Tập làm văn :
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONGVĂN BẢN
THUYẾT MINH
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức :
- Kiến thức về đoạn văn, bài văn TM.
- Y/cầu viết đoạn văn TM.
2. Kĩ năng :
- Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn TM.
- Diến đạt rõ ràng, chính xác.
- Viết một đoạn văn TM có độ dài 90 chữ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ngày soạn :29/12/2010 Ngày dạy : Tuần : 21 Tiết :76 Tập làm văn : VIẾT ĐOẠN VĂN TRONGVĂN BẢN THUYẾT MINH ¯¯¯¯ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. KiÕn thøc : - KiÕn thøc vỊ ®o¹n v¨n, bµi v¨n TM. - Y/cÇu viÕt ®o¹n v¨n TM. 2. KÜ n¨ng : - X¸c ®Þnh ®ỵc chđ ®Ị, s¾p xÕp vµ ph¸t triĨn ý khi viÕt ®o¹n v¨n TM. - DiÕn ®¹t râ rµng, chÝnh x¸c. - ViÕt mét ®o¹n v¨n TM cã ®é dµi 90 ch÷. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiểm tra sĩ số vệ sinh, trật tự. GV giới thiệu bài mới: - GV cho Hs đọc đoạn văn (a) GV nêu câu hỏi về câu chủ đề: Đoạn văn gồm mấy câu? Từ nào được nhắc lại có tác dụng nhấn mạnh? Câu nào là câu chủ đề? Xác định câu chủ đề trong đoạn trích trên. - Vai trò của các câu còn lại trong đoạn văn ? - GV cho HS đọc đoạn b) GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Đoạn b) gồm mấy câu? Từ ngữ chủ đề? Các câu tiếp theo cung cấp thông tin gì về đ/c Phạm Văn Đồng? theo phương pháp nào? - GV cho HS đọc đoạn văn a) mục I (2): đoạn văn trên thuyết minh về cái gì? cần đạt những yêu cầu gì? - So với yều cầu đoạn văn còn mắc những lỗi gì? cần sửa và bổ sung như thế nào? - Gv nhận xét, sửa, bổ sung. - GV cho HS đọc đoạn b. nêu câu hỏi tương tự như đoạn a. (mục I.2) - GV nhận xét, sửa chữa. - GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK tr 15) - GV chốt ý 2 – 3 của phần ghi nhớ. - GV hướng dẫn HS làm bài tập: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - HS đọc đạn văn tìm ra câu chủ đề; - Đoạn văn gồm 5 câu: từ “nước “ lặp lại có dụng ý -> từ quan trọng. - Câu chủ đề: Câu 1 - Câu 2: tỉ lệ nước ngọt ít ỏi - Câu 3: Lượng nước bị ô nhiễm - Câu 4: sự thiếu nước ởcác nước. - Câu 5; dự báo 2025 2/3 dân số sẽ thiếu nước. - HS đọc đoạn văn suy nghĩ trả lời. Đoạn gồm 3 câu đều nói về đ/c Phạm Văn Đồng chủ đề là giới thiệu về đồng chí Phạm Văn Đồng cụm từ trọng tâm là Phạm Văn Đồng - Các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê. -HS đọc – nhận xét – trả lời câu hỏi - Thuyết minh, giới thiệu chiếc bút bi. - Yêu cầu: nêu rõ chủ đề - Cấu tạo bút bi, công dụng - Cách sử dụng. - HS phát biễu – nhận xét (chưa rõ câu chủ đề – chưa có ý công dụng, các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc) - Cần tách 3 ý rõ ràng: cấu tạo công dụng - HS sửa lạ đoạn văn: - HS làm bài tập ra giấy. -HS đọc – trả lời câu hỏi – nhận xét – sửa chữa bổ sung lại đoạn văn chop hòan chỉnh (HS làm dàn ý ra giấy) - HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: 1 Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh: Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành 1 đọan văn. 2. Sửa lại các đạon văn thuyết minh chưa chuẩn: Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn tránh lẫn ý của đoạn văn. Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước hay phụ (cái chính nói trước cái phụ nói sau) Hoạt độïng 3: II. Luyện tập: Bài tập 1: - Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề văn: giới thiệu trường em yêu cầu ngắn gọn, hấp dẫn, ấn tượng kết hợp với kể, miêu tả và biểu cảm. Bài tập 2: Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề: Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN - GV có thể cụ thể hóa, phát triển thành 1 vài ý nhỏ sau; + Năm sinh, năm mất, quê quán và gia đình + đôi nét về quá trình hoạt động sự nghiệp + Vai trò và cống hiến to lớn đối với dâ tộc và thời đại. Mở bài: Mời bạn đến thăm trường tôi - ngôi trường be bé, nằm ở giữa đồng xanh – ngôi trường thân yêu – mái nhà chung của chúng tôi Đoạn kết bài: Trường tôi như thế đó: giản dị, khiêm nhường mà xiết bao gắn bó. Chúng tôi yêu quí ngôi trường như yêu ngôi nhà của mình chắc chắn những kỉ niệm về trường sẽ đi theo suốt cuộc đời. 4.Củngcố : Đoạn văn thuyết minh có ý nghĩa như thế nào trong bài văn thuyết minh ? 5.Dặn dò: Hướng dẫn tự học - Về học bài, làm bài tập 2,3 - Chuẩn bị bài: Quê hương
Tài liệu đính kèm: