Tiếng Việt :
CÂU TRẦN THUẬT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức :
- Đặc điểm hình thức câu trần thuật.
- Chức năng của câu trần thuật.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết câu trần thuật trong văn bản.
- S/d câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
3. Giáo dục kĩ năng sống
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu trần thuật theo mục đích giao tiếp cụ thể .
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu trần thuật .
Ngày soạn : 5-2-11 Ngày dạy : 14-2-11 Tuần : 25 Tiết : 89 Tiếng Việt : CÂU TRẦN THUẬT 1 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng phù hợp với tình huống giao tiếp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. KiÕn thøc : - §Ỉc ®iĨm h×nh thøc c©u trÇn thuËt. - Chøc n¨ng cđa c©u trÇn thuËt. 2. KÜ n¨ng : - NhËn biÕt c©u trÇn thuËt trong v¨n b¶n. - S/d c©u trÇn thuËt phï hỵp víi hoµn c¶nh giao tiÕp 3. Giáo dục kĩ năng sống - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu trần thuật theo mục đích giao tiếp cụ thể . - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu trần thuật . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiểm tra sĩ số lớp, trật tự , vệ sinh. GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời: Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. Đặt 2 câu cảm thán GV nhận xét cho điểm GV giới thiệu bài mới - GV yêu cầu HS khái quát các đọan trích SGK tr 46,47 và trả lời câu hỏi. - Những câu nào có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn cầu khiến, cảm thán. GV nói :Những câu còn lại trong mục I ta gọi là câu trần thuật GV hỏi : Những câu này dùng để làm gì? Sau khi HS trả lời GV hệ thống hóakiến thức gọi HS đọc ghi nhớ GV: Trong 4 kiểu câu (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật) kiểu câu nào được dùng nhiều nhất? Vì sao? Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp HS trình bày : HS khác nhận xét - HS quan sát doạn trích trả lời - Câu cảm thán: Ôi Tào khê! Còn các câu khác thì không có đặc điểm của các kiểu câu trên. - HS: a) Trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống dân tộc. (Câu 1-2) và yêu cầu ( câu 3). b. Dùng để kể ( 1) và báo cáo(2). c. Miêu tả hình thức của Cai Lệ. d.Dùng để : Nhận định ( 2) . Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( 3). HS : Câu trần thuật là kiểu câu được dùng nhiều nhất .Phần lớn hoạt động của con người đều xoa quanh các chức năng đó. Tất cả các mục đích khác nhau đều có thể thực hiện bằng câu trần thuật Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : I. Đặc điểm hình tức và chức năng: 1. Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả. . . * Ngòai những chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc. . . (vốn là chức năng chính của kiểu câu khác) 2. Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. 3. Đây là kiểu câu cơ bản được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp. Hoạt động 3 : II. Luyện tập : Bài tập 1: Hãy xác định kiểu câu và chức năng chính của những câu sau (SGK Tr 46,47) Bài tập 2: Đọc câu thừ trong phần dịch nghĩa bài thơ “ngắm trăng” (SGK tr 47) Bài tập 3: Xác định kiểu câu và chức năng. Luyện tập: Bài tập 1: Xác định các kiểu câu: a) Cả 3 câu đều là câu trần thuật: Câu (1); kể 92), (3): biểu lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn đối với cái chết của dế Choắt. b) Câu 91): kể câu (2): câu cảm thán (có từ quá) dùng biểu lộ tình cảm, cảm xúc. Bài tập 2: Câu 2 phần định nghĩa bài thơ “Ngắm trăng” là 1 câu ngi vấn trong phần dịch thơ là câu trần thuật. Hai câu khác nhau nhưng cùng diễn đạt ý: đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ khiến nhà thơ muốn làm 1 điều gì đó. Bài tập 3: Xác định kiểu câu và chức năng a) Câu cầu khiến b) Câu nghi vấn c) Câu trần thuật => Cả 3 câu dùng đều dùng để cầu khiến. Câu b, c, thể hiện ý cầu khiến đề nghị, nhẹ nhàng, và lịch sự hơn câu a). Bài tập 4 : Tất cả các câu đều là câu trần thuật trong đó câu ( a) và câu được dẫn trong ( b) ( Em muốn cả anh cùng đi nhận giải) được dùng để cầu khiến. Còn câu thứ nhất trong ( b) được dùng để kể. 4. Củng cố : Câu trần thuật có đặc diểm hình thức và chức năng gì? 5.Dặn dò: hướng dẫn tự học - Về học bài, làm bài tập 5 - Chuẩn bị bài; Thiên Đô Chiếu
Tài liệu đính kèm: