Nhớ rừng
( Thế Lữ)
A. Mục tiêu cần đạt
Học xong văn bản này, h/s :
1.Kiến thức: -Biết đọc-hiểu một tp lãng mạn tiêu biểu trong phong trào thơ Mới.
-Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức chán ghét thực tại, vươn tới cs tự do.
-Hình tượng NT độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài.
2.Kĩ năng: -Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ.
- Bồi dưỡng kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và cảm thụ thơ lãng mạn.
-Phân tích được những chi tiết NT tiêu biểu trong tp.
3.Thái độ:
-Giáo dục lòng yêu nước, thiết tha với độc lâp, tự do của đất nước.
B. Chuẩn bị:
G: Giáo án, chân dung nhà thơ Thế Lữ.
-Ảnh con hổ
H: Trả lời các câu hỏi SGK.
Ngày soạn: Tuần 19 Ngày giảng: Tiết: 73-74 ( Thế Lữ) a. Mục tiêu cần đạt Học xong văn bản này, h/s : 1.Kiến thức: -Biết đọc-hiểu một tp lãng mạn tiêu biểu trong phong trào thơ Mới. -Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức chán ghét thực tại, vươn tới cs tự do. -Hình tượng NT độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài. 2.Kĩ năng: -Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ. - Bồi dưỡng kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và cảm thụ thơ lãng mạn. -Phõn tớch được những chi tiết NT tiờu biểu trong tp. 3.Thỏi độ : -Giáo dục lòng yêu nước, thiết tha với độc lâp, tự do của đất nước. B. Chuẩn bị: G: Giáo án, chân dung nhà thơ Thế Lữ. -ảnh con hổ H: Trả lời các câu hỏi SGK. C . Tiến trình tổ chức hoạt động: 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nội dung chủ yếu của đoạn trích bài thơ “Hai chữ nước nhà” trong sách giáo khoa là gì? A. Nỗi đau mất nước. C. Lòng yêu thiên nhiên. B. ý chí phục thù. D. Cả A và B đều đúng. - HS2: Em hãy đọc diễn cảm bài thơ “Hai chữ nước nhà”? Qua bài thơ đó em hãy nêu cảm nhận của mình ? Hoạt động 1 3/ Bài mới. Giới thiệu bài: ở Việt Nam khoảng những năm 30 của thế kỉ XX đã xuất hiện phong trào Thơ mới rất sôi động, được coi là “một cuộc cách mạng trong thơ ca, một thời đại trong thi ca”( Hoài Thanh ). Đó là một phong trào thơ có tình chất lãng mạn tiểu tư sản ( 1932-1945 ) gắn liền với những tên tuổi như : Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính. Thế Lữ không phải là người viết bài thơ mới đầu tiên nhưng là nhà thơ có công đầu tiên đem lại chiến thắng cho Thơ mới lúc mới ra quân. “Nhớ rừng”là bài thơ nổi tiếng của Thế Lữ . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2 ? Gọi h/s nhắc lại những nét tiêu biểu về nhà thơ? -hs đọc chú thích Tờn thật: Nguyễn Đỡnh Lễ, sau đổi thành Nguyễn Thứ Lễ Sinh năm: 1907 Mất năm: 1989 Nơi sinh: Hà Nội Bỳt danh: Lờ Ta, Thế Lữ Thể loại: thơ, truyện ngắn, kịch, văn học dịch Cỏc tỏc phẩm: Mấy vần thơ (1935) >> Chi tiết Vàng và mỏu (1934) >> Chi tiết Nhà vật của thời đại >> Bờn đường thiờn lụi (1936) Lờ Phong phúng viờn (1937) ờ Mai Hương và Lờ Phong (1937) >> Đũn hẹn (1939) >> Chi tiết ờ Gúi thuốc lỏ (1940) >> Giú trăng ngàn (1941) Trại Bồ Tựng Linh (1941) Thế giới muụn màu >> Chi tiết Thoa (1942) Chuyện tỡnh của anh Mai (1953) Tay đại bợm (1953). ờ Tập truyện ngắn >> Chi tiết I. Tìm hiểu chung 1/Tác giả: Thế Lữ ( 1907-1989 ) Nơi sinh: Hà Nội Bỳt danh: Lờ Ta, Thế Lữ Thể loại: thơ, truyện ngắn, kịch, văn học dịch -Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới. -Được nhà nước tặng giải thưởng HCM về VHNT. 2000 ? GV nêu yêu cầu đọc: Đoạn 1,4 giọng buồn ngao ngán, u uất. Đoạn: 2,3 và 5 giọng vừa hào hứng, vừa nuối tiếc, mạnh mẽ và hùng tráng. G đọc mẫu. Gọi /s đọc tiếp. ? Yêu cầu h/s hỏi - đáp chú thích: 1, 2, 6, 9, 11, 12, 15, 16 ? ? Nêu vị trí của bài thơ “Nhớ rừng” trong sự nghiệp của Thế Lữ -hs đọc tiếp 1-3 học sinh nối nhau đọc. Hs hỏi - đáp chú thích theo gợi ý trong SGK. -hs nêu 2/ Tác phẩm: - Là bài thơ tiêu biểu và là tác phẩm mở đường cho sự thắng lợi của Thơ mới. G: “Thơ mới”lúc đầu dùng để gọi tên một thể thơ: thơ tự do. Khoảng sau năm 1930 một loạt thi sĩ trẻ xuất thân “Tây học”lên án “thơ cũ”( chủ yếu là thơ Đường Luật ) là khuôn sáo, trói buộc. Họ đòi đổi mới thơ ca và đã sáng tác những bài thơ khá tự do, số câu số chữ trong bài không có hạn định gọi đó là “Thơ mới”. Nhưng rồi “Thơ mới”không chỉ để gọi thể thơ tự do mà chủ yếu dùng để gọi một phong trào thơ có túnh chất lãng mạn tiểu tư sản bột phátnăm 1932 và kết thúc vào năm 1945 gắn liền với tên tuổi của Thế Lữ, LTL, HC.Phong trào Thơ mới ra đời và phát triển mạnh mẽ rồi đi vào bế tắc trong vòng 15 năm. Trong Thơ mới số thơ tự do không nhiều mà chủ yếu là thơ bảy chữ, lục bát, tám chữ không còn bị ràng buộc bởi những quy tắc nghiệt ngã của thi pháp cổ điển. ? Bài thơ chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung của từng đoạn? - ý 1: Khối căm hờn và niềm uất hận : Đoạn 1 – 4 - ý 2 Nỗi nhớ thời oanh liệt : Đoạn 2 -3 - ý 3 Khao khát giấc mộng ngàn : Đoạn 5 Nhớ rừng là “lời con hổ trong vườn bách thú”. Tác giả mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để tiện nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc tâm sự u uất của một lớp người lúc bấy giờ. Đó là tâm sự của “thế hệ 1930”, những thanh niên trí thức “Tây học” vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực tại xã hội tù túng, ngột ngạt đương thời. Đây cũng là tâm sự chung của mọi nguời dân Việt Nam trong cảnh mất nước bấy giờ. - Nhớ rừng đã có sự đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn. Về mặt nào đó có thể coi đây là một áng thơ yêu nước, tiếp nối mạch thơ trữ tình yêu nước trong văn thơ hợp pháp đầu thế kỉ XX. Tuy nhiên cảm hứng chủ yếu của bài thơ vẫn là cảm hứng lãng mạn. ? Hãy chỉ ra những điểm mới của hình thức bài thơ này so với các bài thơ đã học, chẳng hạn thơ Đường Luật? Không hạn định số lượng câu, chữ. - Nhịp thay đổi theo mạch cảm xúc: 5/3, 3/5, 3-3-2, 3-2-3. - Vần: vần liền ( hai câu liền nhau vần với nhau ), vần chân ( tiếng cuối câu), vần B-T hoán vị đều đặn. - Giọng thơ ào ạt, phóng khoáng. - Thể thơ tám chữ Hoạt động 3 L. Đọc đoạn thơ diễn tả khối căm hờn trong cũi sắt(Đ1.) và cho biết. Đoạn 1 chủ yếu thể hiện tâm trạng con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú. Tìm những động từ, tính từ nói lên tâm trạng ấy? -Gậm ,nằm dài -hs đọc II. Đọc-hiểu văn bản. 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú. H. Hổ cảm nhận được những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú ? H. Trong đó nỗi khổ nào biến thành khối căm hờn ? H. Em hiểu ( Khối căm hờn ) như thế nào? GV nói thêm về nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. H. Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống và nhu cầu sống như thế nào ? L. Em hãy đọc đoạn thơ diễn tả “ Niềm uất hận ngàn thâu “ (Đ4) và cho biết: H. Cảnh vườn bách thú được diễn tả như thế nào ? H. Cảnh tượng này có tính chất như thế nào ? ?Nhận xét NT được sử dụng? G. Cảnh tượng ấy đã gây lên phản ứng trong tình cảm của hổ đó là nó mang niềm uất hận ngàn thâu. H. Từ đó em hiểu “niềm uất hận ngàn thâu” như thế nào ? Cảnh vờn bách thú “tầm thường, giả dối” và tù túng dưới con mắt của con hổ gợi cho em suy nghĩ gì về thực tại đương thời? Nỗi khổ khi bị tù túng, bị giam trong cũi sắt. - Nỗi nhục khi bị biến thành trò chơi cho thiên hạ. Bất bình vì bị ở cùng với bọn thấp kém - Trả lời. + Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ, vì hổ là chúa sơn lâm khiến loài người kiếp sợ. - Trả lời : cảm xúc căm hờn kết động trong tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, không có cách giải thoát. - Nghe. - Trả lời buồn chán : - Đọc văn bản. - Trả lời : “ Hoa chăm cỏ, xén, lối phẳng, cây trồng – giải nước đen giả suối, chẳngmô gò thấp kém. ” Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm thật đáng chán, đáng khinh, đáng ghét. Tất cả chỉ đơn điệu, nhàm tẻ, “không đời nào thay đổi”, đều chỉ là nhân tạo, do bàn tay con người sửa sang, tỉa tót nên rất tầm thường “giả dối” chứ không phải là thế giới của tự nhiên to lớn, bí hiểm. -Trả lời : Trạng thái bức bội, u uất. -Ghi chép. -hs suy nghĩ phát biểu - Chán ghét cuộc sống tầm thường tù túng -Với giọng giễu nhại, lối liệt kê liên tiếp, cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập rồi lại kéo dài ra như giọng chán chường khinh miệt thể hiện rõ thái độ ngao ngán của chúa sơn lâm. . G.Từ hai đoạn thơ vừa đọc ta hiểu được tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú và đó cũng chính là tâm sự của con người trong giai đoạn đó.Chán ghét sâu sắc cuộc sống tù túng tầm thường khao khát được sống tự do chân thật 2. Nỗi nhớ thời oanh liệt L. Em hãy đọc đoạn thơ thứ hai. H. Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào ? Em hãy chỉ ra các từ ngữ phong phú điễn tả cái lớn lao, phi thường ấy? H. Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong những lời thơ này ? - Đọc văn bản. - Trả lời : “ bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi ” - Trả lời : dùng điệp từ (với) và các động từ mạnh (gào hét) - gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng bí ẩn. -Dùng điệp từ, động từ mạnh-> Cảnh rừng núi hùng vĩ H. Hình ảnh “ Chúa tể của muôn loài” hiện lên như thế nào giữa không gian ấy? H. Có gì đặc sắc trong những từ ngữ, nhịp điệu của những lời thơ trên ? H. Từ đó vị chúa tể của muôn loài được khắc hoạ mang vẻ đẹp như thế nào ? - Theo dõi văn bản – trả lời. “Ta bước chân lên mọi vật đều im hơi ”. - Trao đổi trong nhóm 2 – 3 - Trả lời: Từ ngữ gợi tả hình dáng, tính cách của hổ. Nhịp thơ ngắn thay đổi. - Trả lời : oai phong, ngang tàng. - Từ ngữ gợi tả Hình ảnh con hổ hiện ra nổi bật với một vẻ đẹp oai phong lẫm liệt. L. Em hãy đọc đoạn thơ tả cảnh rừng, nơi hổ đã sống thời oanh liệt, cho biết : H. Cảnh rừng ở đây là cảnh ở các thời điểm nào? Cảnh sắc mỗi thời điểm có gì nổi bật ? Đoạn 3 của bài thơ được ví như bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Bốn cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Em hãy phân tích vẻ đẹp của bức tranh tứ bình ấy? - Đọc đoạn văn bản. “Những đêm vàng những ngày mưa chuyển bình minh cây xanh nắng gọinhững chiều lênh láng máu” Môi trường hoang sơ,hùng vĩ ,tự do khoáng đạt -HS thảo luận - Cảnh thiên nhiên hùng vĩ, huy hoàng rực rỡ, náo động và bí ẩn. -Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình đã diễn tả chính xác vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh và cũng thật mềm mại, uyển chuyển của chúa rừng. H. Giữa thiên nhiên ấy chúa tể của muôn loài đã sống một cuộc sống như thế nào ? + Ta say mồi + Ta lặng ngắm giang sơn + Tiếng chim ca giấc ngủ + Ta đợi chết mảnh mặt trời (Khi rừng thiêng tấu lên “Khúc trường ca dữ dội” thì con hổ cũng “bước chân lên dõng dạc đường hoàng” và nó: Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng/ Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.) Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? H. Trong đoạn thơ này, điệp từ “ đâu” kết hợp với câu thơ cảm thán “Than ôi! thờinay còn đâu” Có ý nghĩa gì? G. Đến đây, ta sẽ thấy hai cảnh tượng được miêu tả trái ngược nhau : cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt và cảnh rừng núi nơi con hổ từng ngự trị ngay xưa. H. Đại từ “ ta ” lặp lại trong các lời thơ trên có ý nghĩa gì ? H. Theo em sự đối lập này có ý nghĩa gì trong việc diễn tả trạng thái tinh thần của con hổ và cũng chính là của con người? - Trả lời câu hỏi : - Trả lời : + Khí phách ngang tàng làm chủ + Tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng. - Trả lời :Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp tình cảm - Nghe. Trả lời. - Tiếc nuối cuộc sống độc lập tự do của chính mình, tất cả chỉ là ở dĩ vãng. - Diễn tả niềm căm ghét cuộc sống tầm ... năng, tác dụng của phương pháp đọc nhanh đối với mỗi người chúng ta. ?Các số liệu nêu ra trong bài có ý nghĩa gì đối với việc giới thiệu phương pháp đọc nhanh. -ý 2, 3 là nội dung thuyết minh chủ yếu, quan trọng nhất của văn bản thuyết minh. Muốn đọc nhanh chỉ có thể đọc thầm bằng mắt, theo ý, theo đoạn, theo trang. Muốn thế phải rèn luyện kĩ năng di chuyển bao quát của mắt khi đọc, phải tập trung tư tưởng cao độ. Nhưng yêu cầu của đọc nhanh là vẫn phải hiểu rõ vấn đề chủ chốt. Hoạt động 4 4/Củng cố: GV đưa ra văn bản “Canh dưa cải nấu lạc” trên bảng phụ ?Cho biết văn bản trên thiếu ND nào? 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc ghi nhớ. Thuyết minh cách làm một món ăn hàng ngày. Soạn bài : Thuyết minh danh lam thắng cảnh. ***************************************************** Ngày soạn : Ngày giảng: Tuần 21 Tiết 81 Hồ Chủ Tịch A.mục tiêu. Học xong bài này, h/s có được: 1.Kiến thức: -Biết đọc-hiểu một tp thơ tiêu biểu của nhà thơ-c/s HCM. -Một đặc điểm thơ HCM: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người c/s cách mạng. -CS vật chất và tinh thần của HCM trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày CM chưa thành công. 2.Kĩ năng: -Đọc-hiểu thơ tứ tuyệt của HCM. -Phân tích được những chi tiết NT tiêu biểu trong tp. 3.Thỏi độ : -Giáo dục lòng yêu nước, thiết tha với độc lâp, tự do của đất nước. -b. chuẩn bị: G: Giáo án -Chân dung Bác Hồ tại chiến khu Việt Bắc, bài thơ “Theo chân Bác “ của Tố Hữu. H: Trả lời câu hỏi SGK. c.Các bước lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Khi con tu hú”. Âm thanh tiếng chim tu hú mở đoạn và kết thúc có gì giống, khác nhau? Vì sao? b.Điền cụm từ thích hợp nhất để hoàn thành câu nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu của bài thơ: “Bằng tưởng tượng, nhà thơ đã khắc hoạ sinh động một bức tranh mùa hè” A. Tràn ngập âm thanh. C. ảm đạm, ủ ê. B. Có màu sắc tươi sáng. D. Náo nức âm thanh và rực rỡ sắc màu. Hoạt động 1 3. Bài mới. ở lớp 7 các em đã được học hai bài thơ rất hay của Bác Hồ. Hãy nhớ lại tên bài, hoàn cảnh sáng tác của hai bài thơ đó Đó là những bài thơ nổi tiếng của HCM viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc. Hôm nay chúng ta rất vinh dự gặp lại hình ảnh Bác ở suối Lênin, hang Pác Bó ( huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) vào mùa xuân 1941 , qua bài thơ tứ tuyệt Đường Luật “Tác cảnh Pác Bó”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND cần đạt Hoạt động 2 I/Tìm hiểu chung ? Nhắc lại những nét chính về tác giả HCM ? -HS nêu –bổ sung Là một vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN và CMVN. Là danh nhân văn hoá thế giới, là nhà thơ lớn của dân tộc. 1/ Tác giả: HCM (1890-1969), quê ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. ? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ? G nêu yêu cầu đọc: giọng vui tươi, hóm hỉnh, thoải mái, chú ý ngắt nhịp đúng ( câu 2 và 3). ? Gọi h/s đọc bài thơ? ? Yêu cầu hs/ hỏi-đáp chú thích : 1;2, em hiểu “chông chênh”nghĩa là gì ? Tháng 2 năm 1941, sau 30 năm bôn ba ở nước ngoài, BH trở về Tổ quốc trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước. HS đọc. Hs hỏi-đáp chú thích dựa vào SGK. “Chông chênh”: là từ láy tượng hình: không vững chắc, dễ nghiêng đổ. 2) Tác phẩm: -T2/1941 tại Pỏc Bú ? Bài thơ viết theo thể thơ nào ? Nêu hiểu biết của em về thể thơ này ? ? Cảm nhận của em sau khi đọc xong bài thơ ? Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Một bài thơ gồm 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, cách ngắt nhịp 4/3. HS nêu cảm nhận của mình (2-3 h/s ) có thể về giọng điệu bài thơ hoặc tâm trạng của nhân vật trữ tình. - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Hoạt động 3 ?Hãy chỉ ra những chi tiết nói về sinh hoạt cuộc sống của Bác? -hs nêu: suối,hang,cháo bẹ ,rau măng II. Đọc-hiểu văn bản. 1/Cuộc sống của Bác -H/c sống,sinh hoạt của Bác khi ở PB hết sức thiếu thốn,gian khổ Cho hs xem một số tranh ảnh ?Em có nhận xét gì về cs đó? -hs nhận xét Gọi hs đọc 3 câu đầu ? Gọi h/s đọc câu thơ 1. Chú ý cách ngắt nhịp 4/3 ? ? Nhận xét gì về giọng điệu, cách ngắt nhịp của câu thơ? Tác dụng của cách ngắt nhịp này ? ? Em hiểu ntn về hành động ra suối, vào hang của người cách mạng HCM ? ? Qua câu thơ giúp em hiểu gì về cuộc sống của Bác khi ở Pác Bó? HS đọc lại câu thơ 1. - Giọng điệu tự nhiên, thoải mái. Cách ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế đối nhau: sáng ra-tối vào. + Đối thời gian: sáng / tối. + Đối không gian: suối/ hang. + Đối hoạt động: ra / vào. => Diễn tả hoạt động đều đặn, nhịp nhàng trở thành nề nếp của con người. Đó là cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được quy củ, nề nếp. -hs trả lời “Ra suối”tức là ra nơi làm việc bình thường bên bờ suối. “Vào hang” vào nơi nghỉ ngơi, sinh hoạt sau một ngày làm việc. 2/Tinh thần của Bác Câu 1: Cách ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế sang đôi ->Cuộc sống ung dung chan hòa với thiên nhiên,hoà điệu với núi rừng G: Câu thơ thể hiện tinh thần vui khoẻ, lạc quan của Bác. Thực ra hoàn cảnh sống của Bác vô cùng gian khổ, thiếu thốn, “Hang đá lạnh buốt. Những khi trời mưa to, rắn rết chui cả vào chỗ nằm. Có buổi sáng, Bác thức dậy thấy một con rắn lớn nằm khoanh tròn ngay cạnh Người Bác sốt rét luôn” ( Hồi kí Võ Nguyên Giáp – Những năm tháng không thể nào quên). ? Gọi h/s đọc câu thơ 2? ? Em hiểu “cháo bẹ, rau măng” ở đây ntn ? HS đọc Câu 2: Có ý kiến cho rằng câu này có 2 cách hiểu : A.Cháo bẹ rau măng lúc nào cũng đầy đủ có sẵn. B.Dù ăn cháo bẹ rau măng rất khổ nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng . ?Theo em hiểu ntn cho phù hợp với tinh thần bài thơ hơn? -Cách nói đùa vui hóm hỉnh Y/c hs thảo luận GV gợi ý Qua đó em hiểu thêm gì về cuộc sống của Bác ? -hs nêu ý hiểu của mình Có thể hiểu ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nhưng tinh thần Bác vẫn sẵn sàng. Hiểu như vậy không sai nhưng không phù hợp với tinh thần chung, giọng điệu chung ( đùa vui, thoải mái ) của bài thơ. -> Nên hiểu thức ăn ( cháo bẹ, rau măng ) lúc nào cũng có sẵn. => cuộc sống đạm bạc, kham khổ. ở cách hiểu 1 sự sẵn sàng của con người vẫn hiện diện nhưng ẩn sau cách nói đùa vui hóm hỉnh rất HCM. Câu thơ toát lên một sự yên tâm về cuộc sống vật chất của Bác. Thơ xưa thường biểu lộ cái vui vì cảnh nghèo như Nguyễn Trãi từng viết “Nước lã cơm rau hãy tri túc”. Điều khác biệt của Bác với các nhà thơ xưa ở chỗ: Nguyễn Trãi sống ở chốn lâm tuyền vui với thiên nhiên để quên đi nỗi đau không được giúp nước, giúp đời. Còn Bác Hồ sống ở chốn lâm tuyền bằng lòng với cuộc sống đạm bạc để đem ánh sáng CM cứu dân cứu nước. ?Đọc diễn cảm câu 3. Câu thơ 3 có thể coi là câu chuyển, em hãy chỉ ra sự chuyển mạch của bài thơ ? ?Hãy chỉ ra 2 cụm từ chỉ ĐK làm việc và chỉ công việc của Bác? nhận xét gì cách dùng từ ngữ của tác giả trong câu thơ này? Tác dụng -hs nêu Câu thứ nhất nói về chuyện ở, câu thứ hai nói về chuyện ăn, thong dong thoải mái bao nhiêu thì câu thơ thứ ba nói về công việc. Chuyển từ không khí thiên nhiên sang hoạt động cách mạng. -ĐK làm việc:sử dụng 2 thanh bằng “chông chênh” -Công việc :3 thanh trắc “dịch sử Đảng” Câu 3: ?Cho thấy ĐK làm việc của Bác ntn? Công việc của Bác ra sao? -hs trình bày -> điều kiện làm việc rất khó khăn đòi hỏi người chiến sĩ cách mạng phải cố gắng hết sức không ngừng, không nghỉ để nghiên cứu tìm ra con đường đi cho dt -ĐK làm việc và công việc của Bác G.V: - Bàn đá chông chênh là phương tiện làm việc không ổn định, không vững vàng.Và trên chiếc bàn đơn sơ ấy, Bác đang làm việc, một công việc hết sức trọng đại: dịch cuốn lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô ra tiếng Việt làm tài liệu học tập tuyên truyền cách mạng cho cán bộ chiến sỹ. ? Ngoài tác dụng chuyển mạch câu thơ thứ ba còn có vị trí gì ? -hs trả lời Là câu có vị trí trung tâm làm nổi bật hình tượng người chiến sĩ cách mạng được khắc họa với tầm vóc lớn lao, tư thế ung dung tự tại ->Tầm vóc lớn lao,tư thế uy nghi của người chiến sĩ toàn tâm toàn ý trong cuộc ĐT vì ĐLTD của DT ? Ba câu đầu kể việc sinh hoạt và làm việc của Bác khi ở Pác Bó. Qua đó em hiểu thêm gì về con người Bác ? - Yêu thiên nhiên, yêu say mê công việc cách mạng. - Luôn làm chủ cuộc sống trong bất cứ hoàn cảnh nào. ? Câu thơ cuối dùng phương thức biểu đạt gì ? Chữ “sang”kết thúc bài thơ có thể coi là “chữ thần”là “nhãn tự”đã kết tinh toả sáng tư tưởng toàn bài.Em hiểu ntn về ý kiến đó? Biểu cảm trực tiếp tâm trạng, cảm xúc của tác giả. -hs thảo luận nhóm bàn trong 2p Câu 4: Gv gợi ý -hs phát biểu ý kiến-nhóm khác bổ sung “Sang”: sang trọng, đẹp đẽ, giàu có, là cảm giác hài lòng, vui thích. - ăn ở, làm việc đều gian khổ, khó khăn thiếu thốn nhưng Người vẫn luôn cảm thấy vui thích , giàu có, sang trọng. Chữ “sang”khẳng định:-Niềm ui,niềm tự hào thực hiện lí tưởng của Bác -Phong thái ung dung,chủ động lạc quan tin tưởng ở CM của Người - Việc ăn, ở không phải là sang, chỉ có việc làm ( dịch sử Đảng ) là sang nhất vì nó đem ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin về để đấu tranh giải phóng dân tộc, đem lại cơm no áo ấm và hạnh phúc cho toàn dân.Từ “sang” chính là nhãn tự của câu,của bài ,cũng là nhãn tự của đời thơ HCM. Hoạt động 4 ? Những nét NT tiêu biểu của bài thơ ? ? Qua NT đó giúp em hiểu gì về con người HCM ? ? Gọi h/s đọc ghi nhớ/30. -hs khái quát Lời thơ bình dị, giọng điệu vui đùa thoải mái. Kết hợp hài hòa giữa tính chất cổ điển và hiện đại. - Tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên. - Tinh thần cách mạng kiên cường. - Ung dung, lạc quan. III/Tổng kết */ Ghi nhớ- 30. Hoạt động 5 4/Củng cố: BT1:Hãy thống kê những h/a của thiên nhiên và nêu rõ quan hệ của chúng với nhân vật trữ tình trong bài? -hs làm bài :+TN: -Không gian SH(hang,suối) -Là LT,TP(cháo bẹ,rau măng) TN bao bọc, có mặt trong cs con người -Là vật dụng SH(bàn đá) +Con người:xem TN như ngôI nhà thân thuộc, hoà nhịp, giao hoà =>có mqh gắn bó thân thiết BT2:So sánh thú lâm tuyền của Bác với người xưa? Người xưa Bác -Lánh đời ,thưởng ngoạn thiên nhiên => ẩn sĩ -Thưởng thức thiên nhiên,làm cách mạng =>chiến sĩ G: Người xưa tìm đến “thú lâm tuyền”vì cảm thấy bất lực trước thực tế xã hội, muốn “lánh đục về trong”. Còn với HCM, sống hoà nhịp với lâm tuyền nhưng vẫn nguyên vẹn cốt cách người chiến sĩ; và chính cuộc sống lâm tuyền đó là một biểu hiện của cuộc đời CM của Người. Vì vậy, nhân vật trữ tình của bài thơ tuy có dáng vẻ ẩn sĩ song thực chất vẫn là chiến sĩ. Tố Hữu đã từng nói : “Đời CM từ khi tôi hiểu Dấn thân vô là phải chịu tù đày Là gươm kề cổ súng kề tai Là thân sống chỉ coi còn một nửa”. GV giới thiệu vài nét về Pác Bó ngày nay 5. Hướng dẫn về nhà. Học thuộc bài thơ. Viết đv ngắn bộc lộ cảm xúc của em về Bác sau khi học bài thơ? Soạn bài “Ngắm trăng”. *******************************************
Tài liệu đính kèm: