Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 91: Tiếng Việt: Câu phủ định

Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 91: Tiếng Việt: Câu phủ định

Tiếng Việt :

CÂU PHỦ ĐỊNH

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Giúp HS:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định.

- Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức :

- Đặc điểm hình thức câu phủ định.

- Chức năng của câu phủ định .

2. Kĩ năng :

- Nhận biết câu phủ định trong văn bản.

- S/d câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

3. Giáo dục kĩ năng sống

- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu phủ dịnh theo mục đích giao tiếp cụ thể .

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu phủ dịnh .

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 91: Tiếng Việt: Câu phủ định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 10-12-11
 Ngày dạy : 19-2-11
 Tuần : 25
 Tiết :91 
 Tiếng Việt : 
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Giúp HS:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định.
- Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. KiÕn thøc :	
- §Ỉc ®iĨm h×nh thøc c©u phđ ®Þnh.
- Chøc n¨ng cđa c©u phđ ®Þnh .
2. KÜ n¨ng :
- NhËn biÕt c©u phđ ®Þnh trong v¨n b¶n.
- S/d c©u phđ ®Þnh phï hỵp víi hoµn c¶nh giao tiÕp. 
3. Giáo dục kĩ năng sống
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu phủ dịnh theo mục đích giao tiếp cụ thể .
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu phủ dịnh .
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kiểm tra sĩ số lớp, trật tự , vệ sinh.
GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời :
Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật. Đặt 2 câu trần thuật dùng để hứa hẹn và xin lỗi.
GV nhận xét cho điểm
GV giới thiệu bài mới
1. GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi (SGK tr 52)
- GV cho HS biết đó là những từ ngữ phủ định những câu chứa từ ngữ đó gọi là câu phủ định.
- Những câu này (b,c,d) có gì khác câu a về chức năng?
2. GV yêu cầu HS quan sát đoạn trích SGK tr 52 mục 2 (I)
 Trong đoạn trích trên, câu nào có từ phủ định.
 Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ phủ định để làm gì?
=> GV: 2 câu phủ định trên nhằm để phản bác 1 ý kiến, nhận định của người đối thọai, vì vậy gọi là câu phủ định bác bỏ.
=> GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr.53
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
HS trình bày :
HS khác nhận xét 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi: các câu b,c,d khác a ở các từ không, chưa, chẳng. . . 
- Câu a: khẳng định
- b,c,d: dùng để phủ định sự việc.
- HS đọc và trả lời:
 + Không phải, nó. . .đón càn
 + Đâu có!
- HS: phủ định ý kiến, nhận định.
Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 :
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
1. Câu phủ định:
- Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chã, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có)
2. Câu phủ định dùng để:
- Thông báo, xác nhận không có sự việc, tính chất quan hệ nào đó. (câu phủ định miêu tả)
- Phản bác 1 ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ)
Hoạt động 3:
II. Luyện tập :
Luyện tập:
Bài tập 1: Trong các câu sau câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao? (SGK Tr 53)
Bài tập 2: Đọc các đoạn trích và trả lời câu hỏi (SGK Tr 53,54)
Bài tập 3: Xét câu văn sau và tar3 lời câu hỏi (SGK Tr 54)
Bài tập 4: Các câu sau đây không phải là câu phủ định? Những câu này dùng làm gì? đặt những câu có ý nghĩa tương đương (SGK Tr 54)
Bài tập 5: Đọc đoạn trích sau và cho biết có tể thay “quên’ bằng “không”, “chưa” bằng “chẳng” được không? vì sao? (SGK Tr 54) 
Luyện tập:
Bài tập 1: Câu phủ định bác bỏ:
a. cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!
b. Không, chúng em không đói nữa đâu.
-> vì nó phản bác ý kiến, nhận định trước đó.
Bài tập 2: Những câu có ý nghĩa phủ định
 Cả 3 câu a,b,c đều là câu phủ định vì đều có những từ phủ định như không (a,b) và chẳng (c)
 Những câu không có từ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên
a) câu chuyện. . . song có ý nghĩa (nhất định)
b) Tháng tám, hồng ngọc. . . ai cũng từng ăn trong tết Trung Thu. . .vào hạ.
c) Từng qua. . . ai ai cũng có 1 lần nghển cổ nhìn lên tán lá. . . cổng trường.
Bài tập 3: Xét khả năng thay “không” bằng “chưa”
- Khi thay “không” bằng “chưa” thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi (nếu thay thì câu này phải viết lại và bỏ từ “nữa”
- Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.
- Câu văn của Tô Hoài thích hợp với mạch chuyện hơn.
Bài tập 4: Các câu đã cho không phải là câu phủ định (vì không có từ ngữ phủ định) nhưng cũng được dùng để biểu thị ý phủ định (phủ định bác bỏ)
Bài tập 5: Không thể thay được vì sẽ làm thay đổi ý nghĩa của câu
4. Củng cố :
Cho biết đặc diểm hình thức và chức năng của câu phủ định ?
5.Dặn dò: 
- Về học bài, làm bài tập 6 
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (TLVăn)

Tài liệu đính kèm:

  • doccau phu dinh.doc