Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 90: Văn bản: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn

Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 90: Văn bản: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn

Văn bản :

CHIẾU DỜI ĐÔ

( THIÊN ĐÔ CHIẾU )

 Lí Công Uẩn

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Giúp HS:

- Thấy được khát vọng của nhân dân về một Đất Nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua “Chiếu dời đô”.

- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lớn của “Chiếu dời đô” là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức :

- Chiếu : thể văn chính lụân trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.

- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lứo mạnh

- ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mè của lời tuyên bố quyết định dời đô.

2. Kĩ năng :

- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể chiếu.

 - Nhận ra, thấy được đặ điểm của kiểu văn nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 90: Văn bản: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 9-2-11
 Ngày dạy : 18-2-11
 Tuần : 25
 Tiết : 90 Văn bản : 
CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU )
 Lí Công Uẩn
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Giúp HS:
- Thấy được khát vọng của nhân dân về một Đất Nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua “Chiếu dời đô”.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lớn của “Chiếu dời đô” là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. KiÕn thøc :
- ChiÕu : thĨ v¨n chÝnh lơ©n trung ®¹i, cã chøc n¨ng ban bè mƯnh lƯnh cđa nhµ vua.
- Sù ph¸t triĨn cđa quèc gia §¹i ViƯt ®ang trªn ®µ løo m¹nh
- ý nghÜa träng ®¹i cđa sù kiƯn dêi ®« tõ Hoa L­ ra thµnh Th¨ng Long vµ søc thuyÕt phơc m¹nh mÌ cđa lêi tuyªn bè quyÕt ®Þnh dêi ®«.
2. KÜ n¨ng :
- §äc – hiĨu mét v¨n b¶n viÕt theo thĨ chiÕu.
 - NhËn ra, thÊy ®­ỵc ®Ỉ ®iĨm cđa kiĨu v¨n nghÞ luËn trung ®¹i ë mét v¨n b¶n cơ thĨ.
3. Giáo dục kĩ năng sống
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày ý tưởng về ý thức tự cường của dân tộc và khát vọng đất nước độc lập, thống nhất .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích nghệ thuật lập luận và ý nghĩa của văn bản .
- Xác định giá trị bản thân: cĩ trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc .
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kiểm tra sĩ số lớp, trật tự , vệ sinh.
GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời :
Đọc thuộc lòng và diễn cảm phần dịch thơ của 2 bài thơ “Ngắm trăng” và “Đi đường” trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của mỗi bài.
Qua 2 bài thơ, em nhận rỏ tâm hồn của Bác như thế nào?
GV nhận xét cho điểm
GV giới thiệu bài mới
- GV yêu cầu HS xem chú thích (*) SGK sơ lược vài nét về tác giả
- GV gọi HS cho biết vài nét về “chiếu”.
- GV chốt nội dung
- GV gọi HS đọc văn bản – GV hướng dẫn đọc: giọng trang trọng nhưng cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm.
- GV đọc lại
- GV yêu cầu Hs xác định từng phần nội dung bài chiếu
- GV cho HS tìm hiểu đoạn 1: Theo suy luận của tác giả về việc đời đô của 2 nhà : Thương và Chu nhằm mục đích gì? Kết quả của dời đô.
- GV gọi HS giải thích từ “mệnh trời” (có bổ sung)
- Mở đầu tác giả dẫn số liệu có tác dụng gì cho văn bản?
- Dưới cái nhìn của Lí Thái Tỗ thì 2 triều đình Lê sai lầm là gì?.
- GV chốt lại nội dung
 Hai triều Đinh – Lê tại sao không dời đô?
- Câu “Trẩm. . . dời đô” nói lên điều gì? lí lẽ của đoạn văn ở đây như thế nào?
KL: Có yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.
Câu “không thể không dời đô là câu gì?
- GV cho HS đọc đoạn “Huống. . . thế nào?” 
 Thành Đại La có yếu tố thuận lợi gì?
- GV chốt lại: dời đô theo ý trời, hợp ý dân.
- Tác giả khẳng định Thành Đại La như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhìn vào đoạn cuối tp – TS nhà vua không ban bố mệnh lệnh mà dùng từ biểu cảm.
- GV tổng kết:
 Vì sao “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh được ý chí độc lập tự chủ (GV yêu cầu HS xem lại cấu trúc văn bản)
- GV chốt lại nội dung “Chiếu dời đô” phản ánh điều gì?
- Gọi Hs đọc nghi nhớ.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
HS trình bày :
HS khác nhận xét 
- HS đọc và phát biểu
- HS trả lời: Chiếu làm mệnh lệnh -> vua dùng.
- HS đọc
- HS: 3 đoạn 1,2,3 là nội dung văn bản nghị luận
- 1,2,3 -> luận điểm
- HS phân tích, trả lời:
Dời đô: Thương và Chu -> phồn vinh.
-> Hợp qui luật theo ý trời làm sơ sở tiền đề cho văn bản
- K. quả: không lâu bền, vận mệnh ngắn.
- Tình cảm và tâm trạng của nhà vua trước tình hình đất nước -> tính thuyết phục cao.
- Câu khẳng định
- HS: Trung tâm trời đất, hổ ngồi đúng hướng.
- Phát triển kinh tế – thuận lợi để định chỗ ở.
- Là 1 vùng đất tốt để dời đô
- Lời đối thọai: Vua - thần
- Thể hiện tâm tình và tình cảm.
- HS nhận xét: lập luận chặt chẽ rõ ràng.
Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 :
I Tác giả – tác phẩm:
1. Tác giả: Lí Công Uẩn là người tông minh, nhân ái, sáng lập triều Lí.
2. Tác phẩm: 
- “chiếu” lời ban bố mệnh lệnh do vua dùng để gởi xuống thần dân.
Hoạt động 3
III. Tìm hiểu và phân tích:
1. Cấu trúc: 3 phần.
2. Phân tích:
a) Việc dời đô của nhà Thương và Chu đúng qui luật.
b) Hai triều Đinh – Lê không dời đô.
- Phạm những sai lầm:
+Không theo mệnh trời.
+Không biết học theo cái đúng của người xưa.
º Triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, vạn vật không thích nghi, không thể phát triển thịnh vượng.
c) Khẳng định Thành Đại La là 1 vùng đất tốt để dời đô.
Thuận lợi về vị trí địa lí, kinh tế chính trị, văn hoá.
º Thành Đại La có đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước.
Hoạt động 4
III. Tổng kết:
“Chiếu dời đô” phản ánh khát vọng của nhân dân về 1 đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạn.
 Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình.
Luyện tập:
Chứng minh “Chiếu dời đô” có kết cấu chặt chẽ, giàu sức thuyết phục
Luyện tập:
Chứng minh “Chiếu dời đô” có kết cấu chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
(HS: chặt chẻ, có lí có tình, xưa – nay, phân tích và dẫn chúng)
- Nêu dẫn chứng xưa
- Phân tích nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của dẫn chứng, ưu điểm của vùng đất định chọn làm kinh đô mới.
- Quyết định dời đô.
- Tư tưởng: thiên trời – địa lợi – nhân hòa.
4.Củng cố: 
	 Bài chiếu dời đô phản ánh điều gì?
5.Dặn dò: hướng dẫn tự học
	- Về học bài
	- Soạn bài: Câu phủ định.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu doi do.doc