Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 30 - Tiết 118: Hội thoại (tt)

Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 30 - Tiết 118: Hội thoại (tt)

Tuần 30 - Tiết 118

Ngày soạn

Ngày dạy

HỘI THOẠI (TT)

I. Mục tiêu cần đạt

 - Giúp cho học sinh nắm được khái niệm lượt lời và cách dùng lượt lời được lịch sự trong giao tiếp

II. Chuẩn bị

 - GV: soạn giáo án

 - HS: soạn theo câu hỏi sgk

 - Kiểm tra (5’)

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs (5 tập)

III. Tổ chức các hoạt động

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 30 - Tiết 118: Hội thoại (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 - Tiết 118
Ngày soạn 
Ngày dạy
HỘI THOẠI (TT)
I. Mục tiêu cần đạt
 - Giúp cho học sinh nắm được khái niệm lượt lời và cách dùng lượt lời được lịch sự trong giao tiếp
II. Chuẩn bị
 - GV: soạn giáo án
 - HS: soạn theo câu hỏi sgk
 - Kiểm tra (5’)
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs (5 tập)
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy
Nội dung ghi
* Hoạt động: Khởi động (1’)
 Hội thoại là kiến thức con người tác động lẫn nhau của ngôn ngữ mà các em đã tìm hiểu ở tiết trước. Đây chính là những phương tiện tối thiểu giúp người tham gia hội thoại thể hiện được văn hoá nhằm đạt được hiệu quả trong giao tiếp.Bài học hôm nay sẽ giúp em hiểu rõ tác dụng của hội thoại.
* Hoạt động 2: hs tìm hiểu mục 2 sgk
 - Xem lại miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật Hồng và bà cô
 - Trong cuộc thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt lời?
 - Bao nhiêu lần, lẽ ra Hồng được nói nhưng không nói?
 - Sự im lặng thể hiện thái độ của bé Hồng đ/v những lời nói của bà cô ntn?
 - Qua tìm hiểu đv em hiểu thế nào là lượt lời trong hội thoại?
 - Theo em, căn cứ vào đâu để thực hiện 1 lượt lời?(căn cứ vào tình huống cụ thể khi giao tiếp để thực hiện một lượt lời)
 - Nếu dựa vào đv nói trên, những tình huống cụ thể để thực hiện lượt lời là gì?
 (Người nói:bà cô, chọn người nói tiếp theo (Hồng) người đang nói tiếp tục 1 lượt lời mới vì không có ai chọn lựot lời (Hồng im lặng)
 VD: Cô giáo hỏi: Em nào giải giúp cô bài tập này? Bạn A giơ tay
 - Bạn A được cô giáo chọn đứng lên trả lời (giải BT)
 - Bạn A được chọn nói tiếp theo hay tự chọn lượt lời cho mình? (tự chọn)
 - Trong đv này, vì sao Hồng không cắt lời bà cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe?
- GD học sinh khi nói chuyện với người trên tránh, tránh cướp lời, chen vào lời người khác
 Hs đọc BT1, xác định y/c (20’)
 GV: xét về sự tham gia hội thoại
Người nói n lượt lời I: cai lệ, chị Dậu
Người nói ít hơn: người nhà lí tưởng và anh Dậu
Kẻ ngắt lời người khác:CL
- Xét về cách thể hiện vai XH:
Cai lệ
Xác định y/c
Hỏi câu a
Nêu câu hỏi b. (trả lời)
Nêu câu hỏi c
Gọi hs đọc, xđ y/c
BT3
II. Lượt lời trong hội thoại
 Ví dụ sgk/91-93
1. Bà cô nói 6 lần
(kể cả lời nhân vật được chuyển thành lời kể)
 - Bé Hồng nói 3 lần (lkẻ cả 1 lần lượt lời được chuyển thành lời kể)
2. Hai lần Hồng được nói chuyện nhưng không nói
 - Tôi cúi đầu không đáp
 - Tôi im lặng cúi đầu xuống đất
 Bất bình trước những lời nói của bà cô
3. Hồng không cắt lời cô vì Hồng ý thức đựoc Hồng là người thuộc vai dưới, không được phép xúc phạm người cô
III. Luyện tập
1. Cuộc thoại giữa các nhân vật
 t/c nhân vật
* Vai XH:
 - Cai lệ: trước, sau tiếng hống hách, tàn ác
 - Chị Dậu: trước nhúng nhường, sau vùng lên kháng cự
 Đảm đang mạnh mẽ.
 - Người nhà lí tưởng: có phần giữ gìn ý tứ nhưng tỏ thái độ mỉa mai nịnh bợ hống hách
2. SGK/167
a. Lúc đầu Cái Tí hồn nhiên nói nhiều chị Dậu im lặng, lúc sau Cái Tí nói ít hơn chị Dậu
b. Tg miêu tả diễn biến cuộc thoại như trên rất phù hợp với tâm lí nhân vật vì:
- Lúc đầu:
Cái Tí vô tư vì chưa biết sắp bị bán
Chị Dậu: đau lòng vì buộc phải bán con nên phải im lặng
- Lúc sau:
Tí: sợ hãi, đau buồn nói ít
Chị Dậu: phải nói để thuyết phục hai đứa con nghe lời mẹ nói nhiều
c. Việc tg tả cái Tí hồn nhiên kể lễ với mẹ những việc nó đã làm, khuyên bảo thằng Dần để phần những củ khoai to hơn cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ càng làm cho chị Dậu đau lòng khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang và càng tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu Tí.
3. 
Có 2 lần nhân vật “tôi” im lặng khi mẹ hỏi nhận ra con người thật của mình
* Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 - Học bài ghi
 - Soạn “Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn NL”
IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doc118T30Hoi thoaitt.doc