Văn bản :
KHI CON TU HÚ
Tố Hữu
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ CM trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức :
- Nhứng hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu.
- Nghệ thuật khắc hoạ h/ả (thiên nhiên, cái đẹp của c/đời tửù do).
- Niềm khát khao c/sống tự do, lí tưởng CM của t/giả.
2. Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm t/p thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ CM bị giam giữ trong ngục tù.
- Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về c/xúc giữa 2 phần của bài thơ ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này.
3. Giáo dục kĩ năng sống
Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ .
- Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước .
Ngày soạn :29/12/2010 Ngày dạy :5/1/2011 Tuần : 21 Tiết :78 Văn bản : KHI CON TU HÚ Tố Hữu I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ CM trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. KiÕn thøc : - Nhøng hiĨu biÕt bíc ®Çu vỊ t¸c gi¶ Tè H÷u. - NghƯ thuËt kh¾c ho¹ h/¶ (thiªn nhiªn, c¸i ®Đp cđa c/®êi tự do). - NiỊm kh¸t khao c/sèng tù do, lÝ tëng CM cđa t/gi¶. 2. KÜ n¨ng : - §äc diƠn c¶m t/p th¬ thĨ hiƯn t©m t ngêi chiÕn sÜ CM bÞ giam gi÷ trong ngơc tï.. - NhËn ra vµ ph©n tÝch ®ỵc sù nhÊt qu¸n vỊ c/xĩc gi÷a 2 phÇn cđa bµi th¬ ; thÊy ®ỵc sù vËn dơng tµi t×nh thĨ th¬ truyỊn thèng cđa t¸c gi¶ ë bµi th¬ nµy. 3. Giáo dục kĩ năng sống Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ . - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ . - Xác định giá trị bản thân: biết tơn trọng, bảo vệ thiên nhiên và cĩ trách nhiệm đối với quê hương, đất nước . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiểm tra sĩ số lớp, trật tự , vệ sinh. GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời : - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Quê Hương” của tế Thanh. - Hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng và xúc động nhất? Vì sao? GV nhận xét cho điểm GV giới thiệu bài mới - GV gọi HS đọc chú thích (*) tìm hiểu về tác giả – tác phẩm - GV gọi HS đọc văn bản – nhận xét cách đọc. - GV đọc lại – cho HS tìm hiểu các chú thích còn lại. - GV lưu ý HS hòan cảnh sáng tác củabài thơ. GV đọc bài thơ Yêu cầu HS đọc lại bài thơ Cho HS đọc chú thích SGK. GV hỏi : Em hiểu ntn về nhan đề bài thơ ? - GV cho HS xác định bố cục của bài thơ: mấy đoạn, nội dung từng đoạn - GV nhận xét, sửa chữa - GV gọi HS đọc diễn cảm đọan 1. - GV: Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy trong tâm hồn người chiến sĩ CM trong tù một khung cảnh mùa hè như thế nào? (màu sắc, cảnh vật, hoạt động. . ) Cảnh mùa hè đựoc miêu tả trong bài thơ (6 câu đầu) em cón hận xét gì? Cảnh sắc mùa hè ra sao ? Sức cảm nhận mãnh liệt tinhtế của một tâm hồn trẻ trung yêu đời nhưng đang mất tự do, và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng. - GV gọi HS đọc 4 câu cuối. - GV: Tâm trạng của người chiến sĩ được miêu tả như thế nào? Nhịp thơ thay đổi như thế nào? Sự thay đổi đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng của tác giả? - Tìm những động từ cho thấy sự ngột ngạc của nhà tù ? - Em có nhận xét gì cách ngắt nhịp của khổ thơ cuối ? - Nét đặc sắc về NT của bài thơ? - GV cho HS đọc mục ghi nhớ SGK Tr20. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp HS trình bày : HS khác nhận xét - HS đọc rút ra nội dung cơ bản về tác giả tác phẩm - HS đọc văn bản – nhận xét cách đọc. - Tìm hiểu chú thích HS đọc văn bản và chú thích SGK * Đây là câu nói nửa chừng khi tiếng chim tu hú kiêu gọi mùa hè đến. - HS xác định bố cục – nhận xét, bổ sung. . * Mùa hè trong trí tưởng tượng của người tù thật rực rỡ tưng bừng vơi những âm thanh báo hiệu mùa hè đến, tiếng tu hú, tiếng ve ngân tiếng sáo diều. Vui tươi , rộn ràng, lúa chiêm , trái cây , bắp rây nắng đào - HS đọc Tâm trạng bực bội uất ức.Nhịp điệu câu thơ nhanh mạnh. Người tù muốn thoát khỏi sự kìm hãm của nhà tù . Các động từ : đạp , ngột , chết uất -HS: nhịp thơ 2 –2 –2, 6 –2, 3 –3, 6 –2. Thể hiện tâm trạng ngột ngạc cao độ . HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Tố Hữu (1920 – 2002) quê ở Thừa Thiên Huế là lá cờ đầu của thơ ca CM và kháng chiến. 2. Tác phẩm: - Bài thơ “Khi con tu hú” được sáng tác vào tháng 7 – 1939 trong nhà lao Thừa Phủ khi tác giả mới b5 bắt giam ở đây. Hoạt độïng 3: II. Đọc văn bản – tìm hiểu chú thích Hoạt độïng 4: III. Tìm hiểu và phân tích 1. Bố cục: 2 đoạn a. Đoạn 1: 6 câu đầu: - Tiếng chim tu hú báo hiêu mùa hè b. Đọan 2: còn lại: - Tâm trạng người chến sĩ bị giam trong tù. 2. Cảnh thiên nhiên vào hè: Với âm thanh: Tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân và màu sắc : lúa chín, bầu trời cao rộng. . -> mùa hè rộn rã, rực rỡ sắc màu, bầu trời khóang đạt tự do. b. Tâm trạng người tù: - Tâm trạng uất ức, ngột ngạt. - Khao khát cuộc sống tự do, muốn thoát khỏi tù ngục. Hoạt độïng 5: III. Tổng kết: - Bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống vàn niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ CM trong cảnh tù đày. Luyện tập; - Viết 1 đoạn văn tả cảnh mùa hè nơi em ở. 4.Củng cố: 1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ này? 2. Khung cảnh thiên nhiên vào hè được miêu tả như thế nào? 3. Tâm tư người chiến sĩ trong chốn tù ngục được thể hiện như thế nào? 5.Dặn dò: hướng dẫn tự học - Về học bài. - Chuẩn bị bài : Câu nghi vấn ( tiếp theo ) Duyệt của tổ trưởng Ngày..thángnăm 2011 Đoàn Ngọc Diệu
Tài liệu đính kèm: