Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - GV: Văn Ngọc Phương

Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - GV: Văn Ngọc Phương

Nhớ rừng

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp cho học sinh:

- Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.

- Thấy được bút pháp lãng mạn, đầy truyền cảm của nhà thơ.

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1. Chuẩn bị của trò:

Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk.

2. Chuẩn bị của thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.

III/ Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)

 

doc 134 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - GV: Văn Ngọc Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 05/01/2011
Tuần: 20 – Bài: 18 – Tiết: 89 + 90
NHÔÙ RÖØNG
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp cho học sinh:
- Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.
- Thấy được bút pháp lãng mạn, đầy truyền cảm của nhà thơ.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của trò:
Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk.
2. Chuẩn bị của thầy:
Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
III/ Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)
TG
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
28’
15’
Hết
Tiết
1
22’
13’
4’
I/ Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ (1907 – 1989), quê ở Bắc Ninh. Ông là nhà thơ có công đầu đem lại sự chiến thắng của Thơ Mới lúc ra quân.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ :
- Là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của Thơ Mới.
b. Đọc:
c. Từ khó:
d. Thể thơ: Thuộc thể thơ 8 chữ.
5. Bố cục: 3 phần.
- P1: “Khổ 1&4”.
è Khối căm hờn và niềm uất hận.
- P2: “Khổ 2&3”.
è Nỗi nhớ thời oanh liệt.
- P3: “Khổ 5”.
è Khao khát giấc mộng ngàn.
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Khối căm hờn và niềm uất hận:
- Chán ghét cuộc sống thực tại tù túng, tầm thường, giả dối.
- Khao khát được sống tự do, chân thật.
2. Nỗi nhớ thời oanh liệt:
Bằng nghệ thuật độc đáo, lời thơ đã thể hiện nỗi bất hoà sâu sắc đối với thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình. Đó là tâm trạng của nhà thơ và cũng là tâm trạng chung của người Việt Nam mất nước khi đó.
3. Nỗi khát khao giấc mộng ngàn:
- Đó là khát vọng sống chân thật cuộc sống của chính mình, trong xứ sở của chính mình. 
- Đó là khát vọng giải phóng, khát vọng tự do.
III/ Tổng kết:
Trang 07 – Sgk.
HĐ 1:
* Gọi Hs đọc phần (µ) trong Sgk.
CH: Cho biết sơ lược về tác giả Thế Lữ?
CH: Cho biết xuất xứ của văn bản?
* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.
CH: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
CH: Xác định bố cục của văn bản và nêu ý nghĩa từng phần?
HĐ 2:
CH: Hãy chỉ ra điểm mới của hình thức bài thơ này so với các bài thơ đã học?
(Sử dụng kĩ thuật động não)
CH: Con hổ cảm nhận những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong củi sắt ở vườn bách thú?
CH: Trong đó nỗi khổ nhục nào có sức biến thành khối căn hờn? Vì sao?
CH: Trong củi sắt, nỗi hờn căm của hổ trở thành khối căm hờn. Em hiểu khối căm hờn này như thế nào?
CH: Khối hờn căm ấy biểu hiện thái độ sống và nhu cầu sống như thế nào?
* Gọi Hs đọc đoạn thơ 4.
CH: Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua các chi tiết nào?
CH: Có đặc điểm đặc biệt gì trong tính cách các cảnh tượng ấy?
CH: Cảnh tượng ấy gây nên phản ứng nào trong tình cảm con hổ?
CH: Từ đó em hiểu niềm uất hận ngàn thâu là như thế nào?
CH: Qua hai đoạn trích trên em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vườn bách thú, từ đó suy ra tâm sự của con người?
* Gọi Hs đọc đoạn thơ 2, 3.
CH: Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào?
CH: Nhận xét về cách dùng từ trong những lời thơ trên?
CH: Hình ảnh chúa tể của muôn loài hiện lên như thế nào giữa không gian ấy?
CH: Có gì đặc sắc trong từ ngữ, nhịp điệu của những lời thơ đó?
CH: Từ đó hình ảnh của chúa tể muôn loài được khắc hoạ mang vẽ đẹp như thế nào?
CH: Cảnh rừng ở đây là cảnh ở các thời điểm nào?
CH: Cảnh sắc trong những thời điểm ấy có gì nổi bật?
CH: Giữa thiên nhiên ấy, chúa tể của muôn loài đã sống một cuộc sống như thế nào?
CH: Đại từ “ta” lặp lại trong những lời thơ trên có ý nghĩa gì?
CH: Trong đoạn thơ này, điệp từ “đâu” kết hợp với câu thơ cảm thán có ý nghĩa gì?
CH: Hãy chỉ ra tính chất đối lập của hai cảnh tượng: cảnh vườn bách thú và cảnh núi rừng của con hổ ngày xưa?
CH: Cho biết giá trị tư tưởng của nhà thơ qua việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập, tương phản này?
* Gọi Hs đọc đoạn thơ cuối.
CH: Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một không gian như thế nào?
CH: Các câu thơ cảm thán ở đầu và cuối đoạn thơ có ý nghĩa gì?
CH: Từ đó cho thấy “giấc mộng ngàn” của con hổ là một giấc mộng như thế nào?
CH: Nỗi đau từ “giấc mộng ngàn” to lớn đó phản ánh khát vọng mãnh liệt nào của con hổ ở vườn bách thú, cũng là của con người?
(Thiên nhiên ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của con người)
HĐ 3:
* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ trong Sgk.
* Đọc.
- Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ (1907 – 1989), quê ở Bắc Ninh. Ông là nhà thơ có công đầu đem lại sự chiến thắng của Thơ Mới lúc ra quân.
- Là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của Thơ Mới.
* Đọc.
* Đọc.
- Thuộc thể thơ 8 chữ.
* 3 phần:
- P1: “Khổ 1&4”.
è Khối căm hờn và niềm uất hận.
- P2: “Khổ 2&3”.
è Nỗi nhớ thời oanh liệt.
- P3: “Khổ 5”.
è Khao khát giấc mộng ngàn.
- Học sinh tự bộc lộ: số câu, số chữ, nhịp, vần, giọng điệu
- Nỗi khổ không được hoạt động, sống trong một không gian tù hãm, thời gian kéo dài.
- Nỗi nhục khi bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường.
- Nỗi nhục biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ người ngạo mạn, ngẫn ngơ.
- Vì: hổ là chúa sơn lâm vốn được loài người khiếp sợ.
- Cảm xúc hờn căm kết đọng trong tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, không có cách nào giải thoát.
- Chán ghét cuộc sống tầm thường, tù túng; khát vọng tự do, được sống đúng với phẩm cách của mình.
* Đọc.
- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng – Dải nước đen giả suối chẳng thông dòng – Len dưới nách những mô gò thấp kém.
- Đểu giả, nhỏ bé, vô hồn.
- Niềm uất hận.
- Trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải chung sống với mọi sự tầm thường, giả dối.
- Chán ghét cuộc sống thực tại, tù túng, tầm thường, giả dối è khao khát được sống tự do, chân thật.
* Đọc.
- Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi.
- Điệp từ “với”; các động từ chỉ đặc điểm của hoạt động (gào, thét).
è Gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng bí ẩn.
- Cả đoạn thơ: “Ta bước chân lên . . . đều im hơi”.
- Các từ ngữ gợi tả hình dáng, tính cách của hổ (bước chân dõng dạc; lượn tấm thân; vờn bóng; mắt thần đã quắc. . .)
è Nhịp điệu thơ ngắn, thay đổi linh hoạt.
- Ngang tàng, lẫm liệt giữa núi rừng uy nghiêm, hùng vĩ.
- Những đêm; những ngày mưa; những bình minh; những chiều.
- Đêm vàng; ngày mưa; bình minh cây xanh nắng gội; những chiều lênh láng máu sau rừng.
- Ta . . .
- Thể hiện khí phách ngang tàng, làm chủ, tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng.
- Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi nuối tiếc cuộc sống tự do của chính mình.
- Cảnh tù túng, tầm thường, giả dối >< cuộc sống chân thật, phóng khoáng, sôi nổi.
