Giáo án Ngữ văn 8 - Kì I - 3 cột

Giáo án Ngữ văn 8 - Kì I - 3 cột

TIẾT 1: VĂN BẢN TÔI ĐI HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Hiểu và phân tích được những cảm giác êm dịu,trong sáng ,man mác buồn của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đâu tiên trong đời, qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi - người kể chuyện:

3. *Thái độ: Liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY-TRÒ:

1. Giáo viên: đọc soạn – tài liệu tham khảo

2. Học sinh: chuẩn bị sách vở đầu năm học

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bi của học sinh

 

doc 164 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Kì I - 3 cột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày soạn: 
Lớp dạy 8A	 Tiết TKB	Ngày dạy:	Sĩ số	Vắng
Lớp dạy 8B	 Tiết TKB	Ngày dạy:	Sĩ số	Vắng
Tiết 1: Văn bản Tôi đi học
I. mục tiêu bài học
1. kiến thức: Hiểu và phân tích được những cảm giác êm dịu,trong sáng ,man mác buồn của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đâu tiên trong đời, qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.
2. kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi - người kể chuyện:
3. *Thái độ: liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân
II. Chuẩn bị của thầy-trò:
1. Giáo viên: đọc soạn – tài liệu tham khảo
2. Học sinh: chuẩn bị sách vở đầu năm học
III. tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bi của học sinh
2. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
 - Gv: yêu cầu học sinh đọc chú thích sgk
 - Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về tác giả - tác phẩm
 Hoăt động 2: 
- Hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản.
hướng dẫn hs đọc: gv đọc mẫu
2-3 hs đọc tiếp
 - Nhận xét:
 - Gv giải thích từ khó
 ? Xét về mặt thể loại văn bản,có thể xếp bài nàyvào kiểu loại văn bản nào?
- Hưóng dẫn hs tìm hiểu bố cục
Mạch truyện được kể theo dòng hồi tưởng của nv tôi theo trình tự thời gian của buổi tựu trường đầu tiên. Vậy ta có thể tạm ngắt
thành những đoạn như thế nào?
- Gv nhận xét:
- Bổ sung thêm
- Treo bảng phụ:
 Hoạt động 3:
Hd hs tìm hiểu chi tiết.
 ? Những gì đã gợi lên trong lòng nv tôi kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên?
 ? Được tác giả diễn tả theo trình tự nào?
- Gv nhận xét.
- Hs đọc
- Nghe
- Hs nghe
- Đọc
- Hs suy nghĩ trả lời
- Nhận xét-bổ sung
- Hs trao đổi trả lời
- Nhận xét
- Hs quan sát ghi bài
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét-bổ sung
 I.Tác giả - Tác phẩm:
 1.Tác giả: ThanhTịnh(1911-1988)
Tên khai sinh Trần Văn Ninh quê ở xóm Gia Lạc ven sông Hương ngoại ô thành phố Huế
 2. Tác phẩm: Truyện ngắn tôi đi học in trong tâp Quê mẹ xuất bản năm1941.
II.Đọc - hiểu văn bản:
 1.Đọc:
 2. Chú thích:sgk
 3.Thể loại:văn bản biểu cảm
 4. Bố cục:
- Chia làm 5 đoạn
 a.Đoạn1: Từ đầu tưng bừng rộn rã: khơi nguồn nỗi nhớ.
 b. Đoạn 2: Buổi mai hôm ấytrên ngọn núi: Tâm trạng và cảm giác tôi trên đường cùng mẹ đến trường.
 c.Đoạn 3: Trước sân trườngtrong các lớp: tâm trạng và cảm giác của nv tôi khi đứng giữa sân trường.
 d. Đoan4: Ông đốcchút nào hết: tâm trạng của tôi khi nghe gọi tên và rời tay mẹ vào lớp.
 e. Đoạn 5: Một mùi hương lạtôi đi học: tâm trạng của tôi khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên.
III. Tìm hiểu chi tiết:
 1.đoạn 1: khơi nguồn kỉ niệm.
- Thời điểm gợi nhớ:cuối thu(đầu tháng 9) thời điểm khai thường.
- Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc.
- Cảnh sinh hoạt: mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường.
- Tâm trạng: náo nức, mơn 
man, tưng bừng,rộn rã.
3. Củng cố: Gv hệ thống nội dung bài học
4. Dặn dò: Về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo
ngày soạn: 
Lớp dạy 8A	 Tiết TKB	Ngày dạy:	Sĩ số 35	Vắng
Lớp dạy 8B	 Tiết TKB	Ngày dạy:	Sĩ số	Vắng
Tiết 2: Văn bản Tôi đi học
( Tiếp theo )
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Hiểu và phân tích được những cảm giác êm dịu, trong sáng, man mác buồn của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đâu tiên trong đời, qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi - người kể chuyện:
3. Thái độ: Liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân
II. Chuẩn bị của thầy- trò:
1. Giáo viên: Đọc soạn - tài liệu tham khảo
2. Học sinh: Chuẩn bị bài
III.tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Nhũng gì đã gợi lên trong lòng nhân vật tôi kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên?
2. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Kiến thức
Hoặt động 1:
 - Gv gọi hs đọc diễn cảm đoạn văn.
 ?Tìm những hình ảnh chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đến trường?
- Gv nhận xét
 ?Tâm trạng của nhân vật “tôi” thay đổi như thế nào?
- Gv kết luận
- Gv đọc đoạn văn:
 “ tâm trạng của tôi khi đến
trườngcảm thấy chơ vơ vung vế lúng túng” cách kể như vậy thật tinh tế và hay, ý kiến của em?
- Gv nhận xét 
 - Kết luận 
 ? Em hãy tìm những chi tiết hình ảnh chứng tỏ tâm trạng của nhân vật tôI khi nghe ông đốc gọi tên?
 ?Vì sao “tôi” bất giác giúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở?
 ? Em có nhận xét gì về thái độ cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học?
- Gv nhận xét chốt ý:
- Gv gọi hs đọc đoạn cuối cùng:
 ? Tâm trạng và cảm giác của nv “tôi” khi bước vào chỗ ngồi lạ lùng như thế nào?
- Nhận xét
- Chốt ý:
Hoạt động2:
 - Hướng dẫn hs tổng kết
 ? Hãy tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn?
? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truỵện?
 ? Sức cuốn hút của tác phẩm theo em được tạo ra từ đâu?
- Gv nhận xét
- Treo bảng phụ
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ
 Hoạt động 3:
HD học sinh luyện tập
- Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi trong sgk
- Hs đọc
- Hs phát hiện trả lời 
- Bổ sung thêm
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét
- Bổ xung
- Hs lắng nghe
- Hs thảo luận theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm
- Trình bày
- Nhận xét
- Bổ sung
- Hs lắng nghe ghi bài
- Hs trình bày
- Trả lời
- Nhận xét
- Bổ xung
- Hs đọc
- Trao đổi trả lời
- Lắng nghe
 - Hs đọc
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- Bổ xung
- Hs thảo luận theo nhóm
- Trình bày
- Nhận xét 
- Bổ sung
- Quan sát ghi bài
- Đọc ghi nhớ sgk
- Hs thực hiện
III.tìm hiểu chi tiết:
1. Đoạn 1:
2. Đoạn2: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi cùng mẹ đến trường:
- Lần đầu tiên đến trường: bước vào một thế giới mới lạ tập làm người lớn
=> Tâm trạng của tôi trên đường cùng mẹ đến trường cảm thấy trang trọng và đứng đắn.
3. đoạn 3: Tâm trạng và cảm giác của “tôi” khi đến trường:
Từ tâm trạng háo hức hăm hở => tâm trạng lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ, thèm vụng, không còn cảm giác rụt rè nữa
- Là sự chuyển biến rất tự nhiên
- Tâm trạng cảm thấy chơ vơ vụng về lúng túng => là sư thể hiện của nhân vật tôi khi đứng giữa sân trường
4. Đoạn 4: Tâm trạng nhân vật tôi khi nghe ông đốc gọi tên và rời tay mẹ vào lớp:
- Lúng túng lại càng lúng túng hơn
- oà khóc vì mới lạ vì sợ hãi
=> Là cảm giác nhất thời của một đứa trẻ, chưa bao giơ đưng trước đám đông
5. Đoạn 5: Tâm trạng và cảm giác của “tôi” khi ngồi vào chỗ của mình đón nhận tiết học đầu tiên:
- Nhìn cái gì cũng thấy mới lạ và hay hay.
Hình ảnh một con chim gợi nhớ những ngày trẻ thơ hoàn toàn tự do chơi bời đã chấm dứt.
- Cách kết thúc tự nhiên bất ngờ với dòng chữ tôi đi học.
=> Mở ra một thế giới mới, một không gian, thời gian, tâm trạng mới, một giai đoạn mới của nhân vật
IV. Tổng kết:
*ghi nhớ:sgk
V. Luyện tập:
 3. Củng cố: ?Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên được thay đổi liên tục như thế nào?
 4. Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài trong lòng mẹ	
ngày soạn: 
Lớp dạy 8A	 Tiết TKB	Ngày dạy:	Sĩ số 35	Vắng
Lớp dạy 8B	 Tiết TKB	Ngày dạy:	Sĩ số	Vắng
Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
 I. mục tiêu bài học:
 1. kiến thức: học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
 2. kĩ năng: rèn kĩ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
 3. thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, có ý thức vận dụng lí thuyết vào làm bài tập.
 II. Chuẩn bị của thầy trò:
 1. Giáo viên: SGk - sgv - tài liệu tham khảo - bảng phụ
 2. Học sinh: Vở ghi - sgk - chuẩn bị bài ở nhà
 III. tiến trình bài dạy:
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở hs đầu năm học
 2. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1. 
- Hướng dẫn hs tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
- Gv giới thiệu một số những từ đồng nghĩa và trái nghĩađã học ở lớp 7
Yêu cầu hs lấy ví dụ.
- Nhận xét
- Bổ sung
- Gv treo bảng phụ có ghi sơ đồ. SGK
- Yêu cầu hs quan sát 
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá, tại sao? 
- Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ voi, hươu, vì sao?
- Gv nhận xét
- Các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào?
- Gv nhận xét
- Bổ sung
- Chốt ý
- Gv treo bảng phụ có ghi bài tập yêu cầu hs xác định
- Gv Nhận xét
- Vậy theo các em hiểu thì như thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp
- Một vừa có thể có nghĩa rộng và có nghĩa hẹp được không? tại sao?
- Gv gợi dẫn
Gv yêu cầu hs hệ thống hoá kiên thức
- Đọc mục ghi nhớ SGK 
Hoạt động 2. 
- Hướng dẫn hs làm bài tập
- Gv hướng dẫn hs tự làm bài tập 1
- Hướng dẫn hs làm bài tập 2
- Gọi hs trình bày
- Gv nhận xét
 - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3
- Gợi dẫn hs thực hiện
- Nhận xét-chốt ý
 - Hướng dẫn hs làm thêm bài tập 4-5
 - Yêu cầu hs thực hiện
 - Nhận xét
 - Treo bảng phụ
Hs lắng nghe
- Nhớ lại lấy ví dụ
- Bổ sung
- Học sinh quan sát
- Hs trao đổi bàn bạc thảo luận trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
- Bổ sung
- Hs quan sát lên bảng xác định
- Bổ sung
- Hs suy ngẫm trả lời câu hỏi
- Bổ sung
- Hs lắng nghe
- Hs đọc
- Hs tự thực hiện theo yêu cầu.
- Hs làm bài tập
- Hs đọc
- Hs làm bài tập
- Trình bày
- Nhận xét – bổ sung
- Hs đọc yêu cầu
- Làm bài tập
- Quan sát-đối chiếu
I. Từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp
1. Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá 
- lí do: phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của ba từ thú, chim, cá
2. Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu
- lí do: như câu 1
3. các từ thú chim cá: Có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ: voi, hươu; tu hú, sáo; cá rô cá thu, và phạm vi nghĩa hẹp hơn từ động vật.
