77 Văn bản :
QUÊ HƯƠNG
Tế Thanh
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của 1 làng quê miền biển và tình cảm đối với quê hương của tác giả.
- Thấy được nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức :
- Ngồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này : t/y q/hương đằm thắm.
- H/ả khoẻ khoắn đầy sức sống của con người và sinh hoạt LĐ ; lời thơ bình dị, c/xúc trong sáng, tha thiết.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được t/p thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm t/p thơ.
- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ.
3. Giáo dục kĩ năng sống
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ .
- Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước .
Ngày soạn :29/12/2010 Ngày dạy : 5/1/2011 Tuần : 21 Tiết :77 Văn bản : QUÊ HƯƠNG {{Tế Thanh{{ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của 1 làng quê miền biển và tình cảm đối với quê hương của tác giả. - Thấy được nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. KiÕn thøc : - Ngån c¶m høng lín trong th¬ TÕ Hanh nãi chung vµ ë bµi th¬ nµy : t/y q/h¬ng ®»m th¾m. - H/¶ khoỴ kho¾n ®Çy søc sèng cđa con ngêi vµ sinh ho¹t L§ ; lêi th¬ b×nh dÞ, c/xĩc trong s¸ng, tha thiÕt. 2. KÜ n¨ng : - NhËn biÕt ®ỵc t/p th¬ l·ng m¹n. - §äc diƠn c¶m t/p th¬. - Ph©n tÝch ®ỵc nh÷ng chi tiÕt miªu t¶, biĨu c¶m ®Ỉc s¾c trong bµi th¬. 3. Giáo dục kĩ năng sống - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ . - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ . - Xác định giá trị bản thân: biết tơn trọng, bảo vệ thiên nhiên và cĩ trách nhiệm đối với quê hương, đất nước . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiểm tra sĩ số lớp, trật tự , vệ sinh. GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời : - Phân tích cách con hổ ở vườn bách thú và nổi nối tiếc quá khứ của con hổ ở đoạn 2,3. GV nhận xét cho điểm GV giới thiệu bài mới -Đọc thuộc lòng đoạn thơ 2-3 - GV cho HS đọc chú thích (*) tìm hiểu về tác giả tác phẩm. - GV: Yêu cầu học sinh trình bày lai lịch của tác giả. - (?) Bài thơ “Quê hương” được trích từ đâu ? GV hướng dẫn HS : Đọc với giọng điệu nhẹ nhàng triều mến để thể hiện tình cảm sâu nặng của tác giả đối với quê hương. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại văn bản. Yêu cầu HS tìm hiểu các chú thích. GV: Cho học sinh tìm hiểu bố cục bài thơ. (?) Bài thơ được Tế Hanh sáng tác theo thể thơ nào? Bài thơ được chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn? - GV cho HS đọc lại 8 câu đầu bài thơ “quê hương” - GV: Tác giả giới thiệu quê hương mình như thế nào? GV giảng : Hai câu đầu rất bình dị,tự nhiên tác giả giới thiệu chungvề làng quê của mình. - GV hỏi: Tác giả miêu tả cảnh thuyền cùng dân chài ra khơi đánh cá như thế nào? - Hình ảnh nào làm em chú ý hơn cả? Vì sao? Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng là như thế nào? (so sánh). - Những động từ nào cần lưu ý? - Không khí của buổi ra khơi ra sao? - Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh ơe hai câu 7 &8 có hiệu quả nghệ thuật ntn ? - GV gọi HS đọc diễn cảm 8 câu tiếp. - GV không khí bến cá khi thuyền về bến được tái hiện như thế nào? Lời cảm tạ chân thành đất trời đã sóng yên biển lặng. -GV hỏi: Sau khi trở về những người làng chài đã làm gì ? - GV: Hình ảnh dân chài và con thuyền được miêu tả như thế nào? Hình ảnh thuyền nằm im trên bến gợi em cảm xúc gì? - GV gọi HS đọc khổ cuối Câu hỏi thảo luận ( 2 phút ) :Tình cảm của tác giả đối với quê hương mình ntn ? - GV nhớ quê hương nhớ những gì? - Tại sao lai nhớ nhất cái mùi nồng nàn của quê mình? Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp HS trình bày : HS khác nhận xét - HS đọc chú thích (*) rút ra ý cơ bản về tác giả – tác phẩm. - HS đọc - nhận xét - Tìm hiểu các chú thích còn lại. - HS xác định bố cục – nhận xét – bổ sung (4 đoạn) HS đọc văn bản và các chú thích SGK. Bài thơ có thể chia ra làm ba đoạn . - HS trả lời * Đó là một làng chài. * bầu trời trong xanh , cao rộng , gió nhẹ nhốm nắng hồng bình minh * So sánh hình ảnh con thuyền vơi con tuấn mã, cho thấy khí thế dũng mãnh của con thuyền toát lên một sức sống mạnh mẽ. Các động từ : hăng , phăng, vượt. * Không khí đầy hứng khởi và dạt dào sức sống. * Hai câu thơ miêu tả cánh buồm rất đẹp và lãng mạn với sự so sánh độc đáo bất ngơ. Hình ảnh quen thuộc bỗng trở nên lớn lao thiêng liêng và rất thơ mộng . HS đọc 8 câu thơ tiếp theo Không khí tấp nập ồn ào, đông vui từ những chiếc ghe đầy cá -> Đó là một bức tranh lao động thật đẹp. * Họ nghỉ ngơi thư giãn sau những ngày ra khơi mệt nhọc. * Nước da ngâm rạm nắng,nhuộm gió,thân hình vạm vỡ rắn chắt thắm đậm vị mặn mòi. Gợi lên cảm xúc yên bình. - HS phân tích, liên tưởng. HS thảo luận trình bày : Tình cảm sâu nặng , nỗi nhớ làng quê khôn nguôi , chân thành da diết. HS đọc – suy luận – trả lời. HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : I Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Tế Hanh (1921 -2009) tại làng chài ven biển tỉnh Quảng ngãi.Thơ ông mang nặng nổi buồn và tình yêu thắm thiết . 2. Tác phẩm: Bài thơ ‘Quê Hương” rút trong tập “Nghẹn ngào” (1039) Sau được in lại trong tập “Hoa Niên” xuất bản năm 1945. Hoạt độïng 3: II. Đọc văn bản – tìm hiểu chú thích Hoạt độïng 4: II. Tìm hiểu và phân tích: 1. Thể thơ – bố cục: - Thể thơ: tám chữ - Bố cục: chia làm ba đoạn : a. 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê. b. 6 câu tiếp: Cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá c. 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá về bến. d. khổ cuối: Nỗi nhớ làng quê. 2. Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá. - Hai câu đầu giới thiệu về làng quê - Hình ảnh con thuyền cùng trai tráng được miêu tả trong buởi sớm mai hồng. - Hình ảnh con thuyền so sánh thật ấn tượng những động từ mạnh: hăng, phăng, vượt. - Hình ảnh cánh buồm căng rất đẹp, một vẻ đẹp lãng mạn với sự so sánh độc đáo bất ngờ -> biểu tượng làng quê Cánh buồm .. thâu góp gió. 3. Cảnh thuyền cá về bến: - Đó là một bức tranh ồn ào, náo nhiệt đầy ắp niềm vui và sự sống. Ngày hôm sau.. đón ghe về. - Hình ảnh dân chài làn da ngăm rám nắng. “cả thân hình. . . xa xăm” -> vừa thực vừa lãng mạn - Miêu tả nhân hóa con thuyền sau chuyến ra khơi trở nên có hồn. 4. Cảm nhận của tác giả vơi quê hương: - Nhớ làng quê biển khôn ngui -Nhớ mùi vị nồng nàn của quê hương lao động. Nỗi nhớ chân thành da diết nên lời thơ giản dị thiết tha Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá. Hoạt độïng 5: III Tổng kết: Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” đã vẽ ra 1 bức tranh sinh động, tươi sáng về 1 làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng tha thiết của nhà thơ. 4.Củng cố: Luyện tập: 1. Hocï thuộc lòng và diễn cảm bài thơ 2. Sưu tầm 1 số bài thơ viết về quê hương. 5.Dặn dò: hướng dẫn tự học - Về học bài - Chuẩn bị bài: Khi Con Tu Hú.
Tài liệu đính kèm: