Tiết 109: Đọc – hiểu văn bản: Đi bộ ngao du.
(Trích “ Êmin hay về giáo dục” –J.Ru- xô)
I Mục tiêu cần đạt:
- Giáo dục học sinh hiểu rõ văn bản trích trong luận văn – tiểu thuyết với cách lập luận , chứng minh chặt chẽ , hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của tác giả , không những rất sinh động mà qua đó còn thấy bóng dáng , tinh thần của nhà văn . Một người giản dị yêu tự do yêu thiên nhiên.
- Tích hợp về luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận .
- Rèn kĩ năng đọc văn nghị luận dịch vừa rõ , vừa truyền cảm
- Giáo dục ý thức học tập , tìm hiểu trong cuộc sống hàng ngày.
II Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
PP:Nêu vấn đề ,Đàm thoại gợi mở ,thuyết trình
Trò : Học bài theo hướng dẫn
III Tiến trình lên lớp
1, Ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ
?Hãy giải thích ý nghĩa nhan đề “ Thuế máu”
? Trong các biện pháp nghệ thuật trào phúng sau đây , biện pháp nào là chủ yếu và quan trọng nhất để tạo thành tiếng cười phê phán trong VB Thuế máu ?
A: Mâu thuẫn trào phúng C: Lời văn , từ ngữ ,hình ảnh trào phúng
B: Giọng điệu trào phúng D: Giễu nhại
Ngày soạn: 27/ 3/2012 Ngày dạy: Tiết 109: Đọc – hiểu văn bản: Đi bộ ngao du. (Trích “ Êmin hay về giáo dục” –J.Ru- xô) I Mục tiêu cần đạt: - Giáo dục học sinh hiểu rõ văn bản trích trong luận văn – tiểu thuyết với cách lập luận , chứng minh chặt chẽ , hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của tác giả , không những rất sinh động mà qua đó còn thấy bóng dáng , tinh thần của nhà văn . Một người giản dị yêu tự do yêu thiên nhiên. - Tích hợp về luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận . - Rèn kĩ năng đọc văn nghị luận dịch vừa rõ , vừa truyền cảm - Giáo dục ý thức học tập , tìm hiểu trong cuộc sống hàng ngày. II Chuẩn bị Thầy: Nghiên cứu soạn bài PP:Nêu vấn đề ,Đàm thoại gợi mở ,thuyết trình Trò : Học bài theo hướng dẫn III Tiến trình lên lớp 1, ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ ?Hãy giải thích ý nghĩa nhan đề “ Thuế máu” ? Trong các biện pháp nghệ thuật trào phúng sau đây , biện pháp nào là chủ yếu và quan trọng nhất để tạo thành tiếng cười phê phán trong VB Thuế máu ? A: Mâu thuẫn trào phúng C: Lời văn , từ ngữ ,hình ảnh trào phúng B: Giọng điệu trào phúng D: Giễu nhại 3, bài mới Hoạt động của thầy và trò Bằng sự chuẩn bị ở nhà , em hãy trình bày hiểu biết của em về nhà văn Ru - xô? HS - Đây là thiên luận văn – tiểu thuyết với hai nhân vật chính : Êmin và thầy giáo (hình bóng của tác giả ) viết về quá trình giáo dục Êmin từ lúc ra đời đến lúc trưởng thành – Chia 5 phần ở 5 quyển . - Phần trích nằm ở phần 3 : Khi Êmin 13 tuổi đến 16 tuổi : Dạy một số kiến thức khoa học thật có ích nhưng trong học thực tiễn và trong tự nhiên chứ không phải trong sách vở . Nêu yêu cầu đọc : Giọng rõ ràng dứt khoát , tình cảm , thân mật ,lưu ý các từ tôi ,tavà các câu cảm , câu kể ,câu hỏi . ? Gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn ? Nêu nội dung của từng đoạn ? - hướng dẫn tìm hiểu từ khó ở SGK - Giải thích thêm : Phòng sưu tập : phòng lưu giữ và trưng bày các đồ vật tran nảnh , sách vở theo những chủ đề , mục đích nhất định - “ Xe ngựa trạm” Xe ngựa kéo từ trạm đường này đến trạm đường khác Giới thiệu về thể loại ? Theo em phần trích có bố cục như thế nào ? - Đi bộ ngao du và tự do . - Đi bộ ngao du và sự làm giàu hiểu biết cuộc sống tự nhiên - Đi bộ ngao du và việc rèn luyện sức khoẻ , tinh thần con người. ? Đọc đoạn 1 ? Vấn đề nghị luận trong văn bản là gì? Vấn đề : Đi bộ ngao du thú vị ? Đoạn văn 1 đưa ra luận điểm gì? - Đi bộ ngao du và tự do ? Các luận cứ đưa ra ở đây là gì? - Muốn đi , muốn dừng ít nhiều tuỳ ý ? Đưa ra luận cứ này tác giả đưa ra nhữngdẫn chứng nào để làm sáng tỏ - Dẫn chứng : Quan sát khắp nơi quay phải , quay trái , men theo dòng sông, thăm quan mỏ đá vào hang động ? Sau luận cứ này là gì ? Là luận cứ nào ? - Đi bộ không phụ thuộc vào con người , phương tiện - Không phụ thuộc vào đường xá lối đi - Chỉ phụ thuộc vào bản thân - Đi để giải trí , vận động , làm việc , học hỏi ? Nhận xét cách trình bày luận cứ ?- Các luận cứ phong phú dẫn chứng và lí lẽ xen kẽ trình bày nối tiếp tự nhiên . ? Cách trình bày ấy đã làm nổi bật điều gì? Làm nổi bật luận điểm : Đi bộ ngao du là người được hoàn toàn tự do . ? Khi trình bày luận điểm tác giả còn có cách xưng hô như thế nào ? Cách xưng hô ấy có ý nghĩa gì ? - Cách xưng hô tôi , ta xen kẽ: Đây là dụng ý nghệ thuật vừa nói được kinh nghiệm riêngvừa là kết luận chung làm cho bài văn trở nên sinh động qua câu chuyện gần gũi , thân mật dễ hiểu Nội dung I. Giới thiệu chung: 1, Tác giả: Jăng Jắc Ru -xô (1712-1778)là nhà văn , nhà triết học , nhà hoạt động xã hội nước Pháp thế kỉ XVIII 2. Tác phẩm Ê min hay về giáo dục (1762) và Vb Đi bộ ngao du II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Đi bộ ngao du và tự do. - Muốn đi , muốn dừng ít nhiều tuỳ ý - Đi bộ không phụ thuộc vào con người , phương tiện - Không phụ thuộc vào đường xá lối đi - Chỉ phụ thuộc vào bản thân - Đi để giải trí , vận động , làm việc , học hỏi * Các luận cứ phong phú dẫn chứng và lí lẽ xen kẽ trình bày nối tiếp tự nhiên . Hoạt động 3:củng cố,dặn dò - Gv khái quát nội dung bài học. - Học nắm chắc nội dung bài - Chuẩn bị phần tiếp theo của VB * Rút kinh nghiệm Ngày 29 tháng 3 năm 2012 Ngày soạn: 27/3/2012 Ngày dạy: Tiết 110: Đọc – hiểu văn bản: Đi bộ ngao du(tiếp). (Trích “ Êmin hay về giáo dục” –J.Ru- xô) I Mục tiêu cần đạt: - Giáo dục học sinh hiểu rõ văn bản trích trong luận văn – tiểu thuyết với cách lập luận , chứng minh chặt chẽ , hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của tác giả , không những rất sinh động mà qua đó còn thấy bóng dáng , tinh thần của nhà văn . Một người giản dị yêu tự do yêu thiên nhiên. - Tích hợp về luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận . - Rèn kĩ năng đọc văn nghị luận dịch vừa rõ , vừa truyền cảm - Giáo dục ý thức học tập , tìm hiểu trong cuộc sống hàng ngày. II Chuẩn bị Thầy: Nghiên cứu soạn bài PP:Nêu vấn đề ,Đàm thoại gợi mở ,thuyết trình Trò : Học bài theo hướng dẫn III Tiến trình lên lớp *HĐ1: 1, ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ *HĐ2: Hoạt động của thầy và trò HS theo dõi đoạn 2 ? Tácgiả trình bày luận điểm này bằng những luận cứ nào ? - Đi như ta lét , Pla tông , Pi ta go - Xem xét tài nguyên thiên phong phú trên mặt đất - Sưu tập các mẫu vật phong phú đa dạng của thiên nhiên - Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt ? nhận xét cách nêu dân chứng ? Các kiểu câu được sử dụng ? - Dẫn chứng liên tiếp dồn dập , các kiểu câu khác nhau : Câu nghi vấn câu cảm thán , câu trần thuật , bộc lộ cảm xúc ? Các nêu các luận điểm này có tác dụng gì? - Làm nổi bật luận điểm Đi bộ ngao du ? Đọc đoạn văn 3 ? - Luận điểm của đoạn văn là gì? ? Cách chứng minh luận điểm này có gì đặc biệt - Chứng minh luận điểm bằng cách so sánh với việc đi bằng xe ngựa .Cảm giác thèm ăn , thèm ngủ , muốn nghỉ ngơi thoải mái sau mỗi chuyến đi bộ đã khẳng định lợi ích cuả việc di bộ ngao du đã tăng cường sức khoẻ và tinh thần cho con người ? Câu cuối cùng có thể coi như là một kết luận của vấn đề không ? Vì sao? - Câu kết có thể coi đây là kết luận . Vì câu cuối kết luận “ khi ta muốn ngao du thì cần phải đi bộ” . Kết luận về vấn đề nêu ra ở phần đầu và bàn bạc làm sáng tỏ ở đoạn văn 3 GV hướng dẫn HS tổng kết. * Củng cố :So với bố cục của bài văn nghị luận nói chung thì bố cục của bài này trình bày như thế nào? 1: mở bài : Nêu vấn đề ở câu đầu đoạn : Đi bộ ngao du thú vị” 2, Thận bài: 3 luận điểm - đi bộ ngao du thật tự do - đi bộ ngao du bồi dưỡng kiến thức , làm giàu hiểu biết - đi bộ ngao du tăng cường sức khoẻ và tinh thần cho con người 3, Kết luận : Khẳng định : khi ta muốn ngao du thì đi bộ . ? Có thể thay đổi trật tự 3 luận điểm này được không ? Vì sao? - Có thể , vì nó vẫn làm sáng tỏ vấn đề : Đi bộ ngao du thật là thú vị ? Vậy vì sao tác giả sắp xếp như vậy ? - Nêú tìm hiểu về cuộc đời của Ru – Xô thì ta thấy suốt đời ông đấu tranh cho khát vọng tự do thoát khỏi ách thống trị cường quyền . Nên ông đưa luận điểm đi bộ được ngao du lên hàng đầu - Mặt khác tuổi thơ của Ru – Xô ít được học nên ông khao khát được học không ngừng , nêu lợi ích của việc đi bộ tích luỹ đựơc tri thức được xếp thứ hai và đi bộ rèn luyện sức khoẻ là luận điểm thứ 3 Qua văn bản này ta có thể thấy bóng dáng của tác giả . ? Đó là con người như thế nào ? - Đó là con người giản dị , quí tự do, yêu mến thiên nhiên? ? Nếu em được viết bài van nghị luận này thì em sắp xếp các luận điểm như thế nào? * Như vậy tuỳ theo ý định mục đích của người viết thì có thể sắp xếp các luạn điểm theo thứ tự khác nhau trong văn nghị luận , miễn sao làm sáng tỏ vấn đề . Hướng dẫn về nhà: Nội dung I. Giới thiệu chung: II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Đi bộ ngao du và tự do. 2, Đi bộ ngao du với việc bồi dưỡng nhận thức làm giàu thêm hiểu biết của con người. - Dẫn chứng liên tiếp dồn dập , các kiểu câu khác nhau : Câu nghi vấn câu cảm thán , câu trần thuật , bộc lộ cảm xúc và làm giàu thêm hiểu biết của con người 3, Lợi ích của việc đi bộ ngao du với việc bồi dưỡng nhận thức làm giàu thêm hiểu biết của mình. - Chứng minh luận điểm bằng cách so sánh với việc đi bằng xe ngựa .Cảm giác thèm ăn , thèm ngủ , muốn nghỉ ngơi thoải mái sau mỗi chuyến đi bộ đã khẳng định lợi ích cuả việc di bộ ngao du đã tăng cường sức khoẻ và tinh thần cho con người III.Tổng kết. 1, nghệ thuật 2, nội dung: *Rút kinh nghiệm Ngày 29/3/2012 Ngày soạn: 18/3/2008 Ngày dạy: Tuần 28. Tiết 111: Hội thoại (tiếp theo) I Mục tiêu cần đạt - Học sinh nắm được khái niệm “lượt lời”trong hội thoại và có ý thức tránh hiện tượng “ cướp lời” trong khi giao tiếp . - Tích hợp với văn học đoạn trích “Trong lòng mẹ “ , “ Tức nước vỡ bờ” - Rèn kĩ năng cộng tác trong hội thoại trong giao tiếp xã hội . - Giáo dục ý thức thái độ , lựa chọn đúng vai và lượt lừi trong hội thoại . II Chuẩn bị Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò: Chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn III Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 1, ổn định lớp (1’) 2, kiểm tra bài cũ (5’) ? Thế nào là vai trong hội thoại và các quan hệ xã hội để xác định vai trong hội thoại ? 3, Bài mới Hoạt động 2 Hoạt động 3 Đọc đoạn văn trong SGK /92+93 ? Đoạn văn trích ở văn bản nào? của ai ? Có nội dung gì? - Kể về cuộc trò chuyện giữa bà cô bé Hồng và bé Hồng ? Chỉ ra vai xã hội giữa hai nhân vật : Bà cô và bé Hồng ? Trong cuộc hội thoại này bà cô nói bao nhiêu lượt ? Đó là những lượt nào Học sinh trả lời , giáo viên gạch chân (1) – hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ? (2)- Sao lại không vào ? Mợ mày ..đâu! (3)- Mày dại quá , em bé chứ ? (4) – Vậy mày hỏi được sao ? (5)- Mấy lại . đến chứ ? ? Bé Hồng nói bao nhiêu lượt ? Đó là những lượt nào? (1) (2) * GV : Trong cuộc thoại này có hai người – mỗi người đều có quyền nói , có khi là trả lời , có khi là hỏi ? Em hiểu trong cuộc hội thoại mọi người đều có quyền gì? ? Một lượt lời là gì? * GV: Như vậy mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời . ? Trong cuộ hội thoại trên lẽ ra bao nhiêu lần Hồng được nói nhưng Hồng không nói ? Sự im lặng thể hiịen thái độ của Hồng đối với những lời nói của bà cô như thế nào ? - Có hai lần lé ra hồng được nói .Lần 1: Sau lượt lời 1 của bà cô, Lần 2 sau lượt lời 3 của bà cô * Hồng chỉ im lặng cúi đầu không đáp thể hiện thái độ bất bình của bé Hồng trước những lời nói thiếu thiện chí của bà cô nói những điều Hồng không muốn nghe . ? Vì sao hồng không ngắt lời bà cô khi bà cô nói những điều Hồng không muốn nghe ? - Vì hồng giữ thái độ lễ phép với người trên . * Nếu Hồng ngắt lời hay tỏ thái độ không đồng ý bằng những lời phản đối thì vô lễ và mất lich sự . ? Vậy khi tham gia hội thoại ta cần lưu ý điều gì ? * GV: Có khi là im lặng , có khi thể hiện bằng cử chỉ ( một cái ngật đầu , một cái lắc đầu ) ? Lượt lời thường được thể hiện qua dấu hiệu nào ? – Dấu hai chấm xuống dòng và dấu gạch ngang đầu dòng ? Đọc phần hgi nhớ SGK Hoạt động 4 Đọc đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” Đoạn trích có những nhân vật nào? ? Nhaanj xét số lượt lười của nhân vật chị Dậu và Cai Lệ , người nhà lí trưởng ? ? Trong cuộc thoại có ai ngắt lời người khác ? – - Tên cai lện ngắt lời chị Dậu , không để chị Dậu nói hết câu ? Sự ngắt lời của hắn thể hiện tên cai lệ là người như thế nào? - Cai lệ hống hách cậy quyền , cậy thế . ? Tên người nhà lí trưởng thì sao? - hắn ít nói –gọi chị Dậu là chị xưng tôi nhơng vẫn nói mỉa mai anh Dậu ? Chị Dậu vì sao nói nhiều ? Cách xưng hô của chị thể hiện điều gì? - Chị là kẻ thiếu thếu nên chị nói nhiều để van xin – nhẫn nhịn , nhưng trong cách xưng hô thái độ tức giận không chịu nổi vì sự đè nén quá mức- vùng nên quýet liệt : nhà cháu - ông – chồng tôi - ông – mày – bà ? Anh Dậu thì sao? - Anh Dậu cam chịu , bạc nhược , đanh ốm ,ít nói * Hướngd dẫn làm bài tập 2 ? Phần văn bản trích rở đâu ? Có những nhân vật nào tham gia hội thoại ? Vai của từng nhân vật ? Số lượt lời của từng nhân vật ? Nhận xét vì sao lúc đầu Tí nói nhiều – chị Dậu nói ít - ? Lúc dầu Chị Dậu nói nhiều – Tí nói ít ? * Củng cố : ? Viai trong hội thoại là gì? Vai xã hội trong hội thoại được xác định bằng những quan hẹ nào? ? lượt lời trong hội thoại là gì? mỗi lượt lời được nhận ra bằng dấu hiệu nào? – lượt lời có thể tham gì bộc lộ tiónh cách nhân vật Hoạt động 5: Củng cố,hướng dẫn về nhà : - nắm chắc nội dung trên . - Chú ý trong giao tiếp tránh cướp lời , nói năng có chừng mực , có suy nghĩ chính