văn bản là gỡ?
- Biểu cảm.
H. Quan sỏt bài thơ, chỉ ra những điểm mới của hỡnh thức bài thơ này so với bài thơ đó học, như thơ Đường luật chẳng hạn?
- Khụng hạn định lượng cõu, chữ, đoạn.
- Mỗi dũng 8 tiếng.
- Ngắt nhịp tự do, vần khụng cố định
* Lưu ý: Trong bài thơ có hai cảnh tương phản: Đó là cảnh vườn bách thú, với con hổ đang bị giam cầm ( đoạn 1,4) và cảnh núi non hùng vĩ nơi con hổ “ tung hoành hống hách những ngày xưa” ( Đoạn 2,3). Cảnh trên là thực tại, cảnh dưới là dĩ vãng, mộng tưởng.
Gọi học sinh đọc đoạn thơ 1 và 4.
H. Hổ cảm nhận ở vườn bỏch thỳ như thế nào?
- Là 1 nỗi khổ.
H. Những nỗi khổ nào của Hổ khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bỏch thỳ?
- Khụng được hoạt động, phải ở trong khụng gian tự hóm, thời gian kộo dài.
- Bị biễn thành trũ chơi cho thiờn hạ tầm thường; bị ở chung cựng bọn thấp kộm.
H. Trong đú, nỗi khỗ nào cú sức biến thành khối căm hờn? vỡ sao?
- Nỗi nhục bị biến thành trũ chơi lạ mắt cho mọi người.
H. Em hiểu khối căn hờn ở đõy là gỡ?
- Cảm xỳc căm hờn kết đọng trong tõm hồn, đố nặng nhức nhối, khụng giải thoỏt.
H. Khối căm hờn ấy biểu thị thỏi độ sống và nhu cầu ấy như thế nào?
- Chỏn ghột cuộc sống tầm thường, tự tỳng.
- khỏt vọng tự do
H. Em có nhận xét gì về giọng thơ và nhịp thơ?
I. Đọc – hiểu chú thích:
1. Tác giả:
- Nhà thơ Thế Lữ (1907 - 1989) tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ. Quê Bắc Ninh.
2. Tác phẩm:
Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu của Thế Lữ và là một trong những tác phẩm mở đường cho sự phát triển của thơ mới.
3. Chỳ thớch:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Cảnh con hổ ở vườn bỏch thỳ:
- Gậm.
- Trong.
- Khinh.
- Giương.
- Sa.
- Chịu.
à Giọng u uất, ngắt nhịp ngắn, dồn dập, động từ: chỏn ghột cuộc sống tự tỳng.
D. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Học thuộc lòng bài thơ.
H. Tại sao tác giả không nói thắng tâm trạng cảm xúc của mình mà lại mượn lời một con hổ bị nhốt trong vườn bách thú?
H. Bài thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn điều đó được thực hiện ở những đặc điểm chủ yếu nào? 
* Bài tập: Viết cảm nhận của em về hai câu thơ mà em cho là hay nhất, ấn tượng nhất.
* Soạn tiếp bài “ Nhớ rừng". 
-----------------------------------------------------
Ngày 08/01/2011
Tiết 74
Nhớ rừng
 - Thế lữ -
 1. Kiểm tra bài củ:
 H. Đọc thuộc lòng bài thơ “ Nhớ rừng”. Em thích nhất câu thơ nào đoạn thơ nào trong bài? Vì sao?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản:
H. Cảnh vườn bỏch thỳ diễn tả qua cỏc chi tiết nào? (đoạn 4)
H. Cảnh tượng ấy mang tớnh chất gỡ?
H. Cảnh tượng ấy gõy nờn phản ứng gỡ trong tỡnh cảm của hổ?
H. Em hiểu “niềm uất hận ngàn thõu” như thế nào?
- Trạng thỏi bực bội, u uất kộo dài.
H. Nghệ thuật nổi bật trong cảnh này là gỡ?
- Từ ngữ liệt kờ liờn tiếp, miờu tả.
- Giọng thơ giễu nhại. Ngắt nhịp ngắn
H. Phần này cho em hiểu gỡ về tõm sự của con Hổ?
Gọi học sinh đọc phần 2: đoạn 2, 3?
H. Cảnh sơn lõm được gợi tả qua những chi thiết nào?
- Búng cả, cõy già, tiếng giú gào ngàn, giọng nguồn thột nỳi
H. Nhận xột cỏch dựng từ ở cỏc cõu thơ đú? Nghệ thuật đú cú tỏc dụng gỡ?
- Điệp từ, động từ.
- Gợi tả õm thanh dữ dội.
H. Âm thanh ấy gợi lờn cảnh sơn lõm ở đõy như thế nào?
- Linh thiờng.
H. Trong khụng gian ấy, hỡnh ảnh chỳa tể hiện ra như thế nào?
- Ta bước chõn mọi vật đều im hơi.
H. Nhận xột cỏch dựng từ ngữ, nhịp thơ, biện phỏp tu từ?
Động từ, nhịp thơ ngắn thay đổi, so sỏnh.
H. Hỡnh ảnh chỳa tể mang vẻ đẹp như thế nào?
H. ở đoạn 3, cảnh rừng ở đõy là cảnh của cỏc thời điểm nào?
- Những đờm, những ngày mưa, những bỡnh minh, những chiều.
H. Cảnh sắc trong mỗi thời điểm đú cú gỡ nổi bật?
- Đờm vàng, ngày mưa chuyển
H.Từ đú, thiờn nhiờn hiện lờn 1 vẻ đẹp như thế nào?
- Rực rỡ, huy hoàng, nỏo động, hựng vĩ, bớ ẩn.
H. Giữa thiờn nhiờn ấy hổ làm gỡ?
- Ta say mồi tan; tađổi mới; Tiếng bừng; Ta đợi gay gắt.
H. Tỏc giả dựng biện phỏp tu từ gỡ trong cỏc cõu đú? Cú ý nghĩa gỡ? Kiểu cõu gỡ?
- Điệp từ: đại từ “ta”, “đõu”.
- cảm thỏn.
H. Điệp từ “đõu” kết hợp với cõu thơ cảm thỏn cú ý nghĩa gỡ?
H. Nhận xột 2 cảnh được miờu tả ở trờn? Tớnh chất đối lập giữa 2 cảnh tượng này?
- Đối lập: 1 bờn là cảnh tự tỳng, 1 bờn phúng khoỏng.
H. Sự đối lập đú cú ý nghĩa gỡ trong việc diễn tả trạng thỏi tinh thần của con hổ?
H. Giấc mộng ngàn của hổ hường về 1 khụng gian như thế nào?
- Oai linh, hũng vĩ, thờnh thang.
H. Đoạn thơ sử dụng kiểu cõu gỡ? Cú ý nghĩa như thế nào?
- Cõu cảm thỏn.đ Mónh liệt to lớn nhưng đau xút, bất lực.
H. Vậy giấc mộng ngàn của hổ là giấc mộng như thế nào?
- Sống chõn thật trong xứ sở mỡnh à khỏt vọng giải phúng.
H. Nỗi đau từ giấc mộng ngàn phản ỏnh khỏt vọng gỡ của Hổ?
- Chỏn ghột thực tại giả dối, khao khỏt tự do.
Hoạt động 2: Tổng kết
H. Từ tõm trạng nhớ rừng của Hổ, em hiểu điều sõu sắc gỡ trong tõm sự gỡ của con người?
H. Qua bài thơ, em hiểu điểm mới mẻ nào của thơ lóng mạn Việt Nam?
1. Cảnh con hổ ở vườn bỏch thỳ (tiếp)
- Hoa chăm, cỏ xộn, lối phẳng cõy trồng.
- Dải nước đen giả suối.
- Đểu giả, nhỏ bộ, vụ hồn.
- Niềm uất hận.
à Từ ngữ liệt kờ liờn tiếp, miờu tả.
à Chỏn ghột sõu sắc thực tại tự tỳng, tầm thường, giả dối. Khao khỏt được sống tự do, chõn thật.
2. Cảnh con Hổ trong chốn giang sơn hũng vĩ của nú:
- Búng cả, cõy già.
- Gào, thột, hột.
à Điệp từ, động từ: sức sống mónh liệt của nỳi rừng bớ ẩn à cảnh linh thiờng.
- Bước, lượn, vờn, qoắc, khiến.
à Ngang tàng, oai phong, lẫm liệt.
- Những đờm, những ngày, những chiều: rực rỡ, huy hoàng, nỏo động, hũng vĩ, bớ ẩn.
- Điệp từ: “đâu”, cõu cảm thỏn:
à Nhấn mạnh nỗi tiếc nuối cuộc sống tự do
- Hai cảnh đối lập nhau: Khỏt vọng cuộc sống tự do.
3. Khao khỏt giấc mộng ngàn:
à Cõu cảm thỏn:
- Nỗi tiếc nhớ cuộc sống chõn thật, tự do, nỗi đau bi kịch.
- Khỏt vọng giải phúng tự do.
II. Tổng kết 
- Nội dung: Chỏn ghột thực tại tầm thường, giả dối, khao khỏt tự do à lũng yờu nước.
- Nghệ thuật: Tràn đầy cảm hứng lóng mạn, hỡnh ảnh thơ giàu chất tạo hỡnh; ngụn ngữ, nhạc điệu phong phỳ.
D. Hướng dẫn học bài ở nhà
Đọc biểu cảm và thuộc lòng bài thơ.
- Tìm hiểu bài “ Câu nghi vấn” .
------------------------------------------------------------
 Ngày 10/01/2011
Tiết 75
Câu nghi vấn
Mức độ cần đạt:
Kiến thức: 
- Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn
- Chức năng chính của câu nghi vấn
2. Kỷ năng:
- Nhận biết và hiểu được tác dụng của câu nghi vấn trong văn bản cụ thể
- Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn
3. Thái độ tình cảm: Biết sử dụng đúng câu nghi vấn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung bài học
C. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài củ:
 2.Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
- Gọi học sinh đọc đoạn trích đã được giáo viên chiếu lên bảng phụ.
H. Trong đoạn trích trên, những câu nào được kết thúc bằng dấu chấm hỏi?
Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá?
H. Bằng những kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy gọi tên những câu đó?
- Là những câu nghi vấn.
H. Ngoài đặc điểm là cuối câu có dấu chấm hỏi thì chúng có đặc điểm gì nữa không?
* Dấu hiệu hình thức:
- Thể hiện ở dấu chấm hỏi.
- Có từ nghi vấn: Làm sao? Không? hay là?
H. Câu nghi vấn có tác dụng gì?
- Dùng để hỏi.
H. Từ đó em hãy nêu đặc điểm của câu nghi vấn?
H. Câu nghi vấn có chức năng gì?
 Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng - 
- Câu nghi vấn là câu: có những từ nghi vấn: ai, gì, nào, đâu, sao, tại sao, bao giờ, bao nhiêu, à,ư, hả, chứ, không, chưa... Hoặc có từ hay ( nối các về có quan hệ lựa chọn)
- Có chức năng chính là dùng để hỏi.
- Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
II. Luyện tập: 
Bài tập 1.
Đáp án: Có các câu nghi vấn.
 a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
 b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
 c. Văn là gì? Chương là gì?
 d. - Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
 - Đùa trò gì?
 - Hừ...Hừ... cái gì thế?
 - Chị cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?
	Bài tập 2: Căn cứ vào sự có mặt của từ “hay” nên ta biết được đó là Câu nghi vấn.
 - Không thay từ “ hay” bằng từ “ hoặc” vì nó dẫn đến dễ lẫn với câu ghép.
	Bài tập 3: - Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì cả bốn câu đều không phải là câu nghi vấn.
- Câu a, b, c có từ nghi vấn như: nào, có...không, tại sao,... nhưng những kết cấu có chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong một câu.
	 Bài tập 4: 
 Phân biệt hình thức và ý nghĩa của các câu sau.
 a. Anh có khỏe không? 
đ Câu nghi vấn có sử dụng cặp câu có ... không? 
- ý nghĩa: Nhằm hỏi thăm sức khỏe vào thời điểm hiện tại, không biết trước đó tình trạng sức khỏe của người được hỏi như thế nào?
 b. Anh đã khỏe chưa? 
Hình thức : Câu nghi vấn sử dụng cặp từ Đã...chưa 
- ý nghĩa: Nhằm hỏi thăm sức khỏe vào thời điểm hiện tại , nhưng người hỏi biết được trước đó người được hỏi có tình trạng sức khỏe không được tốt.
	* Bài tập 5: Phân bịêt hai câu:
 a. Bao giờ anh đ ... thực vớ tấm lũng của một người yờu nước.
+ Lời văn cú vẻ khỏch quan nhưng vẫn chứa sự căm hờn, sự thương cảm.
Biểu điểm
1. Mở bài: 0,5 điểm
2. Thân bài: 3,5 điểm (ý a: 1,5 (mỗi ý 0,5); ý b: 2 ( Mỗi ý 1 điểm))
3. Kết bài: 0,5
- Viết chữ đẹp, đúng chính tả, câu không có lỗi dùng từ, đúng ngữ pháp: 1,0
- Tổng 5,0 điểm.
----------------------------------------------
Ngày soạn: 19/05/2010
Tiết137
văn bản thông báo
 A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh hiểu được những trường hợp cần viết văn bản thông báo, nắm được đặc điểm của văn bản thông báo. 
	Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách.
	B. phương pháp
 Phửụng phaựp gụùi mụỷ, phửụng phaựp neõu vaỏn ủeà.
C. Kiểm tra bài củ
 H. Nêu đặc điểm của văn bản tường trình ? 
 H. Trong những trường hợp nào thì cần viết văn bản tường trình ? 
 D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra về việc chữa bài của một học sinh ở nhà. 
 2. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Hãy đọc hai văn bản trong sgk.
H. Hai văn bản cừa đọc thuộc loại văn bản gì?
H. Ai là người thông báo và ai là người nhận thông báo?
H. Thông báo nhằm mục địch gì?
H. Qua tìm hiểu văn bản đó em hiểu gì về văn bản thông báo?
H. Văn bản thông báo giống và khác văn bản báo cáo, tường trình như thế nào?
H. Văn bản thông báo cần phải thể hiện rõ những nội dung chính nào?
đ Đây là nhứng đặc điểm của văn bản thông báo các em cần phải ghi nhớ.
- Học sinh đọc các tình huống trong sgk.
H. Tình huống nào cần phải làm thông báo? Ai thông báo cho ai?
H. Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết thông báo trong học tập hoặc trong sinh hoạt ở trường?
H. Vậy trong những tình huống nào ta cần viết thông báo?
- Ta quay lại với văn bản 1,2. 
H. Văn bản thông báo gồm những mục nào?
H. Để văn bản thông báo có hiệu lực thì người viết thông báo phải tuân thủ theo những gì?
H. Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì?
Giáo viên lưu ý học sinh khi viết văn bản thông báo.
I. Đặc điểm của văn bản thông báo: 
- Văn bản thông báo.
- Văn bản 1:
+ Người thông báo là trường THCS Hải Nam.
+ Người nhận thông báo: Giáo viên chủ nhiệm và lớp trưởng các lớp trong toàn trường.
- Văn bản 2: HS trình bày.
- Truyền đạt thông tin cụ thể từ phía các cơ quan, đoàn thể người tổ chức cho những người dưới quyền.
- Học sinh đọc ghi nhớ 1.
- Học sinh chỉ ra điểm giống và khác nhau.
- Văn bản thông báo cần phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định, thời gian, địa điểm... cụ thể, chính xác.
II. Cách làm văn bản thông báo:
1. Tình huống cần làm vản bản thông báo.
- Tính huống (a) phải làm thông báo, còn tình huống (d) có thể làm thông báo mà cũng có thể viết giấy mời.
VD: - Thông báo phát động ủng hộ người nghèo.
- Thông báo về kế hoạch hội khỏe phù đổng.
2. Cách làm thông báo:
a. Thể thức văn bản.
b. Nội dung thông báo.
c. Kết thúc thông báo.
đ Học sinh đọc ghi nhớ 3.
- Đặc điểm.
- Cách làm văn bản thông báo.
đ Học sinh đọc lại ghi nhớ.
* Hướng dẫn luyện tập
- Thông báo của trạm y tế Đại Nài về việc tiêm phòng bệnh “Quai bị” ngày 5/5/2005.
H. Em hãy thay mặt trạm trưởng y tế viết thông báo gởi cho các xóm
- Giáo viên cho học sinh viết trong 5 phút.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, giáo viên nhận xét bổ sung.
E. Hướng dẫn về nhà.
- Viết một văn bản thông báo với nội dung không trung với nội dung trong sgk.
- Ôn tập văn nghị luận trung đại theo hướng dẫn ôn tập phần văn trong sgk.
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/05/2009
Tiết138
Chương trình địa phương phần tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương.
- Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
	B. phương pháp :
 Phửụng phaựp gụùi mụỷ, phửụng phaựp neõu vaỏn ủeà.
C. Kiểm tra bài củ
 Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
 D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:
 2. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Đọc đoạn trích trong sgk.
H. Xác định từ ngữ xưng hô địa phương trong các đoạn trích trên?
H. Từ ngữ xưng hô nào không phải là từ ngữ toàn dân, nhưng cũng không phải là từ ngữ địa phương? Tại sao?
H. Tìm những từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và ở những địa phương khác mà các em biết?
H. Từ xưng hô của địa phương có thể được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào?
H. Đối chiếu những phương tiện xưnghô được xác định ở bài tập 2 và những phương tiện chỉ quan hệ thân thuộc trong bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) ở học kì I và cho nhận xét?
GV yêu cầu học sinh đối chiếu hai danh sách và giúp các em nhận rõ
1. Xác định từ ngữ xưng hô.
- Từ ngữ xưng hô địa phương là “U” dùng để gọi mẹ.
- Từ ngữ xưng hô “Mợ” không phải là từ ngữ toàn dân cũng khô ng phải là từ ngữ địa phương vì nó thuộc lớp từ ngữ biệt ngữ xã hội.
- Nghệ Tĩnh: mi (mày), choa (tôi)...
- Thừa Thiên Huế: eng (anh), ả (chị)...
- Nam Trung Bộ: tau (tao), mầy (mày)...
- Bắc Ninh, Băc Giang: u, bầm (mẹ), thầy (cha)...
- Được dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp như: ở địa phương, đồng hương gặp nhau ở các tĩnh bạn hoặc ở nước ngoài, trong gia tộc, gia đình...
- Được sử dụng trong các tác phảm văn học ở mức độ nào đó để tạo không khí chop tác phẩm
- từ ngữ xưng hô địa phương không được dùng trong các hoạt động giao tiếp quốc tế, quốc gia (các hoạt động có nghi thức trang trọng)
* Nhận xét:
- Trong tiếng Việt phần lớn các từ chỉ qưqn hệ thân thuộc đều cóthể để xưng hô. Chỉ có một số ít trường hợp có thể coi là cá biệt như: Vợ chồng, (con)dâu, (con) rể....
- Tuy nhiên ngoài từ chỉ quan hệ thân thuộc, tiếng Việt còn dùng nhiều phương tiện khác để xưng hô như đại từ nhân xưng, từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp hay tên riêng.
E. Hướng dẫn học bài ở nhà
Ôn tập kĩ để làm bài kiểm tra học kì.
Ngày soạn: 20/05/2010
Tiết138
Luyện tập làm văn bản thông báo
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Ôn lại những tri thức về văn bản thông báo: Mục đích , yêu cầu, cấu tạo của một thông báo. 
- Nâng cao năng lực viết thông báo cho học sinh.
	B. phương pháp :
 - Phửụng phaựp gụùi mụỷ, phửụng phaựp neõu vaỏn ủeà.
C. Kiểm tra bài củ
 Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
 D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:
 2. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H. Hãy cho biết tình huống nào viết thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai?
* Lưu ý các câu hỏi:
- Ai thông báo? (Xác định chủ thể)
- Thông báo cho ai? (Xác định đối tượng).
- Trong tình huống nào? (xác định nguyên nhân, điều kiện)
- Thông báo về việc gì? (xác định nội dung): cần cụ thể, chuẩn xác, rõ ràng.
- Thông báo như thế nào? (Xác định hình thức bố cục)
- GV gọi học sinh đọc bài tập 1.
H. Trong tình huống ở bài tập a em sẽ chọn viết loại văn bản gì?
H. Ai thông báo và thông báo cho ai?
H. Nội dung cần thông báo là gì?
H. Trong tình huống ở bài tập b em sẽ chọn viết loại văn bản gì?
H. Ai báo cáo? Ai nhận báo cáo? Nội dung báo cáo là gì?
H. Trong tình huống ở bài tập c em sẽ chọn viết loại văn bản gì?
H. Ai thông báo và thông báo cho ai?
H. Nội dung cần thông báo là gì?
GV gọi học sinh đọc bài tập 2.
H. Chỉ ra chỗ sai trong văn bản thông báo đó và chữa lại cho đúng?
- GV hướng dẫn học sinh chữa lại.
H. Tìm thêm những tình huống cụ thể cần viết văn bản thông báo?
I. Ôn tập lí thuyết:
- Cấp trên hoặc tổ chức cơ quan đảng, nhà nước... cần báo cho cấp dưới hoặc nhân dân biết về một vấn đề, chủ trương chính sách, việc làm...
II. Luyện tập:
1. Lựa chọn văn bản thích hợp:
- Thông báo.
- Hiệu trưởng viết thông báo.
- Thông báo cho cán bộ giáo viên, nhọc sinh toàn trường nhận đọc thông báo.
- Nội dung kế hoặch tổ chức kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ.
- Báo cáo.
- Các chi đội viết báo cáo
- Ban chỉ huy liên đội nhận báo cáo.
- Nội dung tình hình hoạt động của chi đội trọng tháng.
- Thông báo.
- Ban quản lí dự án vuiết thông báo.
- Bà con nông dân có đất đai, hao màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án.
- Chủ trương của ban dự án.
Bài tập 2.
* Những lỗi sai:
- Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc trái phía trên và phía dưới của văn bản thông báo.
- Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: Thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra...
* Học sinh tự chữa lại cho đúng với một văn bản thông báo.
Bài tập 3.
Người thông báo
Người nhận thông báo
Nội dung thông báo
Giáo viên chủ nhiệm lớp
Gia đình học sinh lớp chủ nhiệm
Thu các khoản tiền đầu năm học.
Giáo viên chủ nhiệm lớp
Gia đình học sinh cá biệt trong lớp
Tình hình học tập và rèn luyện của học sinh cá biệt trong tuần.
Hiệu trưởng.
Giáo viên, học sinh, gia đình học sinh.
Kế hoạch tham quan thực tế Hạ Long – Quảng Ninh
Ban công an xã
Gia đình nạn nhân
Đến nhận đồ vật đã mất cắp đã tìm thấy.
Ban chấp hành Đoàn TNCSHCM
Toàn thể đoàn viên
Kế hoặch hoạt động hè năm 2004 - 2005
H. Hãy chọn một trong các tình huống cụ thể vừa nêu và viết một văn bản thông báo?
- GV cùng các bạn nhận xét góp ý.
Bài tập 4.
- HS chọn một trong các tình huống trên đẻ viết thành một văn bản thông báo hoàn chỉnh ngay tại lớp đọc to trước lớp.
E. Hướng dẫn ề nhà:
- Làm tiếp bài tập 4 nếu em nào làm chưa hoàn chỉnh.
- Ôn tập phần tập làm văn.
-----------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22/05/2010
Tiết140
Trả bài Kiểm tra tổng hợp học kỳ II
A. Mục tiêu cần đạt:
 -Đánh giá đúng kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp.
Một lần nữa cũng cố nhận thức và cách làm kiểm tra viết theo hướng tích hợp, trắc nghiệm, tự luận.
	B. phương pháp:
 - Phửụng phaựp gụùi mụỷ, phửụng phaựp neõu vaỏn ủeà.
C. Kiểm tra bài củ
 ( lồng vào bài mới)
 D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên kiểm tra bài soạn ở nhà của học sinh
 2. Hoạt động dạy học:
I- Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh.
1. Nhận xét, đánh giá phần I: Trắc nghiệm
- Những bài hoàn toàn đúng:
 - Những câu chọn sai: 
- Lý do chọn sai: H.sinh chưa nắm chắc nội dung cơ bản của các phần đã học
2. Nhận xét đánh giá phần II: Tự luận. 
- Đa số học sinh thuyết minh được tập Nhật kí trong tù và bài thơ Ngắm trăng song bên cạnh đó vẫn còn có một ssó học sinh chưa thuyết minh được lí do các em chưa tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, chưa nắm chắc được phương pháp thuyết minh về một tác phẩm văn học, phấn lớn các học sinh nói chung 
- Một số em viết bài ý chưa đầy đủ, chưa toàn diện, lan man, dài dòng. 
- Nhiều em diễn đạt còn yếu, chữ xấu, cẩu thả.
E. Hướng dẫn về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 8 - KI II.doc