Bài kiểm tra 45 phút môn Tiếng việt 8

Bài kiểm tra 45 phút môn Tiếng việt 8

 - Khoanh tròn chữ cái của đáp án em cho là đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghiã của từ đó bao hàm đợc phạm vi nghĩa của từ ngữ khác

A, Đúng B, Sai

Câu 2:Từ nhà trường có phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ học sinh, giáo viên, hiệu

 trưởng, bàn ghế, sách vở, bút mực, cờ, trống là:

A, Đúng B, Sai

Câu 3: Các từ cùng trường từ vựng thời gian sau đây, từ nào có ý nghĩa khái quát?

 A. Hoàng hôn B. Ngày C. Buổi tra D. Bình minh

Câu 4: Từ nào dưới đây không thuộc trường từ vựng gương mặt

 A. Đôi mắt. B. Gò má. C. Canh tay D. Lông mi

Câu 5: Các từ Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy thuộc trường từ vựng nào?

 A, Chỉ cảm xúc . B. Chỉ hành động. C. Chỉ thái độ . D . Chỉ tâm trạng .

Câu 6: Các từ tượng hình, tượng thanh thường được dùng trong các kiểu bài văn nào

 A, Tự sự và nghị luận. B. Miêu tả và nghị luận. C. Tự sự và miêu tả. D. Nghị luận và biểu cảm.

Câu 7: Trong các từ sau đây từ nào là từ tượng hình?

 A. Sung sướng B. Mơn man C. Rạo rực D. Còm cõi

Câu 8: Từ tượng thanh trong các từ sau là:

A. Vật vã. B. mải mốt. C. Xôn xao. D, Chốc chốc

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 45 phút môn Tiếng việt 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BàI KIểM TRA TIếNG VIệT – 45 P
Họ và tên:..Ngày sinh: Lớp:
Điểm
Lời phê của giáo viên
 - Khoanh tròn chữ cái của đáp án em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghiã của từ đó bao hàm đợc phạm vi nghĩa của từ ngữ khác 
A, Đúng B, Sai
Câu 2:Từ ‘nhà trường’ có phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ ‘học sinh, giáo viên, hiệu 
 trưởng, bàn ghế, sách vở, bút mực, cờ, trống’’ là:
A, Đúng B, Sai
Câu 3 : Các từ cùng trường từ vựng ‘’thời gian’’ sau đây, từ nào có ý nghĩa khái quát ?
 A. Hoàng hôn B. Ngày C. Buổi tra D. Bình minh
Câu 4: Từ nào dưới đây không thuộc trường từ vựng ‘gương mặt’’
 A. Đôi mắt. B. Gò má. C. Canh tay D. Lông mi
Câu 5: Các từ Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy thuộc trường từ vựng nào ?
 A, Chỉ cảm xúc . B. Chỉ hành động. C. Chỉ thái độ .	 D . Chỉ tâm trạng .
Câu 6: Các từ tượng hình, tượng thanh thường được dùng trong các kiểu bài văn nào
 A, Tự sự và nghị luận. B. Miêu tả và nghị luận. C. Tự sự và miêu tả. D. Nghị luận và biểu cảm.
Câu 7: Trong các từ sau đây từ nào là từ tượng hình ?
 A. Sung sướng B. Mơn man C. Rạo rực D. Còm cõi
Câu 8: Từ tượng thanh trong các từ sau là:
A. Vật vã. B. mải mốt. C. Xôn xao. D, Chốc chốc
Câu 9: Từ nào sau đây không phải là từ tượng hình ?
 A. Lênh khênh B. Vi vu C. Móm mém D. Nghênh nghênh
Câu10: Có ngời nói: ‘Từ ngữ địa phương là những từ chỉ đợc sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhât 
 định. Còn biệt ngữ xã hội là những từ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định.’ là:
A, Sai. B, Đúng
Câu11: Những nét khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở những phơng diện:
 A, Ngữ âm B, Từ vựng. C, Ngữ pháp D, Cả A và B
Câu12: Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý đến:
 A, Hoàn cảnh và tình huống giao tiếp. B, Tiếng địa phơng của ngời nói.
 C, Địa vị của người nói trong xã hội. C, Nghề nghiệp của ngời nói.
Câu13: Trong giao tiếp, chúng ta có nên sử dụng thờng xuyên từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 
 không?
A, Có. B, không
Câu14: Trong các từ sau đây, từ không phải biệt ngữ xã hội là từ:
 A, Trẫm. B, Cớm C, Choa. B, Bệ hạ.
Câu 15: Từ từ sau, Từ không phải địa phương là từ: 
 A, Cươi. B, Tru. C, Cá chép. Cá lóc.
Câu 16: Trợ từ thừờng đi kèm với một số từ trong câu để:
 A, nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. 
 B, phóng đại tính chất, quy mô của sự vật, hiện tợng D, Không có ý nào.
Câu 17: Thán từ có  loại chính.
 A, Một . B, Ba . C, Hai . D, Bốn .
Câu 18: Chức năng của Tình thái từ khi thêm vào câu để làm gi?
 A, Tạo câu nghi vấn. B, Tạo câu cầu khiến. C, Tạo câu cảm thán. 
 D, Tạo sắc thái biểu cảm của ngời nói. E, Tất cả các ý trên.
Câu 19: Tình thái từ có.loại đáng chú ý:
A, 3. B, 4. C, 4. D, 6.
Câu 20 : Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý đến điều gì ?
 A. Tính địa phương.	C. Không được sử dụng biệt ngữ.
 B. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp	D. Phải có sự kết hợp với các trợ từ.
Câu 21 : Câu không có trợ từ trong nhóm câu sau là;
 A, Ngay cả nó cũng không tin tôi. B. Em muốn chết là một tội.
 B, Em thật là một con bé hư. D. Cứ mỗi năm vào độ rét, cây mận lại trổ hoa.
Câu22: Trợ từ có mặt trong câu: ‘Này, thằng cháu nhà tôi đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, 
 ông giáo ạ.’ để 
 A, Nhấn mạnh thời gian thằng con trai lão đi phu đã lâu mà không có tin tức gì. Biểu thị tâm 
 trạng trăn trở, nhớ mong, trông chờ tin con của lão Hạc 
 B, Biểu thị tấm lòng thơng con, lúc nào cũng lo lắng và nghĩ cho con của lão Hạc. D, Cả A và B 
Câu 23 : Trong các câu sau, câu nào không sử dụng thán từ?
 A, Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không ? C, Không, ông giáo ạ !
 B, Vâng, cháu cũng đã nghĩ nh cụ. D, Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường.
Câu 24:Trong câu ‘Ô, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ- men’’, từ nào là trợ từ
 A. ồ B. Đó. C. Chính. D. Của 
Câu 25: Từ ‘ơi’ trong câu: ‘em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi’ là
 A, Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. C. Tình thái từ cầu khiến
 B, Tình thái từ nghi vấn. D. Tình thái từ cảm thán
Câu26: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng để nhấn
 mạnh, gây ấn tợng và tăng sức biểu cảm’ 
A, Đúng. B, Sai.
Câu 27: Đối lập với biện pháp nói quá là biện pháp tu từ:
 A, Nói leo. B. Nói móc. C, Nói khoác. D, Nói giảm, nói tránh.
Câu 28: Nhận xét nói đúng tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ: ‘ Bác ơi tim Bác mênh 
 mông thế/ Ôm cả non sông một kiếp ngời’ là:
 A, Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác. B, Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác.
 C, Nhấn mạnh tình thơng yêu bao la của Bác. C, Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng lớn của Bác.
Câu 29: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh ?
 A. Thôi để mẹ cầm cũng được. B. Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trước đâu.
 C. Bác trai đã khá rồi chứ ? D. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt !
Câu30: Câu ghép là câu có hai cùm C-V trở lên tạo thành, mỗi cụm C-V làm một vế câu.
 A, Đúng B- Sai.
Câu 31: Có mấy cách nối các vế của câu ghép? 
 A, Ba. B, Bốn. C, Năm. D, Hai. 
Câu 32: Các câu ghép dới đây, mỗi câu có mấy vế câu? 
 a, Vì tên Dậu là ân nhân của hắn nên chúng con bắt hắn nộp ngay b, Một người đang đọc sách và những người khác đang nghe. c, Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau tôi đuổi kịp.
 A, Một vế câu B, Hai vế câu C, Ba vế câu D, Bốn vế câu
Câu 33: Các vế của các câu ghép trên được nối với nhau:
 A, Quan hệ từ, B, Cặp q/ hệ từ. C, Cặp đại từ, phó từ. D, Quan hệ từ, cặp quan hệ từ, dấu phẩy. 
Câu 34: Cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của văn câu sau: ‘ Tuy rét kéo dài nhưng mùa 
 xuân vẫn đến bên bờ sông Lương’.
A, Quan hệ tăng tiến. B, Quan hệ điều kiện- kết quả. C, Quan hệ nhựơng bộ. D, Quan hệ nối tiếp.
Câu 35 : Điền tổ hợp từ thích hợp vào chỗ trống sau để hoàn thành một câu ghép?
 Để .thì...................
Cõu 36: Trong tất cả cỏc dấu cõu, dấu cõu nào cần chỳ ý sử dụng cho chớnh xỏc?
A. dấu chấm, B. dấu chấm than, C. dấu chấm lửng, D. dấu cõu nào cũng cần sử dụng chớnh xỏc
Câu 37: Điền dấu: ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu phẩy thích hợp vào đoạn văn sau:
Nam Cao 1915- 1951 là nhà văn hiện thực xuất sắc của văn học hiện thực việt Nam trớc c/t8. Ông đã để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ với nhiều tác phẩm nổi tiếng như Chí phèo Đời thừa trong đó có 
Lão Hạc – một kiệt tác của ông viết về đề tài người nông dân Việt Nam trước cách mạng T8.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai kiem tra ting viet.doc