*ghi nhớ : Sgk
II. Luyện tập:
1.Bài tập 1:
2. Bài tập2:
a. Từ chất đốt
b. Nghệ thuật
c. Thức ăn
d. Nhìn
e. Đánh
3. Bài tập3:
a. Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe hơi
b. Kim loại: sắt, đồng, nhôm
c. Hoa quả: chanh, cam chuối
d. Họ hàng: họ nội, họ ngoại, cô, bác
e. Mang: xách, khiêng, gánh
4.Bài tập 4:
3. Củng cố: Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp? lấy ví dụ?
4.Dặn dò: Về nhà học và hoàn thiện các bài tập,chuẩn bị bài mới.
ngày soạn: 
Lớp dạy 8A	 Tiết TKB	Ngày dạy:	Sĩ số 35	Vắng
Lớp dạy 8B	 Tiết TKB	Ngày dạy:	Sĩ số	Vắng
Tiết 4: tính thống nhất của chủ đề văn bản
 I. mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả hai phương diện nội dung và hình thức.
 2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói - viết, đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.
 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện các yêu cầu của tiết học
II.chuẩn bị của thầy trò:
1. Giáo viên: sgk - tài liệu tham khảo - bảng phụ - phiếu bài tập
2. Học sinh: Vở ghi - chuẩn bị bài ở nhà
III.tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2.Bài mới: ... pháp NT : Nhân hoá SS.
Nhấn mạnh nỗi đau mất nước.
3. Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con.
- Tuôỉ già sức yếu, bất lực.
- Khích lệ con làm thếp những điều cha chưa làm được.- Khích lệ con nối nghiệp vẻ vang của tổ tông.
- Giọng điệu : thống thiết chân thành.
- đặt niềm tin vào con và đất nước.
- Tình yêu con hoà trong tình yêu đất nước DT.
* Ghi nhớ:
3. củng cố , luyện tập :
Giáo viên Yêu cầu Học sinh làm nhanh 1 số Bài tập TN sau :
Giáo viên đưa Bài tập lên Bảng phụ 
H. Nội dung chủ yếu của đoạn trích bài thơ " Hai chữ nước nhà " trong sgk là gì ?
A. Nỗi đau mất nước.
B. ý chí phục thù cứu nước.
C. Khích lệ lòng yêu nước, yêu thiên nhiên.
D. Cả A và B, C đều đúng.
Bài tập 3 thể thơ)
H. Bài thơ " Hai chữ nước nhà " viết về đề tài gì ?
A. TN C. Lịch sử .
B. Nông dân. D. Chiến tranh .
H. Trong bài thơ đặc biết là ở đoạn trích trong sgk, tác giả đã nhập vai người trong cuộc để miêu tả tình cảm đất nước và kể tội ác của quân xâm lược.Đúng hoặc sai ?
A. Đúng .
B. Sai.
H. Dòng nào nhận xét đúng nhất về gọng điệu của bài thơ ?
A. Hào sảng , sang trọng.
B. Lâm ly, thống thiết, xen lẫn phẫn uất, hờn căm.
C. Nhẹ nhàng tha thiết êm đếm .
D. Hào hùng sảng khoái , dường như bay bổng.
Giáo viên :
 Nội dung Bài tập TN trên cũng chính là Nội dung phần ghi nhớ hôm nay các em cần nắm được.
Giáo viên đưa phần ghi nhớ lên bảng phụ gọi Học sinh đọc.
4. Dặn dò :
 - Học bài cũ. Ôn tập tất cả các kiến thức đã học.
 - Giờ học sau Kiểm tra học kỳI
Tiếng Việt
Tiết: 67
Ngày soạn: 
Ngày giảng: lớp: Tiết: sĩ số:
Ngày giảng: lớp: Tiết: sĩ số:
Trả Bài Kiểm Tra Tiếng việt
I. Mục tiêu bài học 
1. kiến thức 
- Ôn lại những kiến thức đã học.
- Nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm về kết quả bài làm .
- Hướng khắc phục những lỗi còn mắc.
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết cõu, đoạn
3. Tư tưởng: Giỏo dục cho HS ý thức sửa cỏc lỗi sai
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên : Đáp án , BKT của Học sinh , bảng phụ.
2. Học sinh : BKT của bản thân, sửa lỗi , bảng phụ, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
 Kiểm tra xác suất việc sửa lỗi ở nhà của Học sinh .
* Giới thiệu bài:
 Mặc dù đã làm rất nhiều những bài tập kiểm tra và đã chữa lỗi nhiều nhưng các em vẫn hay mắc lỗi khi làm bài kiểm tra. Giờ học này cô cùnh các em sẽ xây dựng đáp án cho BKT tập văn và các em sẽ chữa lỗi đã mắc.
tiến trình bài giảng
Hoạt động 1 : Xây dựng đáp án.
Giáo viên Yêu cầu lần lượt từng Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Sau đó Giáo viên đưa đáp án đúng.
Phần 1 : Trắc nghiệm : Mỗi ý đúng 0,5 điểm .
 1. B (1đ ) 
 2. D (1đ ) 
Giáo viên nêu Yêu cầu và biểu điểm của phần tự luận :
Học sinh đối chiếu đáp án Yêu cầu và biểu điểm từ đó khái quát lên những ưu nhược điểm .
Hoạt động 2 : Giáo viên nhận xét đánh giá.
1. Kiến thức:
 Đa số các em nắm được kiến thức cơ bản, đã biết ứng dụng những lý thuyết vào trong bài tập thực hành . Nhận diện các loại từ trong 1 câu văn cụ thể. Biết cách đặt câu ghép, xác định được yêu cầu phần trắc nghiệm. Nội dung đoạn văn còn thiếu , sai.
2. Kỹ năng : 
- Kỹ năng đặt câu : Hầu hết các em chưa xác định đúng cum C-V và chưa gọi đúng tên loaij câu cũng như việc xác định QHT
- Kỹ năng viết đoạn : Đã biết cách viết đoạn văn với 1 nội dung cho trước và theo 1 cấu trúc nhất định. Song các em còn quá phụ thuộc vào những kiến thức đã được cung cấp, chưa biết diễn đạt bằng lời văn của mình.
3. Trình bầy : Đa số các em biết cách trình bầy khoa học, sạch sẽ . Nhưng vẫn còn 1 số em chữ xấu, bẩn sai lỗi chính tả sai từ nhiều .
Hoạt động 3 : 
Học sinh tìm và chữa lỗi :
Giáo viên Yêu cầu Học sinh chia lớp thành bốn nhóm : Tìm và chưa lỗi .
Giáo viên gọi từng nhóm tìm các lỗi tiêu biểu của nhóm mình và cách chữa.
Giáo viên Yêu cầu Học sinh nhận xét chéo.
Giáo viên đưa 1 số lỗi lên bảng phụ. Yêu cầu Học sinh làm và phát biểu ý kiến cá nhân.
Giáo viên nhắc nhở Học sinh những thiếu sót và cách khắc phục.
Hoạt động 4 : 
 Học sinh tự chữa bài, sau đó 2 người cùng bàn đổi chéo cho nhau để sửa lỗi.
Hoạt động 5 :
 Giáo viên công bố kết quả.
3 củng cố , luyện tập :
4. Dặn dò :
- Tiếp tục chữa lỗi, chép bài đã chữa vào vở.
- Làm lại bài dưới 5 điểm .
Tiết: 68- 69
Ngày soạn: 
Ngày giảng: lớp: Tiết: sĩ số:
Ngày giảng: lớp: Tiết: sĩ số:
Kiểm Tra Học kì I
( Đề thi của phòng )
Tiết: 70
Ngày soạn: 
Ngày giảng: lớp: Tiết: sĩ số:
Ngày giảng: lớp: Tiết: sĩ số:
 Hoạt động ngữ văn : Thi làm thơ bảy chữ
I. Mục tiêu bài học 
1. kiến thức 
- Biết cách làm thơ bảy chữ với những Yêu cầu tối thiểu. Đặt câu thơ 7 chữ biết ngắt nhịp 4/3 , biết gieo đúng vần .
- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.
2 Kĩ năng: Rốn kĩ năng làm thơ 
3 Tư tưởng: Giỏo dục cho HS ý thức tập làm thơ 7 chữ
II. Chuẩn bị
1. Giáo Viên : Bảng phụ 
2. học sinh : bài thơ 7 chữ do mình sáng tác
III.Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
Các em đã được tìm hiểu rất nhiều bài thơ 7 chữ. Tuổi trẻ với bao ước mơ, hy vọng , bao rung động trong cuộc sống. Giờ học này chúng ta sẽ củng cố lại lý thuyết về thơ 7 chữ và thực hành bằng cách viết những bài thơ 7 chữ
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
N D cầnđạt
Hoạt động 1 : 
 Ôn tập bài 15.
Giáo viên chúng ta đã luyện tập phương pháp thuyết minh về 1 thể loại văn học ở bài 15.
H. Muốn làm 1 bài thơ 7 chữ( 4 câu hoặc 8 câu) chúng ta phải xác định được những yếu tố nào ?
Giáo viên chốt : Luật cơ bản là :" Nhất tam ngũ bất luận ; nhị lục phân minh.
Trong câu thơ 7 tiếng. Các tiếng 1, 3, 5 có thể sử dụng vần bằng, trắc tuỳ ý, còn các tiếng 2, 4, 6 phải phân biệt rõ ràng chính xác.
Hoạt động 2 :
H D Học sinh phân tích mẫu .
Giáo viên đưa Bài tập : " Bánh trôi nuớc" lên bảng phụ.
Gọi Học sinh đọc.
H. Bài thơ viết theo thể thơ nào ? Số câu ? Số tiếng ?
H. Phân tích luật bằng ,trác ?
H. Nhận xét về niêm ,đối ?
H. Cách ngắt nhịp ?
Vần .
- Xác định được số tiếng và số dòng của bài thơ.
- Xác định được bằng trắc cho từng tiếng trong bài thơ.
- Xá định đối, niêm giữa các dòng thơ.
- Xác định các vần trong bài thơ.
- Xác định cách ngắt nhịp.
Học sinh đọc.
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyết
4 câu, 28 tiếng.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
 B B B T T B B
Bảy nổi ba chìm với nước non
T T B B T T B
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
T T T B B T T
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
B B T T T B B
- Bằng đối với trắc.
- Các cặp niêm : nổi - nát
 chìm - dầu ; nước - kẻ.
- 4/3 ; 2 / 2 / 3 .
- Vần : Vần chân , bằng ( vần on )
 Tròn - non - son.
I. Lý thuyết
II. Phân tích
Mẫu.
3. củng cố , luyện tập :
- Nêu qui định đối với thể thơ 7 chữ ?
4. Dặn dò :
- Về nhà tiếp tục sáng thơ 7 chữ tiếp tục cho tiết sau.
Tiết: 71
Ngày soạn: 
Ngày giảng: lớp: Tiết: sĩ số:
Ngày giảng: lớp: Tiết: sĩ số:
 Hoạt động ngữ văn : Thi làm thơ bảy chữ
I. Mục tiêu bài học 
1. kiến thức 
- Biết cách làm thơ bảy chữ với những Yêu cầu tối thiểu. Đặt câu thơ 7 chữ biết ngắt nhịp 4/3 , biết gieo đúng vần .
- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.
2 Kĩ năng: Rốn kĩ năng làm thơ 
3 Tư tưởng: Giỏo dục cho HS ý thức tập làm thơ 7 chữ
II. Chuẩn bị
1. Giáo Viên : Bảng phụ 
2. học sinh : bài thơ 7 chữ do mình sáng tác
III Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
HĐ của Thầy 
HĐ của Trò 
ND cần đạt 
Hoạt động 3 :
H D Học sinh luyện tập.
Gọi Học sinh đọc Bài tập " tối " của Đoàn văn Cừ ?
H. Bài thơ đã bị chép sai: Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lý do và thử tìm cách sửa lại cho đúng ?
H. Hãy làm tiếp 2 câu cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương mà người biên soạn đã giấu đi ?
H. Làm tiếp bài thơ dở dang dưới đây cho trọn vẹn theo ý mình ?
Giáo viên gọi 2 - 3 Học sinh đọc bài thơ của mình để cả lớp bình, nhận xét. Giáo viên đọc 1 số bài thơ mấu tiêu biểu đắc sắc.
