Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 97: Văn bản: Nước Đại Việt ta (trích “Bình Ngô đại cáo”) Nguyễn Trãi

Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 97: Văn bản: Nước Đại Việt ta (trích “Bình Ngô đại cáo”) Nguyễn Trãi

Văn bản :

 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

 (Trích “Bình Ngô Đại Cáo”) Nguyễn Trãi

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Giúp HS:

- Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lờ tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV.

- Thấy được phần nào sức thuyết phục của NT văn chính luận Nguyễn Trãi; lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức :

- Sơ giản về thể cáo.

- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo.

- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đ/n, d/tộc.

- Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích .

2. Kĩ năng :

- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể cáo.

- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu VBNL trung đại ở thể cáo.

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh

 Tư tưởng nhân nghĩa tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguông gốc tư tưởng Hồ Chí Minh.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 97: Văn bản: Nước Đại Việt ta (trích “Bình Ngô đại cáo”) Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :23-02-10
 Ngày dạy : 01-03-10
 Tuần : 27
 Tiết : 97 Văn bản : 
 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
 (Trích “Bình Ngô Đại Cáo”) Nguyễn Trãi
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Giúp HS:
- Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lờ tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV.
- Thấy được phần nào sức thuyết phục của NT văn chính luận Nguyễn Trãi; lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. KiÕn thøc :
- S¬ gi¶n vỊ thĨ c¸o.
- Hoµn c¶nh lÞch sư liªn quan ®Õn sù ra ®êi cđa bµi B×nh Ng« ®¹i c¸o.
- Néi dung t­ t­ëng tiÕn bé cđa NguyƠn Tr·i vỊ ®/n, d/téc.
- §Ỉc ®iĨm v¨n chÝnh luËn cđa B×nh Ng« ®¹i c¸o ë mét ®o¹n trÝch . 
2. KÜ n¨ng :
- §äc – hiĨu mét v¨n b¶n viÕt theo thĨ c¸o.
- NhËn ra, thÊy ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm cđa kiĨu VBNL trung ®¹i ë thĨ c¸o.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh
 Tư tưởng nhân nghĩa tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguông gốc tư tưởng Hồ Chí Minh.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kiểm tra sĩ số lớp, trật tự , vệ sinh.
GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời :
Qua văn bản “Hịch tướng sĩ” của TQT em cảm nhận được điều gì?.
GV nhận xét cho điểm
GV giới thiệu bài mới
Cho HS đọc chú thích dấu * SGk
- GV gọi HS nhắc lại vài nét về tác giả Nguyễn Trãi ở sách Ngữ văn 7, tập 1 Tr 79.
- GV nhắc lại.
- GV cho HS tìm hiểu chú thích (*) để tìm hiểu thể Cáo
- GV giải thích ngắn gọn nhan đề: Bình Ngô Đại Cáo cho HS hiểu.
Hướng dẫn HS đọc văn bản (giọng đọc trang trọng, hùng hồn, tự hào)
- GV gọi HS đọc đoạn trích (SGK Tr 67) 
 - Cho HS tìm hiểu chú thích – GV nhận xét cách đọc.
- Gv cho HS chia đoạn:
 Đoạn trích có thể chia thành mấy đoạn nhỏ?
- GV gọi HS đọc 2 câu đầu 
 GV hỏi : Tác giả đã khẳng định những chân lý nào khi nêu tiền đề? 
 GV hỏi : Có thể hiểu tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? Tư tưởng này có nghĩa là gì ?
 GV hỏi : Người dân tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo nguợc là kẻ nào?
- GV: Với Nguyễn Trãi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm luợc.
-GV gọi HS đọc 8 câu tiếp.
 GV hỏi : Nguyễn Trãi đã dựa vào những yếu tố nào để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc. Bằng nghệ thuật gì?
Câu hỏi thảo luận ( 3 phút )
So sánh vơi “Sông núi nước Nam” thì ý thức dân tộc của bài cáo như thế nào ?
Ở “ Sông núi nước Nam” khẳng định sức mạnh của chân chính nghĩa : kẻ xâm lượctrái lẽ phải ; phạm vào sách trờichuốt lấy thất bại.
GV hỏi :Để tăng sức thuyết phục nghệ thuật chính luận của bài cáo là gì ?
GV cho HS đọc đoạn cuối.
GV hỏi : Tác giả dưa ra những dẫn chứng để khẳng định điều gì? 
 Đoạn cuối văn bản tác giả lấy dẫn chứng từ đâu để làm sáng tỏ sức mạnh của tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập.
- GV cho HS so sánh với bài “sông núi nước nam” 
- GV có thể khái quát trình tự lập luận trong đoạn trích trên bằng sơ đồ (thay phần KT)
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
HS trình bày :
HS khác nhận xét 
HS đọc chú thích SGK
- Hs nêu vài nét về tác giả.
- HS nêu ý kiến
- HS đọc – tìm hiểu chú thích.
- HS chia: 3 đoạn
a) 2 câu đầu: khẳng định nguyên lý nhân nghĩa.
b) 8 câu tiếp
c) Đoạn còn lại:
-Hs phân tích: Tư tưởng nhân nghĩa và chủ quyền độc lập độc lập dân tộc.
HS : Cốt lỗi tư tưởng nhân nghĩa là “yêu dân”, “trừ bạo”.
 Yên dân là làm cho dân được an hưởng thái bình. Muốn cho dân an hưởng thái bình thì phải trừ diệt mọi thế lực tàn bạo .
-HS :Người dân Đại Việt
- Kẻ bạo ngược là giặc Minh
- HS đọc
- HS phân tích: Văn hiến, lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng.
 HS tảo luận và trình bày : Ngyuễn Trãi phát triển hoàn chỉnh hơn về quan niệm quốc gia , dân tộc .
“ Sông núi nước Nam” được xác định trên hai yếu tố : lãnh thổ, và chủ quyền.
“ Bình Ngô đại cáo” bổ sung thêm ba yếu tố : văn hiến , phong tục tập quán , lịch sử.
HS : ( so sánh ta vớiTrung Quốc )
-HS đọc – trả lời dẫn chứng từ thực tế lịch sử. Những minh chứng đầy sức thuyết phục về sức mạnh của tư tưởng nhân nghĩa đồng thời thể hiện niềm tự hào dân tộc.
Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 :
I. Tác giả – tác phẩm:
1. Tác giả:
- Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc danh nhân văn hóa thế giới.
2. Tác phẩm:
- Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày 1 chủ trương hay công bố kết quả 1 sự nghiệp để mọi ngườii cùng biết.
Hoạt động 2 :
II. Đọc văn bản tìm hiểu chú thích
Hoạt động 3 :
III. Tìm hiểu và phân tích:
1. Bố cục: 3 đoạn
2. Nguyên lí nhân nghĩa.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo 
Cốt lõi nhân nghĩa là yên dân trừ bạo. Vơi Nguyễn Trãi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm.
3.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
- Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, Nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố : nền văn hiến , cương vị lãnh thổ phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng.
- Để tăng sức thuyết phục tác giả sử dụng nghệ thuật văn chính luận : sử dụng những từ ngữ mang tính hiển nhiên , sử dụng biện pháp so sánh.
4. Dẫn chứng thực tiễn lịch sử làm sáng tỏ sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc.
TÁc giả lấy “chứng cớ còn ghi” để chứng minh cho sức mạnh của chính nghĩa, đồng thời thể hiện niềm tự hào của dân tộc.
III. Tổng kết:
 Ghi nhớ (SGK)
Nguyên lí 
nhân nghĩa
Yên dân
Bảo vệ nước
để yên dân
Trừ bạo
giặc Minh xâm luợc
Chân lí về sự tồn tại độc lập
của chủ quyền dân tộc độc lập
Văn hiến
lâu đời
Lãnh thổ 
riêng
Phong tục
riêng
Lịch sử
riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa
Sức mạnh của độc lập dân tộc
4. Củng cố:
	- Qua đoạn đầu tác phẩm “BNĐC” em vừa tìm hiểu, em có cảm nhận như thế nào?
5. Dặn dò: hướng dẫn tự học
Về học bài
Chuẩn bị bài “Hành động nói.

Tài liệu đính kèm:

  • docnuoc.doc