Giáo án Ngữ văn 8 - HK 2

Giáo án Ngữ văn 8 - HK 2

KHI CON TU HÚ

(Tố Hữu)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - Thấy được tâm tư và nổi bức xúc của người thanh niên giác ngộ cách mạng nhưng bị tù ngục giam cầm.

 - Cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng và niềm khao khát tự do của tác giả.

II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định: ktss

2. Kiểm tra bài cũ:

 ?Đọc bài thơ “Quê Hương” và cho biết cảnh bơi thuyền đi đánh cá?

 ?Đọc và cho biết cuộc sống của người dân chài lưới?

 ?Đọc và phân tích đoạn cuối?

3. Bài mới:

 Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, lá cờ đầu trong thơ ca CM. Nhà thơ sớm giác ngộ cách mạng khi còn rất trẻ. Dù biết cuộc đời cách mạng sẽ gặp nhiều gian khổ nhưng lòng tác giả vô cùng sung sướng khi “Mặt trời chân lí chói qua tim”. Yêu nước vậy mà phải tù đày. Làm cho tác giả khao khát tự do tâm trạng ấy được thể hiện qua bài “Khi con tu hú”.

 

doc 61 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - HK 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHI CON TU HÚ
(Tố Hữu)
Tuần: 20 
Tiết :78
NS: 
ND:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:	
	- Thấy được tâm tư và nổi bức xúc của người thanh niên giác ngộ cách mạng nhưng bị tù ngục giam cầm.
	- Cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng và niềm khao khát tự do của tác giả.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
	?Đọc bài thơ “Quê Hương” và cho biết cảnh bơi thuyền đi đánh cá?
	?Đọc và cho biết cuộc sống của người dân chài lưới?
	?Đọc và phân tích đoạn cuối?
3. Bài mới:
	Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, lá cờ đầu trong thơ ca CM. Nhà thơ sớm giác ngộ cách mạng khi còn rất trẻ. Dù biết cuộc đời cách mạng sẽ gặp nhiều gian khổ nhưng lòng tác giả vô cùng sung sướng khi “Mặt trời chân lí chói qua tim”. Yêu nước vậy mà phải tù đày. Làm cho tác giả khao khát tự do tâm trạng ấy được thể hiện qua bài “Khi con tu hú”.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
ª Hoạt động 1:
?Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Tố Hữu?
- HS đọc chú thích.
- HS tóm tắt ý.
? Tố Hữu hoạt động cách mạng ntn?
Sau cách mạng Tố Hữu đảm trách nhiệm vụ gì?
- SGK.
?Hãy kể tên một số tác phẩm chính của ông?
- Từ ấy (1937 – 1946)
- Việt bắc (1946 – 1954)
- Gió lộng ( 1962 – 1971)
- Máu và hoa (1972 – 1977)
- Một tiếng đờn (1979 – 1992)
?Thơ khi con tu hú được sáng tác trong thời gian nào?
I. Đọc tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả:
- Tố Hữu (1920 – 2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành. Quê Thừa Thiên Huế.
- Ông giác ngộ lí tưởng CM khi đang học ở quốc học.
- 4/1939 Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam.
- 3/1942 ông vượt ngục.
- Tố Hữu giữ nhiều chức vụ quan trọng như: Uỷ viên bộ CT bí thư ban chấp hành thường vụ, phó chủ tịch hội đồng bộ trưởng và sáng tác thơ.
2. Tác phẩm: (SGK)
- Bài thơ Khi con tu hú tác giả sáng tác trong nhà lao Thừa Phú, khi tác giả mới bị bắt giam ở đây.
ª Hoạt động 2:
- HS đọc bài thơ (3HS)
 Đọc mẫu bài thơ, khổ thơ đầu tác giả phác bức tranh phong cảnh.
- HS xem 6 câu thơ đầu cảnh mùa hè.
 ?Cảnh vào hè được miêu tả ntn? (âm thanh, màu sắc, đường nét)
- Âm thanh: tiếng tu hú, tiếng ve, tiếng sao diều.
- Màu sắc: Lúa chín, trái ngọt, bắp vàng, nắng đào, trời xanh.
?Em tìm câu thơ, từ ngữ nào thể hiện cảnh sắc đó?
?Tóm lại mùa hè ở đây ra sao?
- Vui tươi và sống động.
?Khổ thơ cuối biểu hiện tâm trạng gì của nhà thơ?
- HS đọc 4 câu cuối -> Tâm trạng ngột ngạt
?Từ ngữ nào diễn tả tâm trạng đó?
-“Ngột, uất”.
? Chi tiết “Con tu hú ngoài trời cứ kêu” ở cuối Bài thơ so với tiếng tu hú ở đầu bài thơ có khác nhau không?
- “Tiếng tu hú” đầu: vui tươi, sinh động.
- “Tiếng tu hú” sau: bực bội, khó chịu “Cứ”
?Nó có giá trị gì đối với tác giả?
- Nó như tiếng kêu của tâm hồn, tiếng lòng khao khát tự do.
?Nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
- HS đọc ghi nhớ.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Khổ thơ đầu: Cảnh mùa hè
- Âm thanh: tiếng ve, tu hú, sáo diều.
- Màu sắc: Lúa chín, trái ngọt, bắp vàng, nắng đào, trời xanh.
- Cảnh vào mùa hè rộn ràng, vui tươi và sống động. Đặc biệt tác giả “Đôi con diều sáo lộn nhào” là hình ảnh đẹp nhất của mùa hè khoáng đạt.
2. Khổ thơ cuối:
- Thể hiện tâm trạng ngột ngạt uất hận và lòng khao khát tự do hoạt động cách mạng của tác giả.
“Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi”
- Lòng khao khát hoạt động cách mạng càng mãnh liệt hơn khi nghe tu hú gọi về bức tranh mùa hè sôi động.
“Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”
* Ghi nhớ: (SGK)
4. Củng cố: 
	?Phân tích bức tranh mùa hè ở khổ thơ đầu?
	?Cho biết tâm trạng của tác giả thể hiện trong khổ thơ cuối?
5. Dặn dò:
	- Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ, nội dung phân tích.
	- Chuẩn bị: câu nghi vấn (tiếp theo)
Tuần: 20 
Tiết :79
NS: 
ND:
CÂU NGHI VẤN (tt)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:	
	- Hiểu rõ câu nghi vấn khôn g chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
	- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống, giao tiếp.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
	?Nêu đặc điểm và chức năng của câu nghi vấn?
	?Nêu các từ nghi vấn thười gặp? Cho ví dụ.
3. Bài mới:
	Đọc khổ thơ cuối “Ông đồ”. Hồn ở đâu bây giờ? Có phải là câu nghi vấn không? Câu nghi vấn này có tác dụng khác câu chúng ta đã đọc, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
ª Hoạt động 3:
- HS đọc ví dụ.
- Gv ghi bảng các câu hỏi 
?Trong những đoạn trích à câu nào là câu nghi vấn?
- HS xác định: là các câu
Câu nghi cấn trong những đoạn trích trên có dùng để hỏi không?
à Câu nghi vấn không dùng để hỏi.
?Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?
à Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đe doạ, khẳng định,
?Hãy nhận xét về câu kết thúc những câu nghi vấn trên? (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không)?
àCâu nghi vấn ngoài kết thúc dấu chấm hỏi, còn có dấu chấm than nữa, hoặc dấu chấm.
?Câu nghi vấn ngoài chức năng chính để hỏi cần có những chức năng nào khác? Kết dấu bằng những dấu nào?
- HS đọc ghi nhớ
III. Những chức năng khác:
a) Hồn ở đâu bây giờ? Blex
b) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? à đe doạ.
c) Có biết không?... lính đâu? Sao bây dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây vậy?
Không cho phép tắc gì nữa à? à đe doạ
d) Một người hằng ngày  của văn chương hay sao?
à khẳng định
e) Con gái tôi vẽ đấy ư?
Chã lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy!
à Bộc lô cảm xúc (sư ngạc nhiên)
* Ghi nhớ: (SGK)
ª Hoạt động 2:
- HS đọc BT1
?Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
- HS tìm, trả lời:
?Các câu nghi vấn đó được dùng để làm gì?
- HS đọc BT2.
?Trong đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
- HS làm bài.
?Những câu nghi vấn đó dùng để làm gì?
?Trong những câu nghi vấn đố, câu nào có thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết những câu đó? (thảo luận: 4’)
à HS thảo luận:
a)Cụ không phải lo xa như thế; bây giờ không phải nhịn đói để tiền lại; ăn hết thì lúc chết không có tiền mà lo liệu.
b) Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò không?
- GV cho HS đọc BT3
? Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi mà?
II. Luyện tập:
1. Các câu nghi vấn: 
a) Con người đáng kính ấy bây giờ có ăn ư?
à Bộc lộ tình cảm (sự ngạc nhiên)
b) – Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
à Phủ định
- Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
- Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
- Để ta chiếm lấy tiêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu?
à Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
c) Sao ta không ngắm nhẹ nhàng rơi?
à Tình cảm, cảm xúc (cầu khiến)
d) Oâi nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?
à phủ định (tc,ex)
2. Xét câu nghi vấn, đặc điểm hình thức và chức năng:
a)Sao cụ lo xa quá thế?
- Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?
- Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi lấy gì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu.
=> Phủ định
b) Cả đàn bò  chăn dắt làm sao?
à Băn khoăn (tc,ex)
c) Ai dám bảo thảo mộc mẫu tử?
à Khẳng đình.
d) Thằng bé kia, màu có việc gì?
 Sao lại đếy đây mà khóc?
à Hỏi
3. Đặt câu nghi vấn:
- Không biết nội dung bộ phim “ Đất rừng phương nam” ra sao?
- Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung bộ phim “Cánh đồng hoang” được không?
- Lão Hạc ơi, sao đời lãi khốn cùng đến thế? 
4. Củng cố: 
	Làm bài tập
5. Dặn dò:
	- Học ghi nhớ, làm BT4.
	- Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một phương pháp.
	(Đọc sách làm đồ chơi, cách nấu canh rau ngót).
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (cách làm)
Tuần: 20 
Tiết : 80
NS: 
ND:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
	- Cho HS biết cách thuyết minh một PP, một thí nghiệm. 
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
	?Em hiểu thế nào là văn bản thuyết minh?
	?Yêu cầu của 1 văn bản thuyết minh là gì?
3. Bài mới:
	Chúng ta biết rằng khi muốn làm việc đẻ đặt hiệu quả, đi đến thành công ta phải có cách thức, phương pháp. Hôm nay ta sẽ luyện tập thuết minh về giới thiệu 1 PP, 1 thí nghiệm.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
ª Hoạt động 1:
- Đọc mẫu và nhận xét cách làm bài
- HS đọc ví dụ a.
?Ở ví dụ a) em thấy có ohải những mục nào?
- Có 3 mục
?Ở ví dụ có mấy mục?
- HS đọc vd b)
à có 3 mục.
?Cả 2 ví dụ a, b có những mục nào chung? Vì sao?
à Đều có mục giống nhau vì: muốn làm 1 cái gì đó thì phải có nguyên vật liệu, có cách làm và có yêu cầu thành phẩm.
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm):
a) Cách làm đồ chơi băng quả khô: Em bé đá bóng.
1. Nguyên vật liệu.
2. Cách làm.
3. Yêu cầu thành phẩm.
b) Nấu canh rau ngót với:
1. Nguyên vật liệu.
2. Cách làm.
3. Yêu cầu thành phẩm.
ª Hoạt động 2:
- Thuyết minh cách làm.
?Khi cần thuyết minh cách làm một đồ vật thay nấu ăn, may quần áo người ta thường nêu những nội dung nào?
à 3 nội dung trên.
?Cách làm được trình bày theo thứ tự nào?
à Từ 1 – 3 (nguyên liệu à cách làm à thành phẩm)
à Lời văn gọn, súc tích, vừa đủ.
?Vậy khi giới thiệu một phương pháp chúng ta cần làm gì?
HS đọc ghi nhớ:
II. Luyện tập:
1. Các câu nghi vấn: 
* Ghi nhớ: (SGK) 
ª Hoạt động 3:
- HS đọc bài tập 1.
?Hãy tự chọn một đồ chơi, trò chơi quen thuộc và tập dàn bài thuyết minh cách làm, cáhc chơi trò chơi đó? (thảo luận 4’)
- HS thảo luận làm.
?Em hãy chỉ ra cách đặt vấn đề, các cách đọc?
- HS đọc BT2
?Các số liệu trong bài có ý nghĩa gì đối với việc giới thiệu PP đọc nhanh?
- HS trả lời.
II. Luyện tập:
1. Thuyết minh một trò chơi
Lập dàn ý:
a) Mở bài: giới thiệu kết quả về trò chơi.
b) thân  ... ặt Giuốc Đanh, từ bị động sang chủ động.
2. Cảnh 2
* Thợ phụ
- Bẩm ông.
- Bẩm cụ.
- Bẩm đức ông.
Ông Giuốc Đanh
- Ăn mặc quí phái.
- Thưởng
- Thưởng
à khát khao học đòi quý tộc nên bị lợi dụng.
* Ghi nhớ (SGK).
4. Củng cố: 2’
	? Đọc ghi nhớ
5. Dặn dò: 2’
	- Học ghi nhớ
	- Chọn chi tiết trong văn bản để vẽ tranh và nêu cảm nhận
	- Chuẩn bị bài: Luyện tập lựa chọn TTT trong câu.
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (Luyện Tập)
Tuần: 30
Tiết :119
NS: 
ND:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
	- Vận dụng được kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong 1 số câu trích từ các tp VH.
	- Viết được 1 đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: ktss (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
	? Có những cách lựa chọn trật tự từ nào? Tác dụng của nó?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
ª Hoạt động 1: 35’
? Trật tự từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị ntn?
? Vì sao các cụm từ in đậm được đặt ở đầu câu?
? Phân tích hiệu quả diễn đạt của TTT trong những câu in đậm?
? Các câu a, b có gì khác nhau? Chọn câu thích hợp điền vào đoạn văn?
? Câu hỏi 5 SGK?
* Bài tập 1:
Được liệt kê theo thức tự trước sau hoặc thứ bậc quan trọng.
a) Đầu tiên là giải thích cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng, rồi tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm đúng, kết quả là làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng thực hành công việc yêu nước, công việc k/c.
b) Các hoạt động được xếp theo thứ bậc. Việc chính (bán bóng đèn), còn bán vàng hương (làm thêm)
* Bài tập 2:
Các từ in đậm được lập ngay ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trước cho chặt hơn.
* Bài tập 3:
 Việc đảo trật tự từ nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh (hoặc tâm trạng)
* Bài tập 4:
a) Sau động từ “thấy” cụm C_V có chủ ngữ đứng trước, nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật.
b) Sau động từ “thây” cụm C_V có vị ngữ đảo lên trước, nhằm nhấn mạnh làm bộ làm tịch của nhân vật => chọn câu b.
* Bài tập 5:
“Xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm”, có nhiều cách sắp xếp TTT nhưng cách sắp xếp của nhà văn là hợp lí vì nó đúc kết được những phẩm chất đáng quý của cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong bài văn.
4. Củng cố: 2’
5. Dặn dò: 2’
	- Học bài và làm BT6.
	- Chuẩn bị bài: Luyện tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả.
LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Tuần: 30
Tiết :120
NS: 
ND:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
	- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
	- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: ktss (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
	? Đưa yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận sẽ có tác dụng gì?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
ª Hoạt động 1: 5’
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.
I. Chuẩn bị ở nhà:
Đề bài: Trang phục và văn hoá.
ª Hoạt động 2: 30’
? Nên đưa vào bài viết những luận điểm nào trong số các luận điểm?
? Cần sắp xếp các luận điểm đã chọn lựa ntn để bài viết có bố cục rành mạch, hợp lí, chặt chẽ, thuyết phục?
? Có thể bổ sung thêm luận điểm không?
? Em thấy có nên đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong quá trình lập luận của mình không?
? Nhận xét việc đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào trong 2 đoạn văn nghị luận dưới?
?Viết đoạn văn có yếu tố TS, MT. sau đó trình bày trước lớp?
- Gv. Hướng dẫn HS.
à Gv nhận xét, bổ sung.
a) Gv thống nhất với HS (luận điểm a) ở đây đóng vai trò minh hoạ.
b) Các luận điểm còn lại HS tự tìm ý.
II. Luyện tập trên lớp:
1. Định hướng làm bài:
2. Xác lập luận điểm:
Chọn luận điểm a, b,, c,e
3. Sắp xếp luận điểm:
 ầ c à e àb
à các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đúng đắn
4. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả:
5. Viết đoạn văn:
4. Củng cố: 2’
5. Dặn dò: 2’
	- Về nhà viết tiếp các luận điểm còn lại có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả.
	- Chuẩn bị bài: “Chương trình địa phương (phần văn)”
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần văn)
Tuần: 31
Tiết :121
NS: 
ND:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
	- Vận dụng kiến thức về chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu v/đ tương ứng ở địa phương.
	- Bước đầu biết bài tỏ thái độ, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng văn bản ngắn.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: ktss (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
	KT sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
	Ở HKI của lớp 8. các em đã học một số bài viết thuộc kiểu thể loại về môi trường, dân số, bài trừ nạn hút thuốc lá, ma tuý. Trong tiết học hôm nay, trên cơ sở những bài đã học, các em hãy viết 1 bài văn ngắn về vấn đề sử dụng bao bì nilông và tệ nạn hút thuốc lá ở địa phương em.
*Sự chuẩn bị của HS trước khi lên lớp:
	- Các em xem lại những văn bản đã học như: thông tin về trái đất năm 2000, ôn dịch thuốc lá.
	- Tìm hiểu về việc use bao nilông và tệ hút thuốc lá ĐP nơi em đang sinh sống.
	- HS chọn 1 tong 2 đề tài trên để viết 1 văn bản dài không quá 1 trang hoặc sưu tầm, tự vũ tranh, cũng với đề bài trên.
	- Các tổ tự thảo luận, cử đại diện lên trình bày trước lớp.
* Hoạt động trên lớp:
	* Hoạt động 1: GV nhắc lại yêu cầu nội dung của tiết học.
	* Hoạt động 2: Đại diện các tổ trình bày bài viết, thuyết minh về tranh vẽ.
	* Hoạt động 3: HS nhận xét, đóng gòp ý kiến về những vấn đề mà các tổ vừa trình bày.
	* Hoạt động 4: GV đưa ra ý kiến của mình và tổng kết lại.
4. Củng cố: 2’
5. Dặn dò: 2’
	- Soạn bài: Lỗi diễn đạt.
	- Cần đọc kĩ câu hỏi và nội dung bài để trả lời cho đúng.
CHỮA LỐI DIỄN ĐẠT (Lỗi logic)
Tuần: 31
Tiết :122
NS: 
ND:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
	- Giúp HS nhận lỗi trong những câu SGK dẫn ra; qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt dùng trong những trường hợp tương tự khi nói và viết.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: ktss (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
