Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - GV: Nguyễn Ngọc Quế

Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - GV: Nguyễn Ngọc Quế

Tiết : 73+ 74 TUẦN : 20

 NHỚ RỪNG

(Thế Lữ)

 I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:

- Sơ giản về phong trào thơ mới.

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

- Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp l•ng mạn.

- Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu nước qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do.

II. Chuẩn bị.

1. - Giáo viên: ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ mới.

2. - Học sinh: tìm hiểu bài thơ.

 

 

doc 139 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - GV: Nguyễn Ngọc Quế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết : 73+ 74 TUẦN : 20 NS: 01/01/2011 ND : 03/01/11 
 NHỚ RỪNG
(Thế Lữ)
 I.Mục tiêu cần đạt:
 1. KiÕn thøc: 
- S¬ gi¶n vỊ phong trµo th¬ míi.
- ChiỊu s©u t­ t­ëng yªu n­íc thÇm kÝn cđa líp thÕ hƯ tri thøc T©y häc ch¸n ghÐt thùc t¹i, v­¬n tíi cuéc sèng tù do.
- H×nh tùng nghƯ thuËt ®éc ®¸o, cã ý nghÜa cđa bµi th¬ Nhí Rõng
2. KÜ n¨ng: 
- NhËn biÕt ®­ỵc t¸c phÈm th¬ l·ng m¹n.
- §äc diƠn c¶m t¸c phÈm th¬ hiƯn ®¹i viÕt theo bĩt ph¸p l·ng m¹n.
- Ph©n tÝch ®­ỵc chi tiÕt nghƯ thuËt tiªu biĨu trong t¸c phÈm.
3. Th¸i ®é:
- Gi¸o dơc lßng yªu n­íc qua bµi th¬ ''Nhí rõng'', yªu tù do.
II. ChuÈn bÞ.
1. - Gi¸o viªn: ¶nh ch©n dung ThÕ L÷, tËp th¬ míi.
2. - Häc sinh: t×m hiĨu bµi th¬.
III. TiÕn tr×nh d¹y vµ häc
1. ỉn ®Þnh líp :
2. Bµi cị :
- KiĨm tra sù chuÈn bÞ bµi cđa HS
3. Bµi míi : Giíi thiƯu : S¬ l­ỵc vỊ th¬ míi vµ phong trµo th¬ míi; ThÕ L÷ lµ nhµ th¬ cã c«ng ®Çu ®em l¹i chiÕn th¾ng cho th¬ míi lĩc ra qu©n; “ Nhí rõng ” lµ lêi con hỉ trong v­ên b¸ch thĩ – t¸c gi¶ m­ỵn lêi con hỉbµi th¬ cã ®­ỵc sù ®ång c¶m réng lín, cã tiÕng vang lín.
 H Đ 2:
GV giới thiệu vài nét về khái niệm “ thơ mới” và vài nét về tác giả Thế Lữ 
GV cùng hs đọc ( yêu cầu khi đọc chú ý đến giọng điệu phải phù hợp với nội dung cảm xúc của mỗi đoạn thơ )
 Giải thích từ khó
 Bố cục chia làm mấy phần ? 
 + Phần 1 : Khổ thơ 1
+ Phần 2: Khổ thơ 2& 3
 + Phần 3: Cịn lại 
 H Đ 3: 
 a.Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú 
(?) Khi mượn lời con hổ ở vườn bách thú , nhà thơ muốn ta liên tưởng điều gì về con người ?
- Liên tưởng đến tâm sự con người 
(?) Nếu thế phương thức biểu đạt của vb này là gì ? ( bc)
(?)Ở đây , năm đoạn thơ diễn tả dòng tâm sự tập trung vào mấy ý và nêu nội dung của từng ý ?
- Đoạn 1,4 – tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú 
- Đoạn 2,3 Nỗi nhớ thời oanh liệt 
- Đoạn 5 : Khao khát giấc mộng ngàn 
(?) Hãy quan sát bài thơ nhớ rừng chỉ ra những điểm mới của hình thức bài thơ này so với các bài thơ đã học , chẳng hạn thơ Đường luật ?
Gọi hs đọc đoạn 1 
(?) Hổ cảm nhận những nổi khổ nào trong khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú ? 
- Nỗi khổ không được hoạt động , trong một không gian tù hãm thời gian kéo dài ( ta nằm dài  dần qua)
- Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường 
- Nỗi bất bình vì bị ở chung cùng với bọn thấp kém 
(?) Trong đó , nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm hờn ? Vì sao ?
- Vì hổ là chúa tể của muôn loài , đang tung hoành chốn nước non hùng vĩ , nay lại bị nhốt trong cũi sắt 
(?)Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống như thế nào 
 Gọi hs đọc khổ 4 trong đoạn 1 
(?) Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua những chi tiết nào ? 
-Hoa chăm , cỏ xén , lối phẳng cây trồng – Dải ngước đen giả suối , chẳng thông dòng – Len dưới nách những mô gò thấp kém 
(?) Em có nhận xét gì về từ ngữ , giọng điệu của 2 khổ thơ này ?
(?) Qua các chi tiết đó cho ta thấy cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm ntn?
(?) Từ hai đoạn thơ vừa phân tích , em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vườn bách thú , từ đó là tâm sự của con người ?
 b. Nỗi nhớ thời oanh liệt Gọi hs đọc đoạn 2
 (?) Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào ? 
(?) Nhận xét về cách dùng từ trong những lời thơ này ? 
- Điệp từ với , các động từ ( gào , thét )
(?) Hình ảnh chúa tể của muôn loài hiện lên như thế nào giữ không gian ấy ? 
- Ta bước chân lên , dõng dạc , đường hoàng – Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng – Vờn bóng âm thầm , lá gai , cỏ sắt – Trong hang tối , mắt thần khi đã quắc – là khiến cho mọi vật đều im hơi 
(?) Có gì đặc sắc trong từ ngữ , nhịp điệu của những lời thơ miêu tả chúa tể của muôn loài ?
- Các từ ngữ gợi tả hình dáng , tính cách hổ . Nhịp thơ ngắn , thay đổi 
(?) Từ đó hình ảnh chúa tể của muôn loài được khắc hoạ mang vẻ đẹp ntn?( Đọc đoạn thơ tả cảnh rừng , nơi con hổ đã từng sống thời oanh liệt )
(?) Cảnh rừng ở đây là cảnh của thời điểm nào ? 
( Những đêm , những ngày mưa , những bình minh , những chiều )
(?) Cảnh sắc trong mỗi thời điểm có gì nổi bật ? 
- Đêm vàng , ngày mưa chuyển bốn phương ngàn , bình minh cây xanh nắng gội , những chiều lênh láng máu sau rừng
(?) Từ đó , thiên nhiên hiện lên như thế nào ? 
- Rực rỡ , huy hoàng , náo động , hùng vĩ , bí ẩn 
(?) Giữa thiên nhiên ấy , chúa tể của muôn loài sống 1 cuộc sống ra sao ?
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? 
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới 
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng 
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt 
(?) Đại từ ta lặp lại trong các lời thơ trên có ý nghĩa gì ? 
(?) Trong đoạn thơ này , điệp từ ( đâu ) kết hợp với thán( than ôinay còn đâu ? ) có ý nghĩa gì ?
(?) Đoạn thơ này xuất hiện những câu thơ thất mới lạ . Em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao ? 
Nào đâu những đêm vàng bên suối 
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng 
Làm nổi bật sự tương phản , đối lập gay gắt hai cảnh tượng , hai thế giới , nhà thơ đã thể hiện nỗi bất hoà sâu sắc đối với thực tại và niểm khát khao tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình . Đó là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn , đồng thời cũng là tâm trạng chung của người dân Việt Nam mất nước khi đó . Họ cảm thấy lời con hổ trong bài thơ chính là tiếng lòng sâu kín của họ 
c. Khao khát giấc mộng ngàn: Gọi hs đọc khổ thơ cuối 
(?) Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một không gian ntn?
- Oai linh , hình vĩ , thênh thang . Nhưng đó là không gian trong mộng 
(?) Câu thơ cảm thán mở đầu có ý nghĩa gì ?
-Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống tự do 
(?) Từ đó giậc mộng ngàn của con hổ là giậc mộng ntn? 
- Mãnh liệt , to lớn , nhưng đau xót , bất lực 
(?) Nỗi đau từ giấc mộng ngàn to lớn ấy phản ánh khát vọng mãnh liệt nào của con hổ ở vườn bách thú cũng là của con người ? 
(?) tâm sự nhớ rừng của con hổ ở vườn bách thú , em hiểu những điểm sâu sắc nào trong tâm sự của con người ?
 H Đ 4: 
I, Tìm hiểu về tác giả – tác phẩm: Sgk 
1. Đọc văn bản –chú thích:
2 . Bố cục : 3 phần 
II . Phân tích văn bản:
1.Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú 
- Biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường 
- Ởû chung cùng bọn thấp kém
 Hổ vô cùng căm uất , ngao ngán 
- Từ ngữ liệt kê, ngắt nhịp dồn dập, giọng điệu giễu nhại , chán chường , khinh miệt
- Tất cả chỉ là giả dối, đơn điệu , tỉa tót của con người chứ không phải là thế giới của tự nhiên to lớn , bí hiểm 
à Chán ghét thực tại tù túng , tầm thường , giả dối .Khao khát được sống tự do
2. Nỗi nhớ thời oanh liệt 
- Bóng cả , cây già , gió ngàn , nguồn hét núi , thét khúch trường ca dữ dội
- Con hổ hiện ra với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt , dũng mãnh vừa mềm mại vừa uyển chuyển 
- Thể hiện khí phách ngang tàng , mang dáng dấp một đế vương 
- Diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khôn nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ còn thấy được nữa
à Làm nổi bật sự tương phản , đối lập gay gắt hai cảnh tượng , hai thế giới , nhà thơ thể hiện nỗi bất hoà đối với thực tại và niềm khát khao tự do mạnh liệt 
3. Khao khát giấc mộng ngàn 
- Khao khát cuộc sống chân thực cuộc sống của chính mình , trong xứ sở của chính mình 
- Đó là khát khao giải phóng , khát vọng tự do 
* T©m sù con hỉ – T©m sù con ng­êi
- BÊt hoµ víi thùc t¹i
- Khao kh¸t tù do m·nh liƯt
III . Tổng kết: 
4. Nh÷ng nÐt ®Ỉc s¾c vỊ nghƯ thuËt
- Sư dơng bĩt ph¸p l·ng m¹n, víi nhiỊu biƯn ph¸p nghƯ thuËt nh­ nh©n ho¸, ®èi lËp, phãng ®¹i, sư dơng tõ ng÷ gỵi h×nh, giÇu søc biĨu c¶m.
- X©y dùnh h×nh t­ỵng nghƯ thuËt cã nhiỊu tÇng ý nghÜa
- Cã ©m ®iƯu th¬ biÕn ho¸ qua mçi ®o¹n th¬ nh­ng thèng nhÊt ë giäng ®iƯu gi÷ déi, bi tr¸ng trong toµn bé t¸c phÈm .