- Thể hiện nổi bất hoà sâu sắc đối với thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình. Đó là tâm trạng của nhà thơ và cũng là tâm trạng chung của người Việt Nam mất nước khi đó.
* Đọc.
- Oai linh, hùng vĩ, thênh thang nhưng đó chỉ là không gian trong mộng.
- Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống chân thật, tự do.
- Mãnh liệt, to lớn nhưng đau xót, bất lực.
- Đó là khát vọng sống chân thật cuộc sống của chính mình, trong xứ sở của chính mình. Đó là khát vọng giải phóng, khát vọng tự do.
* Đọc và ghi vào vở.
4. Củng cố: (3’)
Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học:
- Từ tâm sự “Nhớ rừng” của con hổ ở vườn bách thú, em hiểu những điều sâu sắc nào trong tâm sự của con người?
- Qua bài thơ Nhớ rừng , em hiểu những điểm mới nào của thơ lãng mạn Việt Nam.
5.Dặn dò: (3’)
- Học bài và tập đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị bài mới: “Câu nghi vấn”
a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó hiểu được đặc điểm hình thức của câu nghi vấn; phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
b. Chuẩn bị trước phần luyện tập.
*Ghi chú: Phần in đậm: Giáo dục kĩ năng sống.
 Phần in đậm, nghiêng: tích hợp bảo vệ môi trường.
------------------------------------------
Ngày dạy: 06/01/2011
Tuần: 20 – Bài: 18 – Tiết: 91
CAÂU NGHI VAÁN
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp cho học sinh:
- Hiểu được đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
- Nắm được chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của trò:
Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk.
2. Chuẩn bị của thầy:
Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
III/ Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)
TG
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
18’
19’
I/ Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
* Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, có. . . không, đã. . . chưa; hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn).
- Có chức năng chính là dùng để hỏi.
* Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi (?).
Ví dụ: Bạn đã làm xong bài tập chưa?
II/ Luyện tập:
- Bài tập 1:
Trang 11, 12 – Sgk.
- Bài tập 2:
Trang 12 – Sgk.
- Bài tập 3:
Trang 13 – sgk.
- Bài tập 4:
Trang 13 – Sgk.
HĐ 1:
(Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm)
* Gọi Hs đọc các ví dụ trong Sgk.
CH: Trong các đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
CH: Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
CH: Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì?
CH: Ngoài những từ nghi vấn trên thì còn có các từ nghi vấn nào? Hãy đặt câu với các từ đó?
CH: Hãy khái quát đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn?
HĐ 2:
* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.
* Gọi Hs lần lượt đọc các bài tập trong sgk.
- Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
- Bài tập 2: Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn? Trong các câu đó, có thể thay từ “hay” bằng từ “hoặc” được không? Vì sao?
- Bài tập 3: Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu trên được không? Vì sao?
- Bài tập 4: Phân biệt hình thức và ý nghĩa của 2 câu trên?
* Đọc.
- Sáng nay. . . có đau lắm không?
- Thế làm sao. . . không ăn khoai?
- Hay là u thương chúng con đói quá?
- Ngoài dấu chấm hỏi (?), còn có những từ nghi vấn như: có, không, (làm)sao, hay (là). . .
- Để hỏi (bao gồm cả tự hỏi).
- Ai, gì, nào, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, đã chưa . . .
 è Tự đặt câu.
 - Tự khái quát theo gợi dẫn của Gv.
* Đọc và ghi vào vở.
* Đọc – Thảo luận và trả lời các câu hỏi.
a/ Chị khất rồi. . . phải không?
è phải không + (?).
b/ Tại sao con người . . . thế?
è Tại sao + (?).
c/ Văn là gì? Chương là gì?
è gì + (?).
d/ Chú mình . . . không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị . . . hả?
è không + (?), gì + (?). hả + (?).
- Nhờ vào từ “hay”.
è Không thay từ “hoặc” được. Vì câu trên sẽ sai ngữ pháp hoặc biến thành câu khác và có nghĩa khác hẳn.
- Không. Vì những câu trên không phải câu nghi vấn: (a), (b) các từ làm bổ ngữ; còn câu (c), (d)  là những từ phiếm định.
 ... y của em.
(2) Mùa hè thật hấp dẫn. Cứ chiều chiều được ông cho lên bờ đê thả diều. Tối đến trẻ em nô đùa bên gốc đa làng dưới ánh trăng mát rượi.
- Phải tóm tắt văn bản tự sự dễ nhớ. Muốn tóm tắt phải đọc tác phẩm, nêu được những sự việc chính, nhân vật chính thể hiện được nội dung chủ đề văn bản.
- Tác dụng của sự kết hợp này làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn hơn.
- Tự bộc lộ.
- Tự bộc lộ.
è Các văn bản thuyết minh thường gặp: di tích, thắng cảnh, sản phẩm, phương pháp
- Phải có tri thức. Cách làm văn bản thuyết minh:
* Quan sát, am hiểu thực tế, vốn sống.
* Nội dung thuyết minh chính xác, đầy đủ từ ngoài vào trong.
* Chú ý yếu tố miêu tả và biểu cảm cần thiết cho thuyết minh.
- Tự bộc lộ.
- Bố cục gồm ba phần:
* MB: Giới thiệu khái quát.
* TB: Nội dung thuyết minh.
* KB: Tác dụng, ý nghĩa.
è Vận dụng 3 phần ấy để xây dựng nội dung cho từng bài văn thuyết minh.
- Tự bộc lộ.
- Nêu luận điểm.
è Luận điểm phải là luận điểm có tư tưởng đúng, mới, cách phát biểu sáng tỏ, gây chú ý, không gây hiểu lầm.
- Tự bộc lộ.
- GV có thể cho một câu luận điểm yêu cầu Hs nối tiếp câu ấy có yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.
- Văn bản tường trình một sự việc được chứng kiến do yêu cầu của tổ chức, cấp trên, tường trình không có đề nghị, cần trung thực, có cam đoan.
- Văn bản thông báo: của tổ chức, có nội dung cụ thể, không có cam đoan nhưng lại có yêu cầu đề nghị, đầy đủ thời gian, địa điểm
4. Củng cố: (2’)
Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học:
5.Dặn dò: (2’)
- Tập viết các đoạn văn thuyết minh và nghị luận.
- Chuẩn bị : “Kiểm tra tổng hợp cuối năm”
----------------------------------------
Ngày soạn: 17/05/2009 Ngày dạy: 22/05/2009
Tuần: 36 – Bài: 30 – Tiết: 135, 136
KIEÅM TRA TOÅNG HÔÏP HK II
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp cho học sinh:
- Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợpcác kiến thức và kỹ năng của cả 3 phần: Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn của môn Ngữ văn trong một bài kiểm tra.
- Năng lực vận dụng các phương thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm; phương thức thuyết minh và lập luận trong một bài văn. Nhưng trọng tâm của Học kỳ II là nội dung văn thuyết minh và văn lập luận cùng các kỹ năng Tập làm văn nói chung để tạo lập một bài văn.
II/ Đề bài:
Câu 1: (2 điểm)
Giải thích ý nghĩa tựa đề văn bản Thuế máu.
Câu 2: (1 điểm)
Thế nào là câu cảm thán? Hãy cho biết câu dưới đây là câu gì? Vì sao?
“Xanh kia thăm thẳm từng mây
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này”
Câu 3: (1 điểm)
Chuyển các câu khẳng định sau thành câu phủ định và giữ nguyên ý câu khẳng định.
a/ Tôi đi chơi.
b/ Nam học bình thường.
c/ Lan đang ở bên trong.
d/ Cô ấy hát hay.
Câu 4: (6 điểm)
Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “Học” và “Hành”.
---------------------------------
Ngày soạn: 24/05/2009 Ngày dạy: 26/05/2009
Tuần: 37 – Bài: 33 – Tiết: 137
VAÊN BAÛN THOÂNG BAÙO
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp cho học sinh:
- Hiểu những trường hợp cần viết văn bản thông báo.
- Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo.
- Biết cách làm một văn bản thông báo đúng qui định.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của trò:
Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk.
2. Chuẩn bị của thầy:
Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
III/ Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)
TG
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
20’
17’
I/ Đặc điểm của văn bản thông báo.
- Thông báo là loại văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo được biết để thực hiện hoặc tham gia.
- Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định, thời gian, địa điểm cụ thể, chính xác.
II/ Cách làm văn bản thông báo.
Văn bản thông báo phải tuân thủ thể thức hành chính, có ghi tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu và tiêu ngữ, tên văn bản, ngày tháng, người nhận, người thông báo, chức vụ người thông báo thì mới có hiệu lực.
* Gọi Hs đọc các văn bản thông báo trong Sgk.
CH: Ai là người viết thông báo?
CH: Viết thông báo cho ai?
CH: Viết thông báo nhằm mục đích gì?
CH: Nội dung chính của thông báo là gì?
CH: Hình thức của thông báo như thế nào?
CH: Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trường..
CH: Vậy, em hãy cho biết về khái niệm và quy cách của văn bản thông báo?
* Gọi Hs đọc mục ghi nhớ 1 và 2 trong Sgk.
* Gọi Hs đọc mục 1 trong Sgk.
CH: Trong các tình huống trên, tình huống nào cần viết thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai?
* Gọi Hs đọc mục 2 trong Sgk.
CH: Văn bản thông báo gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Phần nào phải theo quy định chung?
* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ còn lại trong Sgk.
* Gọi Hs đọc phần lưu ý trong Sgk.
 è Yêu cầu đối chiếu với hai văn bản mẩu.
* Đọc.
- (1) Phó hiệu trưởng.
 (2) Liên đội trưởng.
- (1) Giáo viên chủ nhiệm và lớp trưởng.
 (2) Các chi đội.
- (1) Lịch duyệt các tiết mục văn nghệ.
 (2) Chuẩn bị: Đại hội liên đội.
- (1) Phổ biến kế hoạch duyệt các tiết mục văn nghệ.
 (2) Phổ biến kế hoạch đại hội liên đội.
- Phải trang trọng, đầy đủ cách thức.
- Tự bộc lộ.
- Như mục 1, 2 ghi nhớ.
* Đọc và ghi vào vở.
* Đọc.
- Tình huống (b):
 + BGH thông báo.
 + Thông báo cho BCH chi đội.
* Đọc.
- Gồm 3 mục.
 + Mở đầu.
 + Nội dung.
 + Kết thúc.
è Phần đầu và phần kết thúc phải đầy đủ theo quy định chung.
* Đọc và ghi vào vở.
* Đọc và ghi vào vở.
4. Củng cố: (3’)
Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học:
- Văn bản thông báo là gì? Văn bản thông báo cần đảm bảo những qui định chung nào?
- Cho biết về cách làm văn bản thông báo.
5.Dặn dò: (3’)
- Học bài và tập viết văn bản thông báo.
- Chuẩn bị bài mới: “Chương trình địa phương phần Tiếng Việt” 
a/ Đọc và thực hiện các yêu cầu trong Sgk.
b/ Chuẩn bị trước phần luyện tập.
----------------------------------------
Ngày soạn: 24/05/2009 Ngày dạy: 26/05/2009
Tuần: 37 – Bài: 33 – Tiết: 138
CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHẦN TIEÁNG VIEÄT 
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp cho học sinh:
- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương.
- Có ý thức điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của trò:
Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk.
2. Chuẩn bị của thầy:
Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
III/ Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)
TG
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
8’
8’
13’
- Bài tập 1:
Trang 145 – Sgk.
- Bài tập 2:
Trang 145 – Sgk.
- Bài tập 3:
Trang 145 – Sgk.
- Bài tập 4:
Trang 145 – Sgk.
* Gọi Hs đọc và thực hiện các bài tập trong Sgk.
- Bài tập 1:
CH: Xác định từ xưng hô trong các đoạn trích trên?
CH: Từ nào là từ xưng hô toàn dân, từ nào là từ xưng hô địa phương và từ nào không phải là từ xưng hô địa phương và cả toàn dân?
- Bài tập 2: Tìm những từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và ở địa phương khác mà em biết?
- Bài tập 3: Từ xưng hô ở địa phương có thể được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào?
- Bài tập 4: Đối chiếu những phương tiện xưng hô
* Đọc.
- (a) Mẹ = U.
 (b) Mẹ = Mợ.
- Từ địa phương :U
- Từ toàn dân: Mẹ.
è Từ “Mợ” là biệt ngữ xã hội (chỉ sử dụng trong một tầng lớp XH nhất định).
- Tôi: tui, choa, qua.
- Chúng tôi: bầy tui.
- Mi: Mày.
- Bố: bọ, thầy, tía, ba.
- Mẹ: U, bầm, đẽ, mạ, má.
- Tuỳ theo hoàn cảnh giao tiếp, cần chú ý đến sự đa dạng, tinh tế và mức độ sử dụng chúng không dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính nghi thức.
- Tự bộc lộ.
4. Củng cố: (3’)
Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học:
5.Dặn dò: (3’)
- Tìm một số từ ngữ địa phương được sử dụng ở quê em.
- Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập làm văn bản thông báo”
a/ Ôn tập những kiến thức về văn bản thông báo.
b/ Chuẩn bị trước phần luyện tập.
----------------------------------------
Ngày soạn: 24/05/2009 Ngày dạy: 28/05/2009
Tuần: 37 – Bài: 33 – Tiết: 139
LUYEÄN TAÄP LAØM VAÊN BAÛN THOÂNG BAÙO
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp cho học sinh:
- Ôn tập lại những tri thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một thông báo.
- Nâng cao năng lực viết thông báo cho học sinh.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của trò:
Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
- Ôn tập lại lí thuyết về văn bản thông báo.
- Thực hiện phần luyện tập
2. Chuẩn bị của thầy:
Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
III/ Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)
TG
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
7’
30’
I/ Ôn tập lí thuyết:
II/ Luyện tập:
- Bài tập 1:
Trang149 – Sgk.
- Bài tập 2:
Trang149 – Sgk.
- Bài tập 3:
Trang 150 – Sgk.
- Bài tập 4:
Trang 150 – Sgk.
CH: Hãy cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai?
CH: Cho biết về nội dung và thể thức của một văn bản thông báo?
CH: Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những điểm nào giống và khác nhau?
* Gọi Hs lần lượt đọc các bài tập.
- Bài tập 1: Lựa chọn loại văn bản thích hợp trong các trường hợp trên?
- Bài tập 2: Chỉ ra chỗ sai và chữa lại cho đúng văn bản thông báo trên?
- Bài tập 3: Hãy nêu một số tình huống thường gặp trong nhà trường hoặc ngoài xã hội mà em cho là cần thiết viết văn bản thông báo.
- Bài tập 4: Hãy chọn một trong số tình huống cụ thể vừa nêu và viết văn bản thông báo?
- Tự bộc lộ.
- Tự bộc lộ.
- Tự bộc lộ.
* Đọc - Thảo luận - Trả lời.
- (a) : Thông báo
 (b): Báo cáo.
 (c): Thông báo.
- Thiếu số công văn.
- Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản thông báo( phải viết lại).
- Tự bộc lộ.
- Tự viết văn bản thông báo.
èĐọc, sửa chữa, bổ sung.
4. Củng cố: (3’)
Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học:
5.Dặn dò: (3’)
- Học bài và tập viết một số thông báo thường dùng.
- Chuẩn bị bài mới: “Trả bài kiểm tra tổng hợp”
----------------------------------------
Ngày soạn: 24/05/2009 Ngày dạy: 28/05/2009
Tuần: 37 – Bài: 34 – Tiết: 140
TRAÛ BAØI THI HOÏC KÌ II
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp cho học sinh:
Hệ thống hoá kiến thức văn học, tiếng việt và tập làm văn thông qua đề bài kiểm tra tổng hợp cuối năm. Từ đó, học sinh tự đánh giá năng lực làm văn nghị luận về vấn đề văn học hay xã hội và các kỹ năng khác trong làm văn.
II/ Nội dung:
- Giáo viên cùng học sinh xây dựng đáp án các câu của phần tự luận.
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của học sinh:
* Nội dung .
* Hình thức trình bày.
- Tỉ lệ bài đạt yêu cầu ( sửa chữa theo đáp án)
----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 8 HKII 04 COT.doc