Giáo án Ngữ văn 8 - HKII - Trường THCS Quang Trung

Giáo án Ngữ văn 8 - HKII - Trường THCS Quang Trung

Tuần 20

Tiết 73-74

Văn bản: NHỚ RỪNG

 (Thế Lữ )

A. Mức độ cần đạt:

- Biết đọc hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới

- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ.

- Tích hợp với vấn đề bảo vệ môi trường

B- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.

1. Kiến thức

 - Sơ giản về phong trào thơ mới.

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của thế hệ trí thức tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

 - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.

2. Kĩ năng

 - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

 C. Tiến trình lên lớp

 1-ổn định tổ chức:

 2-Kiểm tra:

 3-Bài mới:

 Khát vọng tự do luôn là đề tài lớn của các nhà thơ, nhà văn trong giai đoạn 1930-1945.Nhưng mỗi nhà thơ lại bộc lộ niềm khao khát tự do của mình theo một cách, làm cho tiếng nói tự do càng trở nên phong phú. Giữa cảnh đất nứoc bị nô lệ, Thế Lữ đã mượn lời con hổ- chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong vườn bách thú để nói lên niềm khao khát tự do, nối tiếc một quá khứ huy hoàng của mình. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.

 

doc 108 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - HKII - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 8/1/2012
	Ngày dạy: 9/1/2012
Tuần 20
Tiết 73-74
Văn bản: NHỚ RỪNG
 (Thế Lữ )
A. Mức độ cần đạt:
- Biết đọc hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới
- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ.
- Tích hợp với vấn đề bảo vệ môi trường
B- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức 
	- Sơ giản về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của thế hệ trí thức tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
	 - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
2. Kĩ năng
	- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
	- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
	- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
 C. Tiến trình lên lớp 
 1-ổn định tổ chức: 
 2-Kiểm tra: 
 3-Bài mới: 
 Khát vọng tự do luôn là đề tài lớn của các nhà thơ, nhà văn trong giai đoạn 1930-1945.Nhưng mỗi nhà thơ lại bộc lộ niềm khao khát tự do của mình theo một cách, làm cho tiếng nói tự do càng trở nên phong phú. Giữa cảnh đất nứoc bị nô lệ, Thế Lữ đã mượn lời con hổ- chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong vườn bách thú để nói lên niềm khao khát tự do, nối tiếc một quá khứ huy hoàng của mình. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
 Hoạt động 1. HD tìm hiểu tác giả tác phẩm
-Dựa vào chú thích *, em hãy nêu 1 vài nét về tác gỉa ?
 Tôi là người khách bộ hành phiêu lãng
 Đg trần gian xuôi ngược để vui chơi !
 ...Tôi chỉ là một khách tình si
 Ham cái đẹp có muôn hình muôn vẻ. ông tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, bút danh của ông đc đặt theo lối chơi chữ nói lái và có ngụ ý: ông tự nhận là lữ khách trên trần thế, cả đời chỉ biết săn tìm cái đẹp để mua vui:
Thế Lữ đi tìm cái đẹp ở mọi nơi: ở cõi tiên (Tiếng sáo thiên thai, Vẻ đẹp thoáng qua), ở TN, ở mĩ thuật, ở âm nhạc (Tiếng chúc tuyệt vời, tiếng hát bên sông), ở nhan sắc thiếu nữ... Song Thế.Lữ vẫn mang nặng tâm sự thời thế, đất nước.
-Em hãy nêu xuất xứ của bài thơ ?
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản.
-Hd đọc: Đoạn 1,4 đọc với giọng buồn, ngao ngán, bực bội u uất; Đoạn 2,3,5 đọc với giọng vừa hào hứng vừa nối tiếc, vừa tha thiết, bay bổng, vừa mạnh mẽ, hùng tráng và kết thúc bằng 1 tiếng thở dài bất lực.
-Bài thơ đc t.g ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết ND của mỗi đoạn ?
-Gv: 5 đoạn của bài thơ là 1 chuỗi tâm.trạng nối tiếp nhau, phát.triển 1 cách tự nhiên, lô gíc trong nội tâm của con hổ giống như trong nội tâm của con người vậy.
-Trong bài có 2 cảnh được miêu tả đầy ấn tượng đó là những cảnh nào ? (Cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị nhốt và cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị như ngày xưa).
-Hs đọc khổ 1,.
-Câu thơ đầu có những từ nào đáng chú ý ? (Gậm, khối).
-Thử thay gậm = ngậm, khối =nỗi và s2 ý nghĩa biểu.cảm của chúng ? 
Đây là động từ diễn tả hành.động bứt phá của con hổ nhưng chủ yếu thể hiện sự gậm nhấm đầy uất ức và bất lực của chính bản thân con hổ khi bị mất tự do. Nó gậm khối căm hờn không sao hoá giải đc, không làm cách nào để tan bớt, vợi bớt đi. Căm hờn, uất ức vì bị mất tự do, thành 1 thân tù đã đóng vón kết thành khối, thành tảng).
-Câu thơ cho thấy đc t.trạng gì của con hổ ?
-Vì sao con hổ lại căm hờn đến thế ? 
-Tư thế nằm dài trông ngày tháng dần qua nói lên tình thế gì của con hổ ?
-Câu thơ: Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, đã nói lên t.trạng gì của chúa sơn lâm ?
-Em có nhận xét gì về giọng điệu, về cách xưng hô, về cách dùng từ của khổ thơ thứ nhất này ?
-GvTrên đây là 1 nét t.trạng điển hình đầy bi kịch của chúa sơn lâm, khi bị sa cơ, thất thế, bị giam cầm. Trong hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ, thì nỗi tủi nhục, căm hờn, cay đắng của con hổ cũng đồng điệu với bi kịch của n.dân ta trong xiềng xích nô lệ.
Tiết 74
-Cũi sắt có thể giam cầm được thể xác con hổ, nhưng còn tâm tưởng của nó thì sao ?
-Cảnh núi rừng, nơi ở của chúa sơn lâm đc m.tả qua những câu thơ nào ?
-Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả? ->Sử dụng hàng loạt ĐT, T2, DT để tả cảnh rừng đại ngàn.
-Cảnh núi rừng ngày xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ như thế nào ?
-Câu thơ nào m.tả h/ả chúa sơn lâm?
-Những câu thơ trên gợi cho ta thấy h/ả 1 chúa sơn lâm như thế nào ?
-Tâm.trạng của chúa sơn lâm lúc đó ntn?
=>Thể hiện t.trạng hài lòng, thoả mãn, tự hào về sự oai vũ của mình.
-Con hổ đã nhớ lại n kỉ niệm gì ở chốn rừng xưa ? 
-Về h.thức diễn đạt của khổ thơ, có gì đ.biệt ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
-Gv: Có thể xem bốn thời điểm như 1 bộ tranh tứ bình về cảnh giang sơn của chúa sơn lâm.-
Kết thúc khổ 3, con hổ bật kêu lên :
-Câu hỏi tu từ đc sd ở đây có t.d gì ?
-Gv: Câu thơ cuối tràn ngập c.xúc buồn thg, thất vọng, nối tiếc, nó như 1 tiếng thở dài ai oán của con hổ. Đó không chỉ là t.trạng của con hổ mà còn đc đồng cảm sâu xa trg t.trạng của cả 1 lớp ng VN trong thời nô lệ, mất nc nhớ về quá khứ hào hùng của DT. Câu thơ có sức khái quát điển hình.
-Hs đọc khổ 4,5.
-Sau những hồi tưởng đẹp đẽ về quá khứ, con hổ lại trở lại c.s thực tại – Gv đọc khổ 4.
-Cảnh vật ở khổ 4 có gì giống và khác với cảnh vật ở khổ đầu bài thơ ? (Giống: là đều m.tả t.trạng chán chường, uất hận của con hổ; nhưng khác là khổ 1 m.tả k.q c.s bị giam cầm tù hãm của con hổ, còn khổ 4 lại m.tả chi tiết cảnh TN ở vườn bách thú.).
-Khổ thơ thứ 4 đã thể hiện đc thái độ gì của con hổ ?
Tích hợp với vấn đề bảo vệ môi trường. Liên hệ: 
Môi trường mà chúa sơn lâm thường tung hoành là chốn thiên nhiên hoang dã
-Gv: Đây chính là cảm nhận của thanh niên trí thức VN về 1 XH nửa TD PK đang trên đg Âu hoá với bao điều lố lăng, kệch cỡm.
Hoạt động 3: Tổng kết
-Hai câu thơ mở đầu và k.thúc của khổ 5 là 2 câu b.cảm, điều đó có ý nghĩa gì?
-Em hãy nêu giá trị ND của bài thơ ?
-Hs đọc ghi nhớ. 
Hoạt động 4. HD Luyện tập
Thực hiên ở nhà theo yêu cầu SGK
I-Tìm hiểu chung
1-Tác giả: Thế Lữ (1907-1945), quê Bắc Ninh.
- Là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới (1932-1945) 
2-Tác phẩm: Bài thơ viết 1934, in trong tập “Mấy vần thơ” xuất bản 1943.
II-Đọc-hiểu văn bản:
*Bố cục: 5 đoạn.
-Khổ 1: T.trạng của con hổ khi bị nhốt trg vườn bách thú.
-Khổ 2: Con hổ nhớ lại cảnh khi là chúa tể cả muôn loài.
-Khổ 3: Con hổ nối tiếc thời oanh liệt không còn nữa.
-Khổ 4: Con hổ căm giận và khinh ghét cảnh sống tầm thường, giả dối.
-Khổ 5: Nỗi nhớ rừng ghê gớm lại cháy lên khôn nguôi.
 1-Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vườn bách thú:
 Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
->Sử dụng động từ, danh từ – M.tả t.trạng căm hờn, uất ức vì bị mất tự do của chúa sơn lâm.
 Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
->Buông xuôi, bất lực.
 Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,
->Tủi nhục, ngao ngán vì bị sa cơ, lỡ bước.
Xưng “ta” chứa đựng sắc thái kiêu hãnh, tự hào.Từ ngữ giàu h/ả.
=>Đây cũng chính là nỗi tủi nhục, căm hờn, cay đắng của người dân mất nước.
2-Nỗi nhớ rừng của con hổ (Đ 2,3 ):
 Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
 Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
 Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
=>Cảnh rừng núi thiên nhiên hùng vĩ.
Ta bước lên, dõng dạc, đường hoàng,
 Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng.
-> H/ả con hổ - chúa sơn lâm hiện lên vừa mạnh mẽ, vừa nhẹ nhàng, vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển.
 Nào đâu n đêm vàng... trăng tan ?
 Đâu n ngày mưa chuyển... đổi mới ?
 Đâu n bình minh... tưng bừng ?
 Đâu những chiều lênh láng... bí mật ?
- Gợi lại những KN tuyệt đẹp của 1 thời vàng son.
Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
-> Dấu chấm cảm kết hợp với câu hỏi tu từ - Nhấn mạnh và bộc lộ t.trạng nuối tiếc c.s độc lập tự do.
3-Nỗi chán ghét thực tại và nỗi nhớ rừng:
-Cảnh vật ở khổ 4
Đây là TN nhân tạo, TN thu nhỏ và đc sắp xếp bởi bàn tay con người
->Uất hận và chán ghét thực tại nhỏ bé, tầm thg, giả dối. 
 Hỡi oai linh, cảnh nc non hùng vĩ !
 Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
->Bộc lộ tr.tiếp nỗi tiếc nhớ c.s tự do, phóng khoáng.
=>Đó c chính là khát vọng tự do của ng dân VN.
III/ Tổng kết:
* Ý nghĩa văn bản
- Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ t/c yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ.
*Ghi nhớ: sgk (7 ).
IV. LuyÖn tËp:
 Hướng dẫn tự học:
 Đọc diễn cảm bài thơ
 Học thuộc bài thơ và soạn bài mới
 _____________________________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 09/01/2012
	Ngày dạy: 10/01/2012
Tuần 20,Tiết 75
 CÂU NGHI VẤN
A-Mức độ cần đạt 
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
B-Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
	- Đặc điểm hình thức câu nghi vấn.
	- Chức năng chính của câu nghi vấn.
2. Kĩ năng
	- Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
	- Phân biệt kiểu câu nghi vấn với kiểu câu dễ lẫn.
C-Tiến trình lên lớp 
 1-ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới: 
 Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
 Hoạt động 1. Hình thành kiến thức
-Hs đọc vd (Bảng phụ).
-Trg đ.trích trên, câu nào là câu nghi vấn ?
-Những đ.điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? 
-Câu nghi vấn trg đ.trích trên dùng để làm gì ? 
-Đặt câu nghi vấn ?
-Em hiểu thế nào là câu nghi vấn ?
Hoạt động 2. HD luyện tập
-Đọc đ.trích và xđ câu nghi vấn trg đ.trích ? 
Nh÷ng ®.®iÓm h.thøc nµo cho biÕt ®ã lµ c©u nghi vÊn ?
-Hs ®äc c¸c c©u v¨n.
-Nh÷ng c©u v¨n em võa ®äc lµ c©u g× ? C¨n cø vµo ®©u ®Ó x® n c©u trªn lµ c©u nghi vÊn ?
-Gîi ý: cã mÊy c¨n cø ®Ó x® c©u nghi vÊn ? (-Cã 2 c¨n cø ®Ó x® c©u nghi vÊn: 
§.®iÓm h.thøc: dïng tõ nghi vÊn vµ dÊu chÊm hái ë cuèi c©u; Chøc n¨ng chÝnh: lµ ®Ó hái).
-Trg c¸c c©u ®ã cã thÓ cã thÓ thay thÕ tõ hay b»ng tõ hoÆc ®c kh«ng ? V× sao? 
-Hs ®äc c¸c c©u v¨n.
-Cã thÓ ®Æt dÊu chÊm hái ë cuèi n c©u em võa ®äc kh«ng ? V× sao ?
-Hs ®äc 2 c©u v¨n.
-Ph©n biÖt h.thøc vµ ý nghÜa cña 2 c©u trªn ?
I.Tìm hiểu chung:
1-Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
*Ví dụ: sgk (11).
- Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không ?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? 
- Hay là u thưương chúng con đói quá ?
=>Đ.điểm h.thức: dùng từ nghi vấn để hỏi: không, làm sao...; dùng dấu hỏi chấm để k.thúc câu.
Chức năng: dùng để hỏi.
VD: 
 Người đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên gì hay không?
-> có trường hợp để tự hỏi
2.Ghi nhớ: sgk (11 ).
II-Luyện tập:
Bài 1 (11):
a-Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ?
b-T.sao con người lại phải khiêm tốn như thế ?
c-Văn là gì ? Chương là  ... 
- Câu 5 trình bày quan điểm của người nói.
Gọi học sinh đọc bài tập 1
 Xác đinh yêu cầu của bài tập 
Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu
Gọi học sinh đọc bài tập 2
 Xác đinh yêu cầu của bài tập 
Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu
Gọi học sinh đọc bài tập 3
 Xác đinh yêu cầu của bài tập 
Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu
II. Hành động nói:
1. Bài tập 1:
- (1) là câu thực hiện hành động kể (thuộc kiểu trình bày).
- (2) bộc lộ cảm xúc.
- (3) thực hiện hành động nhận định (tr.bày).
- (4) hành động đề nghị (đ.khiển).
2. Bài tập 2:
Hãy sắp xếp các câu nêu trong BT1 vào bảng tổng kết theo mẫu sau:
STT
Kiểu câu
Hành động nói được thực hiện
Cách dùng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Trần thuật
Nghi vấn
Trần thuật
Cầu khiến
Nghi vấn
Trần thuật
Nghi vấn
Kể/ trình bày
Bộc lộ cảm xúc
Nhận định/ tr.bày
Đề nghị/ đ.khiển
(giải thích) 
tr.bày
Trình bày
Hỏi
Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
3. Bài tập 3:
a)- Tôi xin cam kết từ nay không tham gia đua xe trái phép nữa.
- Tôi xin cam kết từ nay không tổ chức đánh bạc nữa.
b) Em xin hứa sẽ tích cực học tập, rèn luyện để đạt kết quả tốt trong năm học tới.
Gọi học sinh đọc bài tập 1
 Xác đinh yêu cầu của bài tập 
Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu
Gọi học sinh đọc bài tập 2
 Xác đinh yêu cầu của bài tập 
Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu
Gọi học sinh đọc bài tập 3
 Xác đinh yêu cầu của bài tập 
Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu
III/ Lựa chọn trật tự từ trong câu:
1. Bài tập 1:
 Các trạng thái và hoạt động của sứ giả được xếp đúng theo thứ tự xuất hiện và thực hiện.
2. Bài tập 2:
a) Liên kết câu
b) Nhấn mạnh đề tài của câu nói.
3. Bài tập 3:
Câu a có tính nhạc hơn (vì từ “man mác” được dưa lên trước cụm từ “khúc nhạc đồng quê” có tác dụng nhấn mạnh sự man mác của khúc nhạc đồng quê và như khúc nhạc đó đã vang lên rồi).
Hướng dãn tự học:
 - Kể tên các kiểu câu đã học
 - Học bài cũ.
 - Chuẩn bị tiết văn bản tường trình.
___________________________________________
Ngày soạn : 24 /04/2012 Tuần : 34
Ngày dạy : 25 /04/2012 Tiết : 127.
VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
A. Mức độ cần đạt: Giúp học sinh hiểu trường hợp cần viết văn bản tường trình.
 1. Kiến thức: Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết cách làm một văn bản tường trình đúng quy cách.
 - Rèn KN giao tiếp, KN tự giải quyết vấn đề..
 3. Thái độ: Phân biệt tường trình với đơn từ và đề nghị
B. Chuẩn bị: 
 1. GV: soạn bài, chuẩn bị 1 số tình huống để học sinh tường trình.
 2. HS: chuẩn bị theo các câu hỏi SGK/ 135, 136.
C. Tiến trình dạy học :
 1. Kiểm tra: Nêu dàn ý một bài văn nghị luận.
 2. Bài mới:
Vào bài: Tường trình là loại văn bản rất thường gặp trong cuộc sống. Những trường hợp nào cần viết văn bản tường trình, văn bản tương trình có những đặc điểm gì, cách làm một văn bản tường trình ra sao? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học.
Hoạt động của Gv và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm văn bản tường trình.
- Gọi HS đọc các văn bản tường trình, sgk/133-134.
- Trong các văn bản trên, ai là người viết tường trình cho ai?
- Bản tường trình được viết nhằm mục đích gì?
- Nội dung và thể thức trình bày có gì đáng chú ý?
- Người viết bản tường trình phải có thái độ như thế nào đối với nội dung tường trình?
- Hãy nêu một số trường hợp cần viết bản tường trình trong học tập và sinh hoạt.
-Gv Chốt lại vấn đề.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách làm văn bản tường trình.
- Gọi HS đọc mục 1, sgk/135.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Gọi HS đọc mục 2, sgk.
- Hướng dẫn HS cách làm văn bản tường trình.
- Gọi HS đọc mục ghi nhớ
I. Đặc điểm của văn bản tường trình:
1. Ví dụ:
- Học sinh viết cho cô giáo chủ nhiệm và thầy Hiệu trưởng.
- Giải thích một số vấn đề có liên quan.
- Thái độ: Chân thật và trung thực, đúng sự thật.
2. Ghi nhớ : mục 1, 2 sgk/136
II. Cách làm văn bản tường trình:
1. Tình huống cần viết bản tường trình:
- a, b Viết tường trình
- c: nhắc nhỏ
- d: tường trình
2. Cách làm văn bản tường trình:
 (sgk/135,136)
 Hướng dẫn tự học:
 - Lưu ý HS một số điểm khi làm văn bản tường trình.
 - Gọi HS đọc ghi nhớ, sgk/136.
 - Học bài
 - Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập.
__________________________________________
Ngày soạn : 25 /04/2012 Tuần : 34
Ngày dạy : 26 /04/2012 Tiết : 128.
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
A. Mức độ cần đạt :
1. Kieán thöùc: OÂn taäp laïi nhöõng tri thöùc veà vaên baûn töôøng trình: muïc ñích, yeâu caàu, caáu taïo cuûa moät baûn töôøng trình.
2. Kó naêng: 
 - Naâng cao naêng löïc vieát töôøng trình cho hoïc sinh.
 - Rèn KN giải quyết vấn đề
3. Thaùi ñoä: Chuù yù trình baøy nghieâm tuùc moät vaên baûn töôøng trình.
B. Chuaån bò: 
 1. Gv: soaïn baøi.
 2. HS: chuaån bò theo yeâu caàu cuûa SGK/ 136, 137.
C. Tieán trình daïy hoïc: 
1. Kieåm tra: Cho bieát ñaëc ñieåm vaø caùch laøm 1 vaên baûn töôøng trình.
2. Baøi môùi:
Vaøo baøi: Ñeå oân laïi vaø naâng cao naêng löïc vieát 1 vaên baûn töôøng trình, hoâm nay chuùng ta cuøng luyeän taäp laøm vaên baûn töôøng trình.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HĐ 1: Ôn tập tri thức về văn bản tường trình
Mục đích viết tường trình là gì?
Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống nhau và khác nhau?
Nêu bố cục phổ biến của văn bản tường trình. Những mục nào không thể thiếu trong kiểu văn bản này? Phần nội dung tường trình cần như thế nào?
HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập:
Chỉ ra các lỗi sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống trog BT1/137?
Hãy nêu 2 tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm văn bản tường trình?
Gv ra tình huống cần viết văn bản tường trình và yêu cầu tất cả HS tập viết tại lớp.
Gọi 1 số em đọc bản tường trình của mình
Gọi các HS khác góp ý kiến, nhận xét.
GV tổng kết, nhận xét.
I.Ôn tập lí thuyết.
II.Luyện tập:
Đề bài: Em làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành. Hãy viết bản tường trình về sự việc xảy ra.
 Hướng dẫn tự học: Những nội dung nào không thể thiếu trong văn bản tường trình?
	 Chuẩn bị Trả bài Kiểm tra văn.
___________________________________________
TIEÁT137: VĂN BẢN THÔNG BÁO
I/.Muïc tieâu:Giuùp HS:
- Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản thông báo
II/. Phương tiện dạy học: Giáo án, sgk, bảng phụ
III/. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
IV/. Hoaït ñoäng treân lôùp: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Baøi cuõ: Những nội dung gì không thể thiếu trong văn bản tường trình?
 3. Baøi môùi:
Hoạt động của Gv và HS
Ghi bảng
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm văn bảnothong báo
- Gọi HS đọc các văn bản thông báo,sgk/140-141.
- Trong các văn bản trên, ai là người viết thông báo cho ai?
- Bản thông báo được viết nhằm mục đích gì?
- Nội dung và thể thức trình bày có gì đáng chú ý?
- Hãy nêu một số trường hợp cần viết bản thông báo trong học tập và sinh hoạt.
- Chốt lại vấn đề.
- Gọi HS đọc mục ghi nhớ
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách làm văn bản thông báo.
- Gọi HS đọc mục 1, sgk/142.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Gọi HS đọc mục 2, sgk.
- Hướng dẫn HS cách làm văn bản thông báo
I.Đặc điểm của văn bản thông báo
1. Đọc các văn bản và trả lời câu hỏi:
- Phó Hiệu trưởng và Liên đội trưởng viết thông báo cho HS rõ.
- Thông tin các vấn đề
2. Ghi nhớ: sgk/ 143
II. Cách làm văn bản thông báo:
1. Tình huống cần làm văn bản thông báo:
- tình huống b
2. Cách làm văn bản thông báo: sgk/ 142, 143
3. Lưu ý: sgk/143
4. Củng cố: Đọc lại ghi nhớ
5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau luyện tập làm văn bản thông báo.
TUẦN 34:
Ngày soạn : 17/ 4/ 2011 
TIẾT129: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN 
I/.Mục tiêu:Giúp HS:
II/. Phương tiện dạy học: Bài làm của HS
III/. Phương pháp dạy học: 
IV/. Hoạt động trên lớp: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Bài cũ: 
 3. Bài mới: 
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
HĐ 1:
Phát bài cho HS
Gv đọc đáp án phần trắc nghiệm ( đáp án trong giáo án tiết 113)
Gọi HS đọc yêu cầu bài tự luận
Gv nêu đáp án phần tự luận (đáp án trong giáo án tiết 113)
GV lưu ý HS cách viết đoạn văn, cách trình bày đoạn văn.
HĐ 2: Gv nhận xét bài làm của HS:
- Ưu điểm:
+ Đa số các em hiểu bài, làm được bài
+ Đa số các em chép chính xác phần nguyên âm bài Ngắm trăng.
+ Một số em trình bày tốt cảm nghĩ của mình về hình ảnh ông đồ trong 2 khổ thơ 3 và 4.
+ Đa số các em trình bày được những nét chính về tác giả Tố Hữu.
Nhược điểm:
+ Phần trắc nghiệm một số em chưa đọc kĩ đề dẫn đến chọn nhiều đáp án, gạch xoá mất thẩm mĩ.
+ Phần tự luận: nhiều em chép chưa chính xác bài thơ, trình bày cảm nghĩ về ông đồ quá vắn tắt, chưa nêu được những nét chính về Tố Hữu. 
HĐ 3: gọi điểm và chọn đọc một vài bài hay, khá, trung bình, yếu
I.Đề bài
II:Đáp án: sgk
Nhận xét:
Ưu điểm:
+ Đa số các em hiểu bài, làm được bài
+ Đa số các em chép chính xác phần nguyên âm bài Ngắm trăng.
+ Một số em trình bày tốt cảm nghĩ của mình về hình ảnh ông đồ trong 2 khổ thơ 3 và 4.
+ Đa số các em trình bày được những nét chính về tác giả Tố Hữu.
Nhược điểm:
+ Phần trắc nghiệm một số em chưa đọc kĩ đề dẫn đến chọn nhiều đáp án, gạch xoá mất thẩm mĩ.
+ Phần tự luận: nhiều em chép chưa chính xác bài thơ, trình bày cảm nghĩ về ông đồ quá vắn tắt, chưa nêu được những nét chính về Tố Hữu. 
Củng cố: Gv nhắc lại cách trình bày phần trắc nghiệm.
Dặn dò: Chuẩn bị Kiểm tra TIếng Việt
TUẦN 34:
Ngày soạn : 17/ 4/ 2011 
TIẾT130: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I/.Mục tiêu:Giúp HS:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về Tiếng Việt HK II
- Rèn kỹ năng nhận biết, lựa chọn, xác định, phân tích, viết đoạn văn.
- Giáo dục ý thức ôn tập và làm bài nghiêm túc.
II/. Phương tiện dạy học: Đề bài
III/. Phương pháp dạy học: 
IV/. Hoaït ñoäng treân lôùp: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Baøi cuõ: 
 3. Baøi môùi: 
HĐ 1: Phát đề cho HS
HĐ 2: Quan sát HS làm bài
HĐ 3: Thu bài và dặn dò: Tiết sau Trả bài TLV số 7
HĐ 1: Ôn tập tri thức về văn bản tường trình
Mục đích viết tường trình là gì?
Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống nhau và khác nhau?
Nêu bố cục phổ biến của văn bản tường trình. Những mục nào không thể thiếu trong kiểu văn bản này? Phần nội dung tường trình cần như thế nào?
HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập:
Chỉ ra các lỗi sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống trog BT1/137?
Hãy nêu 2 tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm văn bản tường trình?
Gv ra tình huống cần viết văn bản tường trình và yêu cầu tất cả HS tập viết tại lớp.
Gọi 1 số em đọc bản tường trình của mình
Gọi các HS khác góp ý kiến, nhận xét.
GV tổng kết, nhận xét.
Ôn tập lí thuyết.
Luyện tập:
Đề bài: Em làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành. Hãy viết bản tường trình về sự việc xảy ra.
 4.Củng cố: Những nội dung nào không thể thiếu trong văn bản tường trình?
	5.Dặn dò: Chuẩn bị Trả bài Kiểm tra văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 8(2).doc