Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Kroong

Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Kroong

Tiết 73-74

Văn bản : Nhớ rừng

 Thế Lữ (1907-1989)

I/ Mục tiêu cần đạt

 Giúp HS :

- Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời kể của con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.

- Thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn đầy sức truyền cảm của bài thơ.

- Giáo dục tình yêu cuộc sống, yêu tự do, yêu cáI đẹp có trong cuộc sống hiện tại, biết vươn tới một tương lai tốt đẹp hơn.

II/ Chuẩn bị

. GV: Soạn bài giảng, bảng phụ ( bài thơ, tác phẩm), tranh tác giả.

. HS : Đọc thuộc lòng bài thơ, soạn tốt các câu hỏi cuối bài.

III/ Tiến trình lên lớp

1/ Kiểm tra bài cũ:

 GV kiểm tra sách, vở soạn của HS đầu học kỳ II.

2/ Bài mới :

Giới thiệu bài. GV vào bàI bằng việc giới thiệu chung, sơ lược về thơ mới và phong trào thơ mới, sau đó giới thiệu vắn tắt về Thế Lữ, chủ yếu nêu lên vị trí của Thế Lữ trong phong trào thơ mới: nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân.

 

doc 116 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Kroong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 01/01 /2009
Ngày dạy: 06 /01 /2009
Tuần 20
Tiết 73-74 
Văn bản : Nhớ rừng
 Thế Lữ (1907-1989)
I/ Mục tiêu cần đạt
 Giúp HS : 
- Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời kể của con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.
- Thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn đầy sức truyền cảm của bài thơ.
- Giáo dục tình yêu cuộc sống, yêu tự do, yêu cáI đẹp có trong cuộc sống hiện tại, biết vươn tới một tương lai tốt đẹp hơn.
II/ Chuẩn bị 
. GV: Soạn bài giảng, bảng phụ ( bài thơ, tác phẩm), tranh tác giả.
. HS : Đọc thuộc lòng bài thơ, soạn tốt các câu hỏi cuối bài.
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra sách, vở soạn của HS đầu học kỳ II.
2/ Bài mới :
Giới thiệu bài. GV vào bàI bằng việc giới thiệu chung, sơ lược về thơ mới và phong trào thơ mới, sau đó giới thiệu vắn tắt về Thế Lữ, chủ yếu nêu lên vị trí của Thế Lữ trong phong trào thơ mới: nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân.
Hoạt động thầy- trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
Bước 1. HS nắm được những nét cơ bản về tác giả - tác phẩm.
 GV treo tranh tác giả lên bảng.
 . HS nhắc lại những nét chính về tác giả - tác phẩm ở chú thích.
 . HS nhận xét - bổ sung.
 . GVchốt ý - bổ sung thêm ngoài SGK.
Bước 2. H.dẫn HS đọc - hiểu nghĩa từ.
. GVtreo
 bài thơ ( bảng phụ) lên bảng.
. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - đọc mẫu đoạn 1 gọi HS đọc 4 đoạn tiếp theo. 
. Lưu ý HS một số từ khó, liên quan nhiều tới bài.
Bước 3. H. dẫn HS tìm hiểu chung bài thơ.
H. Hãy cho biết nhận xét của em về thể loại, bố cục của bài thơ ?
. HS thảo luận nhóm - trình bày - nhận xét - bổ sung. 
. GVchốt ý đúng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu văn bản.
Bước 1. H.dẫn HS phân tích tâm trạng con hổ trong vườn bách thú.
. HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 - 4. 
. GV tổ chức cho HS phân tích hình ảnh, chi tiết thơ qua bảng phụ. (theo nhóm.)
H. Cảnh con hổ trong vườn bách thảo được tác giả miêu tả đầy ấn tượng, em hãy phân tích ? 
( tâm trạng, giọng thơ...được thể hiện qua những hình ảnh thơ nào?) 
H. Tâm trạng ấy có gì gần gũi với người dân Việt Nam đương thời?
. Đại diện nhóm trình bày - nhận xét, bổ sung. 
. GV bổ sung - chốt ý.
Tiết 2
Bước 2. Tìm hiểu hình ảnh con hổ trong giang sơn của nó.
HS đọc diễn cảm khổ thơ thứ 2 - 3.
H. Hình ảnh con hổ trong hai khổ thơ trên được tác giả miêu tả như thế nào?
H. Em có nhận xét gì về giọng điệu 2 khổ thơ trên?
HS thảo luận - trình bày - nhận xét.
. GV chốt ý - bình giảng khổ thơ 3.
H. Qua sự đối lập sâu sắc của hai cảnh tượng trên tâm sự của con hổ trong vườn bách thú được thể hiện như thế nào ?
 ( Dành cho HS khá, giỏi )
. GV chốt ý - bình luận thêm (phù hợp với tiếng lòng của nhân dân VN trong cuộc sống nô lệ-> đượcđón nhận, gây tiếng vang lớn...) 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố, luyện tập.
H. Hoài Thanh có nói : “Ta tưởng chừng... cưỡng lại được.” Em hiểu ý kiến đó như thế nào ? Hãy chứng minh? 
( Dành cho học sinh khá, giỏi.)
H. Nhận xét chung của em về giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung của bài thơ ?
. HS trình bày - nhận xét - bổ sung.
. GV chốt ý.
. HS đọc ghi nhớ: to, rõ ràng ( 2 em)
*Hướng dẫn HS luyện tập .
. GVtổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ, thi đọc thuộc lòng bài thơ.( cho điểm)
Nội dung ghi bảng
I/ Tác giả - tác phẩm. 
1. Tác giả: 
- Quê ở Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. Hồn thơ lãng mạn dồi dào. Là người có công đầu trong nền kịch nói. Được truy tặng giải thưởng HCM.
2. Tác phẩm : 
Gây tiếng vang lớn, được người đọc đón nhận nồng nhiệt.
II/ Đọc - Hiểu chú thích.
1. Đọc
2. Chú thích: ngạo mạn, oai linh, sa cơ, oanh liệt, hùng vĩ, ngự trị ..
III/ Thể thơ - Bố cục.
1. Thể thơ : 
 8 chữ -> sáng tạo của thơ mới.
2. Bố cục: 
 5 phần ( 5 khổ thơ)
IV/ Phân tích .
1. Tâm trạng con hổ trong vườn bách thảo.
- Gặm... khối căm hờn...
- ... làm trò lạ mắt...đồ chơi.
- Chịu ngang bầy... dở hơi...vô tư lự.
-> căm uất, ngao ngán, bất lực.
- Cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối, học đòi, bắt chước...-> giọng thơ giễu nhại, ngắt nhịp ngắn -> căm giét sự tù túng (thái độ của tác giả và nhân dân thời bấy giờ).
2. Con hổ trong giang sơn của nó.
* Thiên nhiên :
 Bóng cả, cây già, gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, hoang vu, âm u ... -> đẹp, hùng vĩ, oai linh.
* Con hổ:
- bước chân -> dõng dạc, đường hoàng.
- Lượn tấm thân-> sóng cuộn...,vờn .
- mắt thần... quắc-> mọi vật im hơi.
- chúa tể muôn loài...
 -> ý thức được vẻ đẹp, sức mạnh của bản thân; lẫm liệt, kiêu hùng, đầy uy lực.
- Nào đâu ...đâu... -> điệp từ
- Than ôi!... còn đâu -> từ cảm thán.
 -> Nuối tiếc về dĩ vãng huy hoàng-> càng khát khao tự do ( tâm trạng của tác giả và nhân dân mất nước )
V/ Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn,
hình ảnh thơ giàu chất tạo hình,ấn tượng
- Ngôn ngữ giàu nhạc điệu, biểu cảm, 
 dùng từ “ đắt”, ngắt nhịp linh hoạt...
2. Nội dung: 
 Ghi nhớ : SGK / trang 7.
VI/ Luyện tập
- Thi đọc diễn cảm .
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
 3. Luyện tập củng cố :
 H. Nêu giá trị nghệ thuật - nội dung của bài thơ?
 4. Đánh giá.
H. Bài học giúp em cảm nhận được điều gì?
 5. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối.
 - Về nhà học bài giảng - thuộc lòng bài thơ .
 - Soạn tốt bài “ Câu nghi vấn”.
 * Rút kinh nghiệm: 
Tiết 75 Ngày soạn: 02 /01 /2009
Tiếng Việt. Ngày soạn: 09 /01 /2009. 
 Câu nghi vấn
I/ Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn : dùng để hỏi. 
- Giáo dục HS ý thức sử dụng câu nghi vấn trong nói, viết hằng ngày.
II/ Chuẩn bị 
 . GV: Soạn bài giảng, bảng phụ .
 . HS : Soạn tốt các bài.
III/ Tiến trình lên lớp.
 1. Kiểm tra bàI cũ:
 GV kiểm tra sách, vở soạn của HS đầu học kỳ II.
 2. Bài mới :
 Hoạt động 1. Giới thiệu bài : GV dẫn dắt HS vào bài học mới
 Hoạt động thầy- trò
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng câu nghi vấn.
Bước 1. Xác định câu nghi vấn. 
. HS đọc đoạn trích ở 1 qua bảng phụ.
. GVtổ chức cho HS thảo luận nhóm.
H. Hãy xác định câu nghi vấn trong đoạn đối thoại của đoạn trích trên ? 
Bước 2. Tìm hiểu đặc điểm câu nghi vấn.
H. Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ?
Bước 3. Tìm hiểu choc năng câu nghi vấn.
H. Theo em những câu nghi vấn trên dùng để làm gì ?
H. Tương tự em hãy đặt một vài câu nghi vấn
 . Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - bổ sung, sửa chữa.
 . GV chốt ý đúng.
H. Qua việc tìm hiểu trên em hãy rút ra đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi
 vấn ? 
 . HS trình bày - bổ sung .
 . GV chốt ý cơ bản . 
 . HS đọc lại ghi nhớ ở SGK ( to, rõ )
 Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
 * Bài tập 1: HS đọc - xác định yêu cầu - làm cá nhân - trình bày - nhận xét - bổ sung.
 . GV chốt ý đúng cho bài tập . 
 * Bài tập 3 : HS đọc - xác định yêu cầu - làm theo nhóm ( 4 nhóm )
 . HS trình bày - nhận xét - bổ sung .
 . GV chốt ý đúng.
 + Lưu ý HS phân biệt : 
-Từ nghi vấn và từ phiếm định. Ví dụ : ai trong “ai biết” và “ ai cũng biết”...
 - Có từ nghi vấn nhưng thuộc về một kết cấu nghi vấn bị bao chứa trong một kết cấu khác.
 Nội dung ghi bảng
I/ Đặc điểm hình thức- Chức năng chính 
* Đoạn trích có những câu nghi vấn :
- Sáng nay người ta đấm u có đau lắm
không ?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ?
- Hay là u thương chúng con đói quá ?
* Đặc điểm :
+ Có dấu chấm hỏi (?)
+ Từ nghi vấn: có ... không, làm sao, hay là.
* Chức năng :
- Dùng để hỏi.
 Ghi nhớ : SGK/11.
II/ Luyện tập:
 Bài tập1: Xác định câu nghi vấn và đặc điểm. 
a/ Chị khất ... phải không ?
b/ Tại sao... khiêm tốn như thế ?
c/ Văn là gì ? ; Chương là gì ?
d/ Chú mình muốn... vui không ? ; Đùa trò gì ? ; Cái gì thế ? ; Chị Cốc ... đấy hả ?
Bài tập 3: Không , vì đó không phải là những câu nghi vấn.
- Câu (a,b ) có từ nghi vấn : có ...không, tại sao, nhưng chỉ làm chức năng bổ ngữ trong câu.
- Câu (c,d ) có : nào , ai, là những từ phiếm định chứ không phải là nghi vấn. 
 3.Luyện tập củng cố.
 H. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn ?
 4. Đánh giá.
 H. Qua bài học em rút ra được điều gì cần ghi nhớ?
 5.Hướng dẫn hoạt động tiếp nối.
 H. Học bài giảng - thuộc ghi nhớ - làm tốt các bài tập 2,4,5.
 - Soạn tốt bài : Câu nghi vấn ( tiếp theo )
 + Đọc bài.
 + Xem trước các bài tập.
*Rút kinh nghiệm:
Tuần 21.	 Ngày soạn : 06 /01 /2009
 Ngày dạy : 12 /01 /2009 
 Tiết 76
Tập làm văn 
Viết đoạn văn 
trong văn bản thuyết minh .
I/ Mục tiêu cần đạt.
 Giúp HS:
- Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý, biết phát hiện chỗ sai, sửa lại cho đúng.
- Rèn kỹ năng viết đoạn, tách đoạn, viết thành từng đoạn một.
- Giáo dục ý thức tự giác trong thực hành viết đoạn văn.
II/ Chuẩn bị 
 . GV: Soạn bài giảng . Bảng phụ ( dàn ý mẫu )
 . HS : Soạn bài tốt theo yêu cầu SGK .
III/ Tiến trình lên lớp.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra sách, vở soạn của HS đầu học kỳ II.
Bài mới 
Hoạt động 1.
 Giới thiệu bài
Hoạt động thầy- trò
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Bước 1. Tìm hiểu cách sắp xếp trong đoạn văn thuyết minh .
. HS đọc đoạn văn mẫu ở 1a, b,
- Thảo luận nhóm.
 H. Nêu cách sắp xếp các câu trong các đoạn văn trên ?
 + Câu chủ đề? 
 + Từ ngữ chủ đề ?
 + Các câu giải thích , bổ sung ?
H. Em hiểu đoạn văn là gì? Nhận xét của em về cách sắp xếp đoạn văn qua 2 đoạn văn mẫu trên ? 
 . HS trình bày - nhận xét - bổ sung .
 . GV chốt ý.
Bước 2. Nhận xét và sửa lại đoạn văn .
 . Cho HS đọc lại đoạn văn ở 2a,b ; sửa theo nhóm.
 H. Em hãy nêu nhược điểm của mỗi đoạn ?
H. Đoạn văn ( a, b ) yêu cầu thuyết minh vấn đề gì ? 
H. Cách sắp xếp các ý của các đoạn văn trên đã đạt chưa? Hãy chỉ ra những nhược điểm ấy ?
 . HS trình bày - nhận xét - bổ sung
 .GV chốt ý đúng.
H. Hãy nêu cách sửa cho các đoạn văn ấy?
H. Nếu giới thiệu về cây bút bi thì nên giới thiệu như thế nào? Nên tách đoạn và viết lại mỗi đoạn như thế nào?
H. Nên giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp 
nào ? Từ đó nên tách làm mấy đoạn? Mỗi đoạn nên viết lại như thế nào?
 . GVcho HS làm bố cục ra giấy ( vở bài tập ) .
 . GV kiểm tra- cho HS lên bảng sửa - nhận xét ,bổ sung.
 . GV chốt ý đúng cho bài tập .
 .Cho HS đọc ghi nhớ ( 2 em ) to, rõ.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập.
 .Tổ chức cho HS làm theo nhóm: tổ 1,3 ( bài 1); 
 tổ 2,4 ( bài 2).
 . HS trình bày - nhận xét - bổ sung.
 . GVnhận xét - sửa chữa - cho điểm động viên bài khá, tốt...
 Nội dung ghi bảng
I/ Đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
1/ Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh
* Đoạn văn:
a) Câu chủ đề: Câu ...  của sách giáo khoa.
II/ Tiến trình lên lớp.
 1. ổn định.
 2. Trả bài:
 Hoạt động 1:
 Nêu và phân tích đề ra ( Yêu cầu và dàn ý ở bài viết số 7 tiết 123, 124)
 Hoạt động 2: Nhận xét - đánh giá bài viết.
 * GV trả bài - HS tự nhận xét ( ưu - tồn tại ) qua dàn ý ( đã chuẩn bị )
 * GV nhận xét:
 + Ưu điểm: 
- Hầu hết các em đã xác định đúng yêu cầu của đề, nắm vững cách làm văn nghị luận.
- Đã biết dùng lí lẽ và dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm.
- Diễn đạt có nhiều tiến bộ - chữ viết, bố cục chặt chẽ.
- Diễn đạt một số bài làm có sức thuyết phục: Trường, B Dáo, Kiều, Tiền,
- Bước đầu đã biết đa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận của mình.
+ Tồn tại :
- Nhiều bài viết chưa có sức thuyết phục, trình bày luận điểm còn sơ sài.
- Trình bày còn cẩu thả, diễn đạt “khô”, “hời hợt”: Thông, Hoàng, Huy, Lân, Vũ, A Thăk,
- Ngắt câu, viết hoa tuỳ tiện: Thông, Hoàng, Mẫn, Huy, Sơn,.
- Diễn đạt còn vụng về, lủng củng: Mai, Hùng, Ngà, Sơn,
- Đa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài cha có hiệu quả cao.
Hoạt động 3: Bổ sung và sửa lỗi.