Học sinh đọc.
- Sau chữ "mờ " bỏ dấu phẩy.
- Sửa chữ " xanh "( tiếng 7 giòng 2 )
thành chữ "lê ".
- Học sinh 1 :
 " Đáng cho cái tội quân lừa dối.
Giữa khắp nhân gian vẫn gọi thầy ".
- Học sinh 2 :
Hoặc chế diếu chú Quội cô đơn.
Nơi mặt trăng chỉ có đá cuội với bụi.
Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá.
Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng.
- Học sinh 3 :
Cõi trần ai cũng trường mặt nó
Nay đến cung trăng bởi chị Hằng.
Câu thơ Nguyễn Văn của Tú Xương :
Chứa ai chẳng chứa chứa thằng Cuội.
Tôi gớm gan cho cái chi Hằng.
- Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi
Thoảng hương lúa chín gió đồng quê.
Học sinh đọc và bình bài hay.
Học sinh nghe.
III. Luyện tập.
Tập làm thơ
3. củng cố, luyện tập :
- Gv hệ thống một số kiến thức cơ bản .
4. Dặn dò:
 - Mỗi em làm 1 bài thơ 7 chữ.
 - Chuẩn bị bài mới : Tiết 71.
 - Yêu cầu xem bài kiểm tra đã trả tuần trước. Tự chữa lỗi.
Tiết: 72
Ngày soạn: 
Ngày giảng: lớp: Tiết: sĩ số:
Ngày giảng: lớp: Tiết: sĩ số:
Trả Bài kiểm Tra Học Kì I
( Đề thi của phòng )
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 - Học sinh nhận thức được kết quả tổng hợp sau quá trình học tập học kì I lớp 8 nói riêng chương trình ngữ văn THCS nói chung về các mặt: Khả năng ghi nhớ và tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đề bài.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng tự nhận xét đánh giá, sửa chữa và hoàn chỉnh bài viết.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức tự sửa chữa bài của mình.
II. Chuẩn bị
 1. Thầy: Chấm bài, chuẩn bị các tư liệu dẫn chứng trong bài làm của học sinh, định hướng những thành công và hạn chế cơ bản qua bài làm của lớp.
 2. Trò: Chữa bài theo sự hướng dẫn của thầy.
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
Hoạt động1: Nhận xét chung
- HD hs phân tích đề, cách thức làm bài và có đáp án cụ thể của câu hỏi trắcnghiệm.
Hoạt động 2: Sửa chữa lỗi
- Tổ chức cho hs đối chiếu, so sánh giữa yêu cầu với bài làm cụ thể để thấy những ưu nhược điểm và hạn chế cần khắc phục qua sự gợi dẫn của gv .
- Hd hs hiểu vấn đề trọng tâm, hiểu văn bản và phương thức biểu đạt cần vận dụng trong bài.
- Những lỗi thường mắc phải: Diễn đạt, bố cục, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp...
Hoạt động 3: Đọc – bình
- Gv lựa chọn 1 số bài khá để hs đọc, bình giá.
- Gv nhắc nhở hs cần lưu ý, rút kinh nghiệm cho những bài viết sau.
- GV công bố điểm
- Hs suy nghĩ đề 
- Đối chiếu
- So sánh đối chiếu đáp án.
- Khắc phục nhược điểm
- Tự sửa chữa
- Hs trao đổi
- Đọc, bình giá.
- Hs chú ý rút kinh nhgiệm
I. Nhận xét chung
Đề bài:
- Phần trắc nghiệm.
- Phần tự luận.
- Nhận xét, ưu nhược điểm.
II. Sửa lỗi
- Về diễn đạt
- Về bố cục, trình bày.
- Về chính tả, ngữ pháp...
III. Đọc – bình tự luận 
* Công bố điểm:
Lớp 8A
- G:
- K:
- Tb:
- Y:
Lớp 8B
- G:
- K: 
- Tb:
- Y:
3. Củng cố, luyện tập:
- Gv nhận xét giờ trả bài
4. Dặn dò:
- Hs về nhà tiếp tục sửa chữa lỗi đã mắc phải trong bài viết của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 8 ki I.doc