5. Ý nghĩa: Mượn lời con hổ trong vườn bách thú , tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước , niềm khát khao thốt khỏi kiếp đời nơ lệ .
 Ghi nhớ : Sgk 
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học , chốt lại phần Ý nghĩa văn bản .
5.Dặn dị : Học thuộc bài thơ , phần ghi nhớ trong sgk . Soạn bài “ Quê hương”
******************************************************
Tuần:20	 Ngày soạn: 01/01/2011
Tiết : 75 	 Ngày dạy : 05/01/2011
 CÂU NGHI VẤN
I. Mơc tiªu bµi häc 
1.KiÕn thøc:
- HiĨu ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm h×nh thøc cđa c©u nghi vÊn, ph©n biƯt c©u nghi vÊn víi c¸c kiĨu c©u kh¸c
- N¾m v÷ng chøc n¨ng cđa c©u nghi vÊn : dïng ®Ĩ hái.
2. KÜ n½ng . RÌn kÜ n¨ng sư dung c©u nghi vÉn
3.T­ t­ëng. B­íc ®Çu ý thøc sư dơng c©u nghi vÉn trong giao tiÕp.
 II. ChuÈn bÞ
- ThÇy : so¹n gi¸o ¸n, b¶ng phơ
- Trß : chuÈn bÞ bµi
III. TiÕn tr×nh d¹y vµ häc
1. KiĨm tra bµi cị: ChuÈn bÞ bµi
2. Bµi míi : trong tiÕng viƯt cịng nh­ nhiỊu ng«n ng÷ kh¸c trªn thÕ giíi, mçi kiĨu c©u cã mét sè ®Ỉc ®iĨm, h×nh thøc nhÊt ®Þnh. Nh÷ng ®Ỉc ®iĨm h×nh thøc t­¬ng øng víi mét chøc n¨ng kh¸c. H«m nay chĩng ta cïng nhau t×m hiĨu vỊ c©u nghi vÊn. 
Ho¹t ®éng cđathÇy vµ trß 
Néi dung 
Ho¹t ®éng 1 :
Hs ®äc c©u hái : VD vµ c©u hái (SGK)
Trao ®ỉi nhãm hai b¹n : 5 phĩt
Bµi tËp nhanh : §Ỉt c©u nghi vÊn 
Hai häc sinh lªn b¶ng, nhËn xÐt, sưa ch÷a
Em h·y nªu ®Ỉc ®iĨm h×nh thøc vµ chøc n¨ng chÝnh cđa c©u nghi vÊn?
§äc phÇn ghi nhí (SGK)
Ho¹t ®éng 2 :
Bµi 1
Hs lµm viƯc nhãm 4 b¹n
X¸c ®Þnh c©u nghi vÊn
Nªu ®Ỉc ®iĨm h×nh thøc
Hs lµm c©u a, d
Bµi 2
Hs lµm viƯc c¸ nh©n vµo vë
BT : Ch÷a bµi – nhËn xÐt
Bµi 3
Häc sinh lµm vë c©u a, b (SGK)
Bµi 4
Ph©n biƯt h×nh thøc vµ ý nghÜa cđa hai c©u?
Bµi 6
X¸c ®Þnh c©u ®ĩng? sai? Gi¶i thÝch?
I. §Ỉc ®iĨm h×nh thøc vµ chøc n¨ng chÝnh
1.VÝ dơ (SGK)
2. NhËn xÐt
a. C©u nghi vÊn
- S¸ng nay ng­êi ta ®Êm u cã ®au l¾m kh«ng?
- ThÕ lµm sao u cø khãc m·i mµ kh«ng ¨n khoai?
- Hay u th­¬ng chĩng con ®ãi qu¸? 
- §Ỉc ®iĨm :
+ §Êu chÊm hái
+ C©u cã nh÷ng tõ nghi vÊn : cãkh«ng, lµm (sao), hay (lµ)
b. C©u nghi vÊn dïng ®Ĩ hái
- H×nh thøc : cã tõ ng÷ nghi vÊn
Khi viÕt, kÕt thĩc b»ng dÊu chÊm hái
- Chøc n¨ng : Dïng ®Ĩ hái
3. Ghi nhí (SGK)
II. LuyƯn tËp
a. ChÞ khÊt tiỊn s­u ®Õn chiỊu mai ph¶i kh«ng?
d. Chĩ ... A.Mục tiêu cần đạt :
 * Giúp hs:
- Củng cốø nhận thức và kĩ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích , về cách sử dụng từ ngữ , đặt câu  và đặc biệt là về cách đưa các yếu tố biểu cảm , tự sự và miêu tả vào bài văn ngị luận 
- Có thể đánh giá chất lượng bài làm của mình , trình độ tập làm văn của bản thân mình so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng lớp ; nhờ đó , có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau 
B.Chuẩn bị :
1.GV:Dự kiến khả năng tích hợp: với phần Văn ở tiết Kiểm tra văn , Phần TV ở bài Kểm tra tiếng việt . Đáp án 
2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ 
3, Bài mới : 
B, Nhận xét
ƯU điểm : đa số các em có chuẩn bị bài , làm bài khá tốt 
- Trong bài đã biết kết hợp cả yếu tố biểu cảm trong bài viết , làm cho bài viết sinh động hơn
- Trình bày rõ ràng , sạch sẽ 
- Bố cục của bài văn đầy đủ 3 phần , rõ ràng , hợp lí 
* Hạn chế : Tuy nhiên con một số em con lười học , bài làm chưa đạt được kết quả cao 
- Trình bày còn cẩu thả , viết còn sai lỗi chính tả, viết tắt nhiều 
- Bố cục chưa rõ ràng , chưa có sự liên kết giữa 3 phần 
- Một số em còn lẫn lộn giữa văn giải thích và chứng minh 
 C, Sửa lỗi 
Câu sai
Sửa
 Mb : Từ trước đến nay nền văn học Việt Nam ta vô cùng quý giá và đã được truyền từ đời này sang đời khác mà không bị thất truyền 
MB : Từ lâu nay con người đã biết viết văn học họ ca ngợi những cái hay cái đẹp 
Phần mở bài lan man , câu văn tối nghĩa , sai vấn đề 
Lủng củng , tối nghĩa 
D, Đọc những bài khá và yếu : để hs nhận xét
E, Chất lượng :
 	Lớp 8A 2 
 	Lớp 8 A3
4. Hướng dẫn về nhà: : Về nhà viết lại bài tập làm văn ( những em điểm dưới trung bình ) 
Soạn bài “ Văn bản thông báo” 
5. Rút kinh nghiệm: 
Tuần 33: 	 Ngày soạn
Tiết 132: 	 Ngày dạy
VĂN BẢN THÔNG BÁO
A.Mục tiêu cần đạt: 
 * Giúp hs :
- Hiểu những trường hợp cần viết văn bản thông báo 
- Nắm được những đặc điểm của vb thông báo
- Biết cách làm một vb thông báo đúng quy cách 
B.Chuẩn bị :
1.GV dự kiến khả năng tích hợp : Văn học ở bài trả bài văn, với TLV ở bài Trả bài viết số 
2.HS : Học bài , soạn bài theo yêu cầu của GV 
C.Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ : ( kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs)
3, Bài mới : 
I.Đặc điểm của vb thông báo: Gọi hs đọc 2 vb trong sgk 
(?) Trong các vb trên , ai là người thông báo , ai là người nhận thông báo ? Mục đích của thông báo là gì ? 
- người thông báo là cấp trên , đoàn thể gửi xuống để hội viên và người có liên quan thực hiện 
+ VB 1 : Người thông báo là ông Phó Hiệu trưởng thay mặt cho trường THCS Hải Nam và phòng GD-ĐT huyện Hải Hậu 
- Người nhận thông báo : các cô giáo chủ nhiệm và lớp trưởng biết lịch duyệt văn nghệ để thực hiện 
+ VB 2 : Người thông báo là liên đội trưởng Trần Mai Hoa , thay mặt cho liên đội TNTPHCM trường THCS Kết Đoàn 
-Người nhận thông báo : các chi đội TNTPHCM trong toàn trường 
(?) Nội dung thông báo thường là gì ? Nhận xét về thể thức của vb thông báo ? 
- ai thông báo , thông báo cho ai , nội dung công việc , quy định , thời gian , địa điểm cụ thể , chính xác
 (?) Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trường ? 
- Thông báo về việc quyên góp ủng hộ đồng bào vùng bị bão lụt ;ủng hộ các bạn học sinh nghèo vượt khó
2, Cách làm văn bản tường trình 
a, Tình huống cần phải viết bản tường trình: Gọi hs đọc 3 tình huống trong sgk 
(?) Trong 3 tình huống trên , tình huống nào phải viết thông báo , ai thông báo và thông báo cho ai? 
- Tình huống a không viết thông báo mà viết tường trình 
- Tình huống b do BGH nhà trường viết thông báo cho toàn thể hs trong trường biết để tham gia 
- Tình huống c do Ban chỉ huy liên đội TNTPHCM thông báo cho ban chỉ huy các chi đội trong nhà trường để thực hiện 
b, Cách làm một vb tường trình :(?)Một vb thông báo có mấy phần ? Hãy nêu từng phần 
+ Phần mở đầu 
+ Nội dung thông báo 
+ Kết thúc vb thông báo 
(?)Khi viết thông báo chúng ta cần lưu ý điều gì ?
- Tên vb nên dùng chữ in hoa cho nổi bất 
- Chú ý chừa khoảng cách hơn một dòng giữa các phần quốc hiệu và tiêu ngữ , địa điểm và thời gian làm thông báo , tên vb và nội dung thông báo để dẽå phân biệt 
- Không viết sát lề giấy bên trái , không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn 
I.Đặc điểm của vb thông báo 
- Mục đích : Truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía quan , đoàn thể , người tổ chức cho những người dưới quyền , thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nd thông báo được biết để thực hiện hay tham gia
- Nội dung : - ai thông báo , thông báo cho ai , nội dung công việc , quy định , thời gian , địa điểm cụ thể , chính xác
2, Cách làm văn bản tường trình 
a, Tình huống cần phải viết bản tường trình 
- Tình huống b, c Viết thông báo 
b, Cách làm một vb tường trình 
 + Phần mở đầu 
- Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc 
- Quốc hiệu , tiêu ngữ
- Địa điểm và thời gian làm thông báo 
- Tên văn bản 
- Người ( cơ quan ) nhận bản tường trình 
+ Nội dung thông báo 
+ Kết thúc vb thông báo 
- Nơi nhận 
- chữ kí và họ tên người tường trình
C, Lưu ý :
- Tên vb nên dùng chữ in hoa cho nổi bất 
- Chú ý chừa khoảng cách hơn một dòng giữa các phần quốc hiệu và tiêu ngữ , địa điểm và thời gian làm thông báo , tên vb và nội dung thông báo để dẽå phân biệt 
- Không viết sát lề giấy bên trái , không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn
4. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc ghi nhớ 
- Soạn bài “ Luyện tập làm vb thông báo ” 
5. Rút kinh nghiệm: 
Tuần : 	 Ngày soạn
Tiết 133: 	 Ngày dạy
TỔNG KẾT PHẦN VĂN (TIẾP)
A.Mục tiêu cần đạt: 
 * Giúp hs :
- Củng cố , hệ thống hoá kiến thức vh của cụm văn bản nghị luận được học ở lớp 8 , nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trưng thể loại , đồng thời thấy được nét riêng độc đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi vb 
B.Chuẩn bị :
1.GV dự kiến khả năng tích hợp : Văn học ở bài Tổng kết phần văn ( tiếp), 
2.HS : Học bài , soạn bài theo yêu cầu của GV 
C.Tiến trình lên lớp :
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ : ( kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs)
3, Bài mới : 
Câu 1 :
A, Các vb nghị luận đã học (?)Chúng ta đã học những vb nghị luận nào ? 
B, VB nghị luận:
 (?) Văn bản nghị luận là gì ? 
C, VB nghị luận hiện đại 
(?) Nêu những vb nghị luận hiện đại đã học ? 
D, Sự khác biệt giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại :
(?) Hãy nêu sự khác biệt giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại ? 
ï 
câu 2 : (?) Hãy chứng minh các vb nghị luận ( trong bài 22, 23,24,25 và 26 ) kể trên đầu được viết có lí do , có tình , có chứng cứ , nên đều có sức thuyết phục cao? 
Câu 1 :
A, Các vb nghị luận đã học 
1, Chiếu dời đô 
2, Hịch tướng sĩ 
3, Nước Đại Việt ta 
4, Bàn luận về phép học 
5, Thuế máu 
6, Đi bộ ngao du 
B, VB nghị luận : Là kiểu vb nêu ra những luận điểm rồi bằng những luận cứ , lập luận chứng làm sáng tỏ những luận điểm ấy một cách thuyết phục . Cốt lõi của nghị luận là ý kiến – luận điểm , lí lẽ và dẫn chứng , lập luận 
C, VB nghị luận hiện đại 
1, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
2, Đức tình giản dị của BH 
3, Sự giàu đẹp của TV 
4, Ý nghị văn chương 
D, Sự khác biệt giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại 
+ VB nghị luận trung đại 
- Văn sử triết bất phân 
- Khuôn vào những thể loại riêng : chiếu , hịch , cáo , tấu với kết cấu , bố cục riêng 
- In đậm thế giới quan của con người trung đại : tư tưởng mệnh trời , thần – chủ , tâm lí sùng cổ 
- Dùng nhiều điển tích , điển cố , hình ảnh ước lệ , câu văn biền ngẫu nhịp nhàng 
+ Nghị luận hiện đại 
- Không có những đặc điểm trên 
- Sử dụng trong những thể loại văn xuôi hiện đại : tiểu thuyết luận đề , phóng sự – chính luận , tuyên ngôn 
- Cách viết giản dị , câu văn gần lời nói thường , gần với đời sống thực 
câu 2 : 
a, Lí : 
- Luận điểm : ý kiến xác thực , vững chắc , lập luận chặt chẽ . đó là cái gốc là xương sống của các bài văn nghị luận 
 b, Tình 
- Tình cảm , cảm xúc : Nhiệt huyết , niềm tin vào lẽ phải ,vào vấn đề , luận điểm của mình nêu ra ( bộc lộ qua lời văn , giọng điệu , một số từ ngữ , trong quá trình lập luận ; không phải là yếu tố chủ chốt nhưng rất quan trọng ) 
 c, Chứng cứ :
- Dẫn chứng – sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm
* 3 yếu tố trên không thể thiếu và kết hợp chặt chẽ , nhuần nhuyễn với nhau trong bài văn nghị luận , tạo nên giá trị thuyết phục , sức hấp dẫn riêng của kiểu vb này . Nhưng ở mỗi vb lại thể hiện theo cách riêng
Câu 5 : Những nét giống và khác nhau cb về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của các vb : Chiếu dời đô , Hịch tướng sĩ , Nước đại Việt ta 
* Giống nhau 
+ Những điểm chung về nd và hình thức 
- Ý thức độc lập dân tộc , chủ quyền đất nước 
- Tinh thần dân tộc sâu sắc , lòng yêu nước nồng nàn 
+ Những điểm chung về hình thức thể loại 
- vb nghị luận trung đại 
- Lí , tình kết hợp , chứng cứ dồi dào , đầy sức thuyết phục 
 + Những điểm riêng chung về nội dung tư tưởng 
- Ở chiếu dời điô là ý chí tự cường của quốc gia Đại Việt đang lớn mạnh thể hiện ở chủ trương dời đô 
- Ở Hịch tướng sĩ là tinh thần bất khuất , quyết chiến quyết thắng giặc Mông – Nguyên , là hào khí Đông A sôi sục 
- Ở Nước Đại Việt ta là ý thức sâu sắc , đầy tự hào 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoanvan8ki2.doc