Giáo án Ngữ văn 8 (có hình minh họa) - Tuần 1 đến 6 - Trường TH.THCS Thanh Lương

Giáo án Ngữ văn 8 (có hình minh họa) - Tuần 1 đến 6 - Trường TH.THCS Thanh Lương

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT .

Học xong văn bản này,Hs : - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật ''tôi'' ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời .

- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ , gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm .

B. CHUẨN BỊ .

G: Giáo án , tranh minh họa cảnh khai trờng

H: Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản nhật dụng đã học ở lớp 7 .

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định tổ chức .

2. Kiểm tra bài cũ .

Trong các văn bản đã học ở lớp 7 dới đây , văn bản nào là kiểu văn bản nhật dụng ?

(A). Cổng trường mở ra .

B. Cuộc chia tay của những con búp bê .

C. Sống chết mặc bay .

D. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu .

 

doc 74 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 (có hình minh họa) - Tuần 1 đến 6 - Trường TH.THCS Thanh Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16/9/2009 Ngày giảng :17/9/2009
Tuần : 1 Tiết : 1-2
 thanh tịnh
a. mục tiêu cần đạt .
Học xong văn bản này,Hs : - cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật ''tôi'' ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời .
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ , gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm .
b. chuẩn bị .
G: Giáo án , tranh minh họa cảnh khai trờng
H: ôn lại kiến thức về kiểu văn bản nhật dụng đã học ở lớp 7 