3. Bài mới: 
Khi nói tới lỗi diễn đạt thường chúng ta nghĩ ngay đến mặt sử dụng ngôn ngữ rằng lỗi diễn đạt còn liên quan đến tư duy của người nói, người viết. Do vậy, để tránh lỗi diễn đạt, một mặt phải nắm vững những qui tắc sử dụng ngôn ngữ, mặt khác phải không ngừng rèn luyện năng lực tư duy. Trong tiết học này chúng ta đi vào sửa 1 số lỗi có liên quan đến tư duy (lỗi logic) của người nói, người viết.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
ª Hoạt động 1: 25’
? Hãy phát hiện và chữa những lỗi mắc 1 số lỗi diễn đạt liên quan đến là gì?
- Gv gợi dẫn HS làm bài
I. Phát hiện và chữa lỗi:
a) A = quần áo, giày dép.
 B = đồ dùng học tập.
A,B không cùng loại nên B không bao hàm được A.
à chúng em đã giúp  bị bão lụt giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác.
b) A = thanh niên nói chung
 B = bóng đa nói riêng
A, B không cùng loại nên A không bao hàm được B.
à trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng
c) A = Lão Hạc, Bước đường cùng: tên tác phẩm.
 B = Ngô Tất Tố: tên tác giả
A, B không cùng trường.
à Lão Hạc, bước đường cùng và Tắt đèn đã giúp
d) A = Tri thức.
 B = Bác sĩ.
Khi đặt câu hỏi lựa chọn A hay B thì A, B phải bình đẳng với nhau, không cái nào bao hàm cái nào.
à Em muốn trở thành một giáo viên hay 1 Bác sĩ.
e) Lỗi giống câu d)
à Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung.
g) à một người thì cao gay, còn một người thì mập lùn.
h) A = Chị Dậu cần cù, chịu khó
 B = (nên) chi Dậu rất mực yêu thong chồng con.
A – B không phải là quan hệ nhân quả.
à chị Dậu  chịu khó và rất mực
i) A = không phát huy 
 B = người phụ nữ  nặng đề đó.
A – B không phải là quan hệ điều kiện. Kết quả nên không dùng cặp nếu – thì.
à nếu không,  không thể hoàn thành được những nhân vật vinh quang và nặng nề.
k) A = vừa và có hại cho sức khoẻ.
 B = vừa làm giảm tuổi thọ.
A, B phải bình đẳng khi dùng cặp vừa  vừa.
à Hút thuốc lá  sức khoẻ, vừa tốn kém tiền bạc.
ª Hoạt động 2: 15’
? Tìm những lỗi tương tự và sửa những lỗi đó.
2. Tìm và chữa lỗi diễn đạt:
a) Học sinh không được uống rượu và hút thuốc lá.
à Học sinh không được uống rượu và không được hút thuốc lá.
b) Nam đi đến ngã tư gặp Bắc bị.
à Nam đi đến ngã tư thì gặp Bác và cả hai đều bị kẹt xe ở đấy.
c) Các bạn ấy rất yêu văn nghệ và cả đi đã ngoại nữa và cả thể thao nữa!
4. Củng cố: 2’
5. Dặn dò: 2’
	- Về nhà xem lại các bài tập.
	- Chuẩn bị xem lại làm bài nghị luận để viết bài TLV số 7 văn nghị luận ./.
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – văn nghị luận
Tuần: 31
Tiết :123 + 124
NS: 
ND:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
	- Vận dụng kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn nghị luận v/đ XH.
	- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó, rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: ktss (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị giấy làm bài của HS.
3. Bài mới: 
	Đề: Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn XH mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ cờ bạc, ma tuý hãy nói không với các tệ nạn.
4. Củng cố: 2’
5. Dặn dò: 2’
	- Chuẩn bị bài: Tổng kết phần văn (soạn vào bài bảng thống kê dựa vào SGT T130)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 8 hk2.doc