chắn đạt hiệu quả cao trong giao tiếp I lượt lời trong hội thoại 1, Ví dụ 2, kết luận: Trong cuộc hội thoại ai cũng được nói - mỗi lần một( nhân vật ) người tham gia hội thoại được nói được gọi là một lượt lời. - Một lượt lời là một lần người tham gia hội thoại được nói một lần . - Khi tham gia hội thoại ta cần tránh tranh lời( cướp lời), cắt lời hoặc chêm vào lời người khác để giữ lịch sự và cần tôn trọng lượt lời của người khác . - Nhiều khi im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ . II Luyện tập Bài tập1 /SGK *Rút kinh nghiệm Ngày 29/3/2012 Ngày soạn : 27/3/2012 Ngày dạy: Tiết 112. Luỵên tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận I Mục tiêu - Củng cố những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận , vận dụng những hiểu biết đó để đưa vào biểu cảm trong một câu , một doạn , một bài văn có đề tài gần gũi quen thuộc . - Tích hợp với phần văn “ Đi bộ ngao du” - Rèn kĩ năng sáp xếp luận điểm , xác định cảm xúc đưa cảm xúc vào bài văn nghị luận - Giáo dục ý thức đưa yếu tố biểu cảm vào trong văn nghị lụân làm cho văn tăng cảm xúc bớt khô khan . II Chuẩn bị 1, Thầy : 2, Trò : III Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 1 ,ổn định lớp (1’) 2, Kiểm tra bài cũ (5’) ? Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận khác với yếu tố biểu cảm trong văn biểu cảm như thế nào ? - Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận chỉ là yếu tố phụ thuộc vào luận điểm vào mạch lập luận , không phá vỡ mạch lập luận của bài - Trong văn biểu cảm yếu tố biểu cảm là chủ yếu 3, Bài luyện tập ? Đọc lại đề bài ở nhà ? GV : Chép đề lên bảng Vấn đề cần nêu ra ở bài văn nghị luận này là gì? Sự bổ ích của những chuyến tham quan , du lịch với học sinh ? Đọc bài tập 1/108 ? Nhận xét việc đưa ra các luận điểm ở SGK ? Các luận diểm sắp xếp đã hợp lí chưa ? Vì sao? - Các luận điểm khá phong phú , nhưng tiếu mạch lạc , sắp xếp có phần lộn xộn ? Hãy sửa và sắp xếp lại thành một hệ thống mới ? Mở bài cần nêu được những gì? Thân bài cần nêu những luận điểm , luận cứ gì? ? Kết bài cần nêu được những gì? Học sinh viết bài - Đọc – nhận xét – Sửa sai Hoạt động 4 4 Củng cố: - Muốn viết doạn văn nghị luận có yếu tố biểu cảm ta phải làm gì? - Xác định rõ luận diểm cần trình bày - Cảm xúc cần thể hiện là gì? - Came xúc ấy có thể bộc lộ qua những từ ngữ trong câu văn nào, Sử dụng bằng kiểu câu gì? 5 Hướng dẫn về nhà : Chuẩn bị luyện tập tiếp ở tiết hai Đề bài : Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh 1, Bài tập 1/ SGK A, mở bài : nêu vấn đề những chuyến tham quan du lịch đã giúp ích cho người tham gia nhất là đối với học sinh . B, Thân bài : 1, Về tìm hiểu a, Tham quan du lịch học được nhứng điều cụ thể hơn , sinh động hơn những điều đã học ở lớp bởi mắt thấy tai nghe b, Đưa nhiều bài học mới , kimh nghiệm mới không có trong sách vở 2, Về tinh thần - Tìm thấy nhiều niềm vui mới cho bản thân - Thêm yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước 3, Về thể chất - Tham quan du lịch làm cho ta khoẻ thêm - Có sức chịu đựng bền bỉ C : kết bài Kết luận tham quan du lịch đem đến nhiều điều bổ ích , mọi người cần tích cực tham quan . Bài tập 2/SGK Hãy viết đoạn văn trình bày luận điểm : Tham quan du lịch làm ta khoẻ thêm , có sức chịu đựng bền bỉ hơn có sử dụng yếu tố biểu cảm và trình bày theo cách diễn dịch ? *Rút kinh nghiệm Ngày 29/3/2012
Tài liệu đính kèm: