Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - Trường THCS Tân Hiệp

Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - Trường THCS Tân Hiệp

 VĂN BẢN

 TÔI ĐI HỌC

 Thanh Tịnh

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 * Giúp HS:

 - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

 - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV nắm chắc nội dung tự sự của văn bản “Tôi đi học”, tích hợp văn bản “Cổng trường mở ra” (VB nhật dụng ngữ văn 7 tập I), tích hợp văn bản tự sự + miêu tả + biểu cảm.

 - Câu hỏi: đọc – hiểu văn bản

 Nhờ có văn bản: tự sự, miêu tả và biểu cảm đã học; nhớ lại 1 bài thơ hoặc 1 bài hát về ngày đầu tiên đi học.

C. KIỂM TA BÀI CŨ:

 - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 - Giới thiệu bài: Bài đầu tiên của chương trình ngữ văn 7, em đã đuợc học bài “Cổng trường mở ra” của Lí Lan. Bài văn đã thể hiện tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con mình. Chương trình ngữ văn 8 truyện ngắn “Tôi đi học” đã diễn ra những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấu.

 

doc 142 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - Trường THCS Tân Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 Tiết: 1 Ngày soạn: 05/09/2008 Ngày dạy:19/08/2008
 VĂN BẢN
 TÔI ĐI HỌC 
	 	Thanh Tịnh 
 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	* Giúp HS:
	- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
	- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
B. CHUẨN BỊ:
	- GV nắm chắc nội dung tự sự của văn bản “Tôi đi học”, tích hợp văn bản “Cổng trường mở ra” (VB nhật dụng ngữ văn 7 tập I), tích hợp văn bản tự sự + miêu tả + biểu cảm.
	- Câu hỏi: đọc – hiểu văn bản
	Nhờ có văn bản: tự sự, miêu tả và biểu cảm đã học; nhớ lại 1 bài thơ hoặc 1 bài hát về ngày đầu tiên đi học.
C. KIỂM TA BÀI CŨ:
	- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	- Giới thiệu bài: Bài đầu tiên của chương trình ngữ văn 7, em đã đuợc học bài “Cổng trường mở ra” của Lí Lan. Bài văn đã thể hiện tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con mình. Chương trình ngữ văn 8 truyện ngắn “Tôi đi học” đã diễn ra những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV cho HS tiếp xúc với VB “Tôi đi học” hướng dẫn HS đọc: giọng chậm, dịu, hơi buồn, sâu lắng. Chú ý những câu nói của nhân vật “tôi”, “người mẹ”, “ông đốc” cần đọc với giọng phù hợp.
- GV và HS đọc.
- GV nhận xét cách đọc của HS.
- GV hướng dẫn HS đọc thầm chú thích (*) và trình bày ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh.
- GV nhấn mạnh ý cơ bản.
- GV yêu cầu HS đọc các chú thích còn lại chú ý chú thích 2,6,7 và hỏi thêm.
- Xét về thể loại có thể xếp vào kiểu loại VB nào? Vì sao?.
- Mạch truyện được kể như thế nào?
GV: chốt ý
- Truyện có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn.
GV: Bổ sung, nhận xét có thể gộp 2 đoạn: 1,2 (1 đoạn)
 Gộp đoạn 3,4,5 (1 đoạn)
GV: gọi HS đọc đoạn
1. (từ đầu. . . ngọn núi)
- Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên?
 (gợi ý: thời điểm gợi nhớ, cảnh vật)
- Lý do gợi nhớ tam trạng nhân vật “tôi” như thế nào? 
- Đó là tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên của 1 đứa bé lần đầu đi học.
- HS đọc văn bản
- HS đọc chú thích (*)
- HS đọc tiếp chú thích và trả lời.
- HS:
 VB tự sự.
- HS: Theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”, theo trình tự thời gian của 1 buổi tựu trường.
- HS chia đoạn – bổ sung – nhận xét.
- chia 5 đoạn:
1. Từ đầu. . .rộn rã
2. Tiếp . . ngọn núi “tâm trạng và cảm giác của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ tới trường.
3. Tiếp . . trong lớp. Tâm trạng đứng giữa sân trường
4. Ông đốc. . .hết. Tâm trạng khi nghe thầy gọi vào lớp.
5. Còn lại: Tâm trạng khi ngồi vào lớp.
- HS đọc.
- Hs phát biểu - bổ sung – nhận xét.
I.Giới thiệu chung
 1.Tác giả:
 - Thanh Tịnh (1911 – 1988) quê ở Huế, dạy học viết báo, làm thơ thành công ở truyện ngắn và thơ.
 2.Tác phẩm”Tôi đi học”in trong tập Quê mẹ,xuất bản năm 1941
II. Tìm hiểu và phân tích văn bản:
1. Cấu trúc của văn bản:
- Bố cục theo dòng hồi tưởng của một nhân vật “tôi”, theo trình tự thời gian của 1 buổi tựu trường.
2. Phân tích:
a. Trình tự diễn tả kĩ của nhà văn:
- Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng.
- Thay đổi tâm trạng cảm giác của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đi đến trường lần đầu tiên.
+Con đường vốn rất quen nhưng tự nhiên thấy lạ.
+Cảm thấy mình trang trọng đứng đắn trong bộ đồ mới.
+Thấy ngôi trường xinh xắn,lòng lo sợ vẫn vơ.
 CỦNG CỐ:
Văn bản “tôi đi học” viết theo thể lọai nào? Vì sao em biết.
DĂN DÒ:
Về học bài, chuẩn bị tiếp bài này để tiết sau học
Tuần:1 Tiết: 2 Ngày soạn: 05/09/2008 Ngày dạy: 19/08/2008
 VĂN BẢN
 TÔI ĐI HỌC 
	 	Thanh Tịnh 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
B. CHUẨN BỊ:
C. KTBC
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	Với tâm trạng hồi hộp và cảm giác bỡ ngỡ khi lầnđầu tiên đi học nhân vật tôi đã có sự thay đổi rất rõ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV đọc đoạn văn nêu vấn đề: Tâm trạng của “tôi” khi đến trường, khi đứng giữa sân trường, khi nhìn cảnh dày đặc cả người, nhất là khi nhìn cảnh học trò cũ vào lớp. . . là tâm trạng lo sợ vẫn vơ, vừa bỡ ngỡ, vừa lúng túng cách kể – tả thật tinh tế và hay – ý kiến của em?
- GV chốt lại nội dung:
 Tâm trạng “tôi” thay đổi mà nguyên nhân chính là ngôi trường Mĩ Lí xinh xắn, oai nghiêm, khi nghe thầy đọc tên vào lớp tâm trạng tôi như thế nào?
- Khi ngồi vào bàn học tâm trạng tôi như thế nào?
- Hình ảnh “một con chim con. . . bay cao” có ý nghĩa gì?.
- Dòng chữ “tôi đi học” gợi cho em suy nghĩ gì?
- Qua truyện, em có suy nghĩ gì về thái độ của người lớn đối với những em bé lần đầu đi học? (gợi ý: các bậc phụ huynh, ông đốc, thầy giáo trẻ.
- Hãy tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong truyện.
GV hỏi: Em hãy nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện?.
Sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ đâu?
GV chốt:
- GV hỏi: Học xong truyện ngắn này, nội dung tư tưởng của truyện được toát lên từ đâu? Và bằng nghệ thuật gì?.
- GV tổng hợp.
-HS: Dựa vào câu hỏi để thảo luận, nêu ý kiến, (ý có thể không hoàn toàn giống nhau)
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS thảo luận suy nghĩ, trình bày theo cảm nhận của mình.
- HS tìm trong bài những câu văn so sánh – phân tích
- HS thảo luận theo tổ – phát biểu đại diện.
HS dực vào kết quả cần đạt và ghi nhớ trả lời – bổ sung.
b. Tâm trạng và cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi đến trường:
- Khi nghe thầy gọi tên: hồi hộp, lúng túng.
- Khi vào trong lớp: tự tin
c.Những người lớn, là những người có trách nhiệm, tấm lòng yêu thương, quan tâm chăm sóc tận tình chu đáo cho thế hệ trẻ.
d. Hình ảnh so sánh:
- Hình ảnh so sánh trong bài giàu hình ảnh gợi cảm, đậm chất trữ tình.
e.Đặc sắc nghệ thuật:
- Bố cục theo dòng hồi tưởng.
- Kết hợp hài hòa: Kể, miêu tả với biểu lộ cảm xúc.
III. Tổng kết:
- Trong cuộc đời mỗi con người, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường được ghi nhớ mãi.
- Tác giả đã diễn tả lòng cảm nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động kinh tế qua truyện ngắn “tôi đi học”
CỦNG CỐ:
	- Truyện ngắn “Tôi đi học” gợi cho em suy nghĩ gì?
	Luyện tập:
	GV yêu cầu Hs đọc phần luyện tập SGK trang 9
	Câu 1: HS làm tại lớp
	Câu 2: Về nhà làm
DẶN DÒ:
	- Về học bài, làm bài tập 2 trang 9
	- Chuẩn bị bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Tuần:1 Tiết:3 Ngày soạn:07/08/2008 Ngày dạy:22/08/2008
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA 
TỪ NGỮ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	Giúp HS
	- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
	- Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
B. CHUẨN BỊ:
	- GV giải các bài tập trong SGK
C. KTBC: 
 -Nhắc lại một số kiến thức cũ có liên quan đến bài học.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	Giới thiệu: Ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa, em hãy nêu ví dụ về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Sau đó GV hướng HS vào bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ trong SGK và trả lởi câu hỏi phần I (a,b,c)
a)Nghĩa của từ động vật rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú,chim cá?vì sao?
b. Vì sao nghĩa của 3 từ: thú, chim, cá rộng hơn so với voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu?
c) Nghĩa của từ “thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của từ nào đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào?
- Sau khi Hs trả lời xong, GV dùng sơ đồ vòng tròn biểu diễn mối quan hệ bao hàm này, sau khi phân tích xong gv gợi dẫn Hs tổng kết lại 3 ý trong mục ghi nhớ (SGK).
- GV gọi Hs nêu ví dụ tương tự.
- GV nhận xét – kết luận 
- GV yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:
1. Thế nào là một từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp?
2. Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được không? Vì sao?
- GV chỉ định một HS đọc chậm phần ghi nhớ.
II. Luyện tập:
-GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4
- BT1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây (theo sơ đồ bài học.)
Bài tập 2:
- Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây:
 (a,b,c,d,e)
Bài tập 3:
- Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau đây (a,b,c,d,e)
Bài tập 4:
HS dựa vào sơ đồ trả lời các câu hỏi 
a) Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá
b) Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của từ: voi, hươu.
Nghĩa của từ chim rộng hơn nghĩa của từ: tu hú, sáo
Nghĩa của từ cá rộng hơn nghĩa của từ: cá rô, cá thu
- HS trả lời:
 Các từ: thú, chim, cá có phạm vi nghĩa bao hàm nghĩa của các từ: voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu (HS nhận xét)
c) HS trả lời: Nghĩa của từ: thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của từ: voi, cá rô, cá thu đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ động vật (HS nhận xét)
- HS nêu ví dụ
- Nhận xét
- HS trả lời
- HS đọc làm bài tập 1,2,3,4
Y phục
Quần
áo
Quần đùi
Quần dài
Aùo sơ mi
Aùo dái
+ Bt 1:
a) 
Vũ khí
Súng 
bom
Súng trường
Đại bác
Bom ba
 càng
Bom bi
b) 
- HS làm Bt 2:
- HS làm bt3
- HS tự làm
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:
* Ghi nhớ:
+ Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
- Một từ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với 1 từ ngữ khác.
II. Luyện tập:
 Bài Tập  ... ời đắc ý:
b. Hình ảnh ông Đồ trong thời tàn.
c. Tâm tư tác giả:
III. Tổng kết:
- Ông Đồ của Vũ Đình Liên là bài tơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông Đồ” qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
	- Về học bài, chuẩn bị bài “Quê hương” của Tế Thanh tr 16 (SGK)
Tuần:17 Tiết: 67 Ngày soạn: 26/11/2008 Ngày dạy:11/12/2008
 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : LÀM THƠ BẢY CHỮ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp HS:
	- Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
	- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ.
B. CHUẨN BỊ: 
	- GV dặn HS về ôn tạp bài 15: Phương pháp thuyết minh một thể loại văn học.
	- Sưu tập, tập làm thơ
C. KTBC:
	- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1a,b SGK và trả lời câu hỏi bt1a.
- GV có thể gọi HS đọc bài thơ do mình sưu tầm và trả lời câu hỏi về vị trí ngắt nhịp, vần, luật thơ
=> GV tổng kết (hoặc HS) về luật thơ bảy chữ
- GV gọi Hs đọc bài tập 1b vàtrả lời câu hỏi: chỉ ra chỗ sai luật.
- GV gọi HS khác sửa chỗ sai ấy.
=> GV sửa được thế tức đã góp phần làm thơ.
- HS đọc bt1 SGK tr 165 chỉ ra vị trí ngắt nhịp vần và luật thơ trong bt1a.
- HS: Câu thơ 7 chữ
+ nhịp 4/3 hoặc 3/4
+ vần; bằng, trắc
+ vị trí gieo vần: tiếng cuối câu 2,4 có khi cả tiếng cuối câu 1.
- Luật bằng trắc theo 2 mô hình sau:
a. B B T T T B B
 T T B B T T B
 T T B B B T T 
 B B T T T B B 
b. T T B B T T B
 B B T T T B B 
 B B T T B T T 
 T T B B T B B
- HS đọc và phát hiện chỗsai. Bài thơ “Tối” – đoạn văn cứ chép sai hai chỗ sau: “ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp. “ánh xanh lè” chép thành “ánh xanh xanh” chữ “xanh” sai vần.
- HS sửa chỗ sai.
1. Nhận diện luật thơ.
CỦNG CỐ: 	- Qua Bài Tập 1 giúp ích điều gì cho bản thân?
DẶN DÒ: 	- Về xem lại mô hình luật bằng trắc của thơ 7 chữ (4 câu)
	- Chuẩn bị tiếp bài nàytiết sau học tiếp.
Tuần:17 Tiết:68 Ngày soạn:26/11/2008 Ngày dạy:11/12/2008
 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN:LÀM THƠ BẢY CHỮ 
(Tiếp theo)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* GV yêu cầu HS đọc bà tập và làm tiếp một bài tập thơ dở dang (SGK) lấy 1 bài thơ của Tú xương dấu đi 2 câu cuối.
- GV gợi ý: Trong thơ đường có luật “nhất, tam, ngũ, bất luận”.
- tùy theo sáng kiến của HS mà sửa câu cho đúng.
* GV yêu cầu HS đọc bài tập b và làm tiếp 2 câu sau của bài tập.
- GV gọi HS xác định luật bằng trắc trong hai câu thơ của bài tập 2b.
- GV gợi ý:
 2 câu sau phải là:
 T T B B B T T
 B B T T T B B 
- GV cho HS tự suy nghĩ ra các câu thơ bảy chữ hiệp vần, đúng luật bằng trắc, ngắt đúng nhịp và có nghĩa làđược.
* GV gọi HS tự học bài làm bài của mình -> HS khác nhận xét.
- GV nêu ưu, nhược điểm và cách sửa.
- HS đọc bài tập 2a SGK Tr 166, làm tiếp 2 câu cuối nhưng pải đúng luật sau:
B B T T B B T
T T B B T T B
- HS đọc btb. SGK Tr 166 và làm tiếp 2 câu thơ theo ý mình.
- Hai câu trong bài tập b;
 B B B T T B B
 T T B B T T B
- Hs đọc – nhận xét
2. Tập làm thơ:
3. Tự làm thơ:
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
	- Về nhà tập làm thơ 7 chữ
	- Chuẩn bị tiết sau trả bài kiểm tra tiếng việt.
Tuần: 18 Tiết: 69 Ngày soạn:30/11/2008 Ngày dạy:16/12/2008
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp HS:
	- Ôn lại kến thức đã học.
	- Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả của bài làm
B. CHUẨN BỊ: 
	- Bài làm kiểm tra của HS có nhận xét, đánh giá, biểu điểm.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Nhận xét, đánh giá chung:
- Kiến thức: mức độ đạt yêu cầu
- Kĩ năng: vận dụng lí thuyết vào thực hành.
- Trình bày: hình thức cả bài câu, chữ
- Kết quả điểm số: giỏi, khá, trung bình, yếu kém.
2. Nhận xét, đánh giá một số bài cụ thể:
- GV giới thiệu cho HS nhận xét đánh giá một số bài đạt điểm cao và 1 số bài đạt điểm thấp.
+ Nguyên nhân làm bài tốt và chưa tốt.
+ Hướùng khắc phục.
3. Trả bài:
- GV trả bài cho HS vàyêu cầu HS tự sửa lỗi.
- Sau đó HS đổi bài cho nhau để cùng sửa và rút kinh nghiệm.
ơ Bản thống kê điểm kiểm tra
lớp
Tổng số
Điểm 0
Sl TL
 1-2
Sl TL
 3-4
Sl TL
 5-6
Sl TL
 7-8
Sl TL
 9-10
Sl TL
8/1
8/2
 CỦNG CỐ – DẶN DÒ:- Về học bài kĩ để chuan bị thi học kì 1(với dạng đề tự luận do đó các em phải học thuộc bài)
Tuần:18 Tiết 70-71 Ngày soạn: 01/12/2008 Ngày thi( Tuần 19 ngày 22/12/2008):
 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Nhằm đánh giá:
	- Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng ở cả 3 phần văn, TV, và TLV của môn học ngữ văn trong 1 bài kiểm tra.
	- Năng lục vận dụng phương thức thuyết minh hoặc phương thức tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm trong 1 bài viết. Rèn kĩ năng TLV nói chung để viết được 1 bài văn.
B. CHUẨN BỊ: 
	- GV chuẩn bị sẵn đề kiểm tra học kì I (kèm theo đáp án và biểu điểm)
	- HS: Ôn tập những kiến thức đã học ở môn ngữ văn 8 tập I để làm bài.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	ĐỀ BÀI: 
 1 . I.VĂN BẢN VÀ TIẾNG VIỆT(4 đ)
 Câu 1.Trong tác phẩm Lão Hạc thì nhân vật lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào?1đ
 Câu 2.Vì sao nĩi chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác?1 đ
 Câu 3.Thế nào là trường từ vựng?Tìm 4 từ thuộc trường từ vựng động vật ăn cỏ?1đ
 Câu 4.Thế nào là câu ghép?Cho 1 ví dụ? 1 đ
 II.TẬP LÀM VĂN (6 đ)
 Hãy kể về một kĩ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuơi mà em yêu thích.
. I.VĂN BẢN VÀ TIẾNG VIỆT(4 đ)
 Câu 1.Trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay giĩ của Xéc –van- tét thì giữa hai nhân vật Đơn Ki-hơ-tê và Xan-chơ Phan-xa cĩ những điểm gì giống nhau và khác nhau?2đ
 Câu 2.Từ ngữ địa phương là gì?Ghi lại 4 từ địa phương ở địa quê em. 1 đ
 Câu 3.Nĩi giảm nĩi tránh là gì?Biện pháp nĩi giảm nĩi tránh được gạch chân trong khổ thơ sau nĩi về điều gì?1 đ
 Rải rác biên cương mồ viễn xứ
 Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
 Áo bào thay chiếu anh về đất 
 Sơng Mã gầm lên khúc độc hành.
 (Tây Tiến,Quang Dũng)
 II TẬP LÀM VĂN(6 đ)
 Thuyết minh về cây bút bi.
 ĐÁP ÁN BÀI THI MƠN NGỮ VĂN KHỐI 8 
 NĂM HỌC:2008-2009
 I.1Phần Văn Bản và Tiếng Việt (đề 1)
 Câu 1.Trong tác phẩm Lão Hạc thì nhân vật lão Hạc hiện lên là một con người cĩ số phận đau thương nhưng cĩ phẩm chất cao quý.
 Câu 2.Chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác vì:
 +Vẽ giống như thật .
 +Đem lại sự sống cho Giơn-xi.
 +Vẽ bằng tấm long thương yêu cao thượng.
 Câu 3.Trường từ vựng là tập hợp của những từ cĩ ít nhất một nét chung về nghĩa.
 Tìm 4 từ thuộc trường từ vựng động vật ăn cỏ(Trâu,Bị,Ngựa,Hươu)
 Câu 4. Thế nào là câu ghép?
 Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V khơng bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
 Vd:Vì trời mưa nên tơi đi học trễ
 2.Phần Văn Bản và Tiếng Việt (đề 2)
 Câu 2.-Nhân vật Đơn Ki –hơ –tê: 
 +Dịng dõi quí tộc.
 +Gầy gị,cao lênh khênh.
 +Cưỡi con ngựa cịm.
 +Khát vọng cao cả.
 +Giúp ích cho đời.
 +Mê muội ,hảo huyền nhưng dũng cảm. 
 -Nhân vật Xan -chơ-phan-xa
 +Là người nơng dân.
 +Béo,lùn
 +Cuỡi con lừa thấp lè tè.
 +Ước muốn tầm thường.
 +Chỉ lo cho cá nhân.
 + Đầu ĩc tỉnh táo.
 +Thiết thực nhưng hèn nhát.
 ]Hai nhân vật đối lập nhau nhưng lại bổ sung cho nhau và làm nổi bật nhau lên.
 Câu 2.Từ ngữ địa phương là gì?Khác với từ tồn dân,từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một(hoặc một số)địa phương nhất định. Ví dụ:dìa(đi dìa(về));Con Heo(lợn); Trái Bắp(ngơ);Cái Nĩn(mũ).
 Câu 3.Nĩi giảm nĩi tránh là gì? Nĩi giảm nĩi tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển,tránh gây cảm giác quá đau buồn,ghê sợ ,nặng nề;tránh thơ tục ,thiếu lịch sự.
 Biện pháp nĩi giảm nĩi tránh trong khổ thơ ( về đất) chỉ cái chết.
II Tập làm văn.
 Đề 1. Hãy kể lại một kĩ niệm đáng nhớ đối với một con vật mà em yêu thích.
 Dàn bài:
 Mở bài:Giới thiệu về con vật nuơi và tình huống xảy ra giữa em với con vật nuơi đĩ(kĩ niệm đáng nhớ nhất)
 Thân bài: Kể diển biến những sự việc chính theo một trình tự nhất định:
 +Em và con vật nuơi gặp nhau trong hồn cảnh nào?
 +Thái độ ,tình càm của con vật nuơi đối với em như thế nào?
 + Tình cảm cùa em đối với con vật ra sao? 
 +Sự gắn bĩ quấn quýt của con vật với em và sự việc ấy đã trở thành một kĩ niệm đáng nhớ.
 +Mỗi lúc vắng nhau thì em và con vật trở nên như thế nào?
 Trong khi kể,cần kết hợp tả con vật và thể hiện tình cảm,thái độ của mình trước sự việc và con vật được miêu tả(nhất là tình cảm của mình đối với kĩ niệm đáng nhớ đĩ).
 Kết bài:
 Nêu kết cục câu chuyện giữa em và con vật nuơi và thể hiện tình cảm của em với con vật.
 Đế 2.Thuyết minh về cây bút bi.
 Mở bài:-Giới thiệu về cây bút bi.
 Thân bài:-Trình bày cấu tạo mục đích đặc điểm của cây bút bi.
- Cĩ những loại bút bi nào? Cách sử dụng và bảo quản bút bi?
 Kết bài: - Bày tỏ thái độ của em đối với cây bút bi.
Tuần:18Tiết: 72 Ngày soạn:22/12/2008 Ngày dạy: 
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
 CUỐI HỌC KÌ I
A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
	- Nhận xét, đánh gá kết quả tòan diện của HS qua bài làm tổng hợp: Văn – TV - TLV
	- củng cố cách làm bài KT viết theo hướng tích hợp, trắc ngiệm và tự luận.
B. CHUẨN BỊ: 
	- Bài KT chấm xong, đáp án, biểu điểm.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Nhận xét, đánh giá;
 Phần 1.Văn Bản và Tiếng Việt
 HS có trả lời đúng theo nội dung câu hỏi không.
 Phần 2. Tập làm văn
 HS:
 -Tìm hiểu yêu cầu của đề.
 -Hình thức trình bày
-Nội dung,bố cục bài văn có tính liên kết,mạch laic ,có kết hợp các yếu tố tự sự ,miêu tả và biểu cảm.
 - Câu,chữ viết như thế nào.
2. HS trao đổi ý kiến;
- GV lắng nghe, trả lời, giải đáp thắc mắc.
3. Đọc – bình một vài bài:
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Về xem lại phần ngữ văn HK I
- Chuẩn bị học sách ngữ văn HK II
- Soạn bài: Nhớ rừng của Thế Lữ.
 DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 8.doc