- HS trao đổi bài (cùng bàn ) sửa lỗi ( nội dung + hình thức )
- GV sửa lỗi: cơ bản, thờng gặp (GV nêu các lỗi -> HS sửa tập thể - GV chốt lại).
 Ví dụ:	* Diễn đạt tối nghĩa, vụng về:
 	* Lỗi chính tả:
	* Dùng từ sai:
 - Cho đọc một số bài văn hay của học sinh trong lớp .
 *Lấy điểm vào sổ ( cá nhân và sổ lớp )
 *Nhận xét tiết trả bài (ưu điểm; tồn tại).
Dặn dò: Luyện tập viết các đoạn văn trong bài văn nghị luận. 
 Chuẩn bị bài: “Văn bản thông báo”
*Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn:29/4/2009. 
 Ngày dạy: 8/5/2009 
Tuần 35:
Tiếtt 132 Tổng kết phần văn 
(Tiếp theo)
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận đã học trong SGK lớp 8 HK II, nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trưng, thể loại.
- Thấy được nét riêng, độc đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản.
- Giáo dục học sinh ý thức tự học, tự lực, cố gắng trong học bài và soạn bài.
II/ Chuẩn bị:
 - Thầy: Tham khảo SGV và SGK , hệ thống hoá kiến thức.
 - Trò: Chuẩn bị tốt các yêu cầu ở SGK vào vở soạn. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS qua: Bảng phụ, vở soạn.
 3. Tiến hành ôn tập:
Hoạt động1. 
GV yêu cầu HS nhắc lại tên các văn bản nghị luận đã học ở lớp 8 (các bài 22, 23, 24, 25, 26); GV nêu yêu cầu tổng kết.
- Hãy quan sát bảng thống kê (Bài 31), cho biết văn bản nào là văn bản nghị luận trung đại, văn bản nào là văn bản nghị luận hiện đại?
- Trong các văn bản trung đại có các thể văn nghị luận khác nhau như thế nào?
GV: Các văn bản nghị luận trong SGK đều là bản dịch, mang ý nghĩa lịch sử đặc biệt, gắn liền với những sự kiện trọng đại trong lịch sử dựng nước và giữ nứơc.
Hoạt động2. Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
I/ Thế nào là văn nghị luận: HS Đọc câu hỏi SGK, trả lời.
H. Hãy cho biết thế nào là văn nghị luận?
H. Các văn bản nghị luận trung đại (trong các bài 22, 23, 24, 25) có nét khác biệt nổi bật gì so với văn bản nghị luận hiện đại (trong bài 26 và các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7)?
Văn bản nghị luận trung đại
Văn bản nghị luận hiện đại
- Văn phong cổ là từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ: nhiều hình ảnh và hình ảnh thường giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng đôi nhịp nhàng, dùng nhiều điển tích, điển cố.
- Mang đậm dấu ấn của thế giới quan con người trung đại: tư tưởng “thiên mệnh”, đạo “thần chủ”, lí tưởng nhân nghĩa, tâm lí sùng cổ (noi theo tiền nhân, tìm khuôn mẫu ở thời đã qua).
Viết giản dị, câu văn gần lời nói thường, gần đời sống hơn.
II/ Hệ thống hoá các văn bản nghị luận trung đại:
- GV hướng dẫn HS xác định, thế nào là có lí, có tình, có chứng cứ. (có lí tức là có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ; có tình là có cảm xúc; có chứng cứ là có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm...)
- HS hệ thống hoá bằng những lời ngắn gọn cho mỗi văn bản.
III/ So sánh nét giống và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của các văn bản trong bài 22, 23 và 24:
- Giống nhau: Cả ba văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ và Nứơc Đại Việt ta đều bao trùm một tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn, đó là gốc của sắc thái biểu cảm, là chất trữ tình ở các văn bản đó.
- Khác nhau:
Chiếu dời đô: *Thể hiên ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang lớn mạnh.
	 *Thái độ của tác giả khá thận trọng, chân thành đối với tướng sĩ.
Hịch tướng sĩ: Thể hiện tinh thần bất khuất quyết chiến, quyết thắng lũ giặc xâm lăng, tàn bạo.
	 *Một mặt tác giả bộc bạch lòng căm thù giặc bằng những lời sôi sục, mặt khác thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa ân cần đối với các tướng sĩ.
Nước Đại Việt ta: Thể hiện ý thức sâu sắc, đầy tự hào về một nước Việt Nam độc lập.
 IV/ Về tác phẩm Bình Ngô đại cáo:
H. Vì sao “Bình Ngô đại cáo” được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó?
HS: Vì bài cáo khẳng định dứt khoát rằng Việt Nam là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên.
H. So với bài Sông núi nước Nam cũng được coi là bản tuyên ngôn độc lập, em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nớc Đại Việt ta có điểm gì mới?
Sông núi nước Nam
Nước Đại Việt ta
ý thức về nền độc lập của dân tộc được xác định ở hai phương diện: 
- Lãnh thổ: sông núi nứơc Nam.
- Chủ quyền: vua Nam ở.
ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn nhiều:
- Lãnh thổ:
- Chủ quyền:
- Nền văn hiến: lâu đời.
- Phong tục tập quán riêng
- Truyền thống lịch sử anh hùng: bao đời xây nền độc lập.
4.Củng cố :
 - Nhắc lại nội dung ôn tập.
 5. Dặn dò:
 - Ôn bài theo nội dung ôn tập.
 - Chuẩn bị bài “Tổng kết phần văn” (tiếp theo): Chuẩn bị bảng phụ và trả lời câu hỏi SGK.
 * Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 01/5/2009. 
 Ngày dạy: 11/5/2009
Tiết 133 Tổng kết phần văn 
(Tiếp)
I/ Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh:
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học của các văn bản văn học nước ngoài và cụm văn bản nhật dụng đã học trong SGK lớp 8.
- Thấy đựơc nét riêng, độc đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản.
- Giáo dục học sinh có một tâm thế tiếp nhận các văn bản một cách đúng đắn, thích hợp.
II/ Chuẩn bị.
 - Thầy: Tham khảo SGV và SGK , hệ thống hoá kiến thức.
 - Trò: Chuẩn bị tốt các yêu cầu ở SGK vào vở soạn. 
III/ Lên lớp.
1. Ổn định lớp: Điểm danh.
 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS qua: Bảng phụ, vở soạn.
 3. Tiến hành ôn tập:
Hoạt động1. 
GV yêu cầu HS trình bày bảng thống kê tác phẩm văn học nước ngoài đã học theo các mục như qui định.
Tên văn bản
Tên tác giả
Tên nước
Thế kỉ
Thể loại
Nội dung chủ yếu
Nghệ thuật nổi bật
.........
.........
- Dựa vào bảng thống kê, hãy rút ra nhận xét:
 . Thời gian xuất hiện: rải đều từ cuối Thế kỉ XVI đến thế kỉ XX.
 . Phạm vi: Các nước Âu Mĩ.
 . Thể loại: truyện, kịch, văn nghị luận.
Hoạt động 2: 
*Tổ chức cho HS đọc thuộc các đoạn văn mà các em đã chọn.
 GV nhận xét cách đọc và biểu dương những trường hợp chuẩn bị tốt.
Hoạt động3: Cho HS làm việc cá nhân nhắc lại kiến thức (theo bảng hệ thống).
- Các chủ đề của văn bản nhật dụng.
- Các phương thức biểu đạt chủ yếu của ba văn bản nhật dụng. (Văn bản thuyết minh có yếu tố lập luận và biểu cảm)
Văn bản
chủ đề của văn bản
phương thức biểu đạt chủ yếu 
Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
Ôn dịch thuốc lá
Bài toán dân số
4.Củng cố:
 - Nhắc lại nội dung ôn tập.
 5. Dặn dò:
 - Ôn bài theo nội dung ôn tập.
 - Chuẩn bị cho kiểm tra tổng hợp cuối năm.
 *Rút kinh nghiệm.
 Ngày soạn: 03/5/ 2009. 
 Ngày dạy: 12/5/2009
Tiết 132: Tập làm văn
 văn bản thông báo
A/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp học sinh: 
 - Hiểu những trờng hợp cần viết văn bản thông báo.
 - Nắm đợc đặc điểm của văn bản thông báo.
 - Biết cách làm một văn bản thông báo đúng qui cách.
B/ CHUẨN BỊ: - Thầy: Chuẩn bị bảng phụ, sưu tầm một số văn bản thông báo.
 - Trũ: Soạn bài theo cõu hỏi và hướng dẫn Sgk; 
C/ TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐễNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định lớp: Điểm danh.
 2.Bài cũ : Thế nào là văn bản tường trình? Hãy trình bày cách làm văn bản tờng trình.
 3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
Hoạt động1: Hình thành khái niệm về văn bản thông báo.
Yêu cầu HS đọc 2 bản thông báo trong SGK.
? Trong các văn bản trên, ai là ngời thông báo, ai là ngời nhận thông báo? Mục đích thông báo là gì?
? Nội dung thông báo thờng là gì?
? Hãy nhận xét về thể thức của các văn bản thông báo.
Cho HS thảo luận dể dẫn ra một số trờng hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trờng.
? Thế nào là văn bản thông báo?
HS đọc nội dung 1phần ghi nhớ.
Hoạt động2: Hình thành cho HS hiểu biết những tình huống cần viết thông báo.
- Cho HS nhắc lại tình huống viết thông báo trong hai văn bản ở mục I.
- HS đọc các tình huống ở phần 1SGK.
- HS thảo luận và rút ra kết luận:
? Tình huống nào phải viết thông báo? Ai thông báo và thông báo cho ai?
Hoạt động3: Hình thành cho HS cách viết một thông báo.
- HS đọc, quan sát và suy nghĩ để rút ra những phần chủ yếu của một văn bản thông báo.
- HS thảo luận theo nhóm để đề xuất cách viết từng phần của thông báo.
- GV chốt lại.
- HS đọc lại toàn bộ ghi nhớ.
Cho HS đọc phần lưu ý SGK, GV nhấn mạnh thêm.
Hoạt động4: Hướng dẫn HS luyện tập.
HS chọn một tình huống ở phần II.1 để luyện viết.
GV hướng dẫn HS cách viết và cho HS về nhà viết.
I/ Đặc điẻm của văn bản thông báo:
1. Tìm hiểu văn bản (SGK).
- Ngời viết: cơ quan, đoàn thể, tổ chức cấp trên.
- Ngời nhận: những ngời dới quyền, thành viên, đoàn thể,...
- Mục đích: ngời nhận biết để thực hiện hay tham gia.
- Nội dung: thờng là những thông tin để mọi ngời đợc biết.
- Thể thức: cần trang trọng, rõ ràng và có các nội dung (Thông báo của ai, thông báo cho ai, thông báo về việc gì và những nội dung cụ thể nào).
2. Khái niệm về văn bản thông báo: SGK
II/ Cách làm văn bản thông báo:
1. Tình huống cần làm văn bản thông báo:
- Tình huống (a): viết tờng trình.
- Tình huống (b): viết thông báo (của BGH nhà trờng thông báo cho HS các lớp).
- Tình huống (c): có thể viết thông báo hay giấy mời (của BCH Liên đội thông báo hoặc gởi cho BCH Chi đội).
2. Cách làm văn bản thông báo: gồm các mục sau.
a) Thể thức mở đầu văn bản thông báo.
b) Nội dung thông báo.
c) Thể thức kết thúc văn bản thông báo.
* Ghi nhớ SGK.
III/ Luyện tập:
HS chọn tình huống viết văn bản thông báo.
4.Củng cố:
 - Thế nào là văn bản thông báo?
 - Hãy trình bày cách làm văn bản thông báo.
 5. Dặn dũ:
 - Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài luyện tập ở nhà.
 - Chuẩn bị bài “Tổng kết phần văn” (tiếp theo): Chuẩn bị bảng phụ và trả lời câu hỏi SGK.
 D: RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 8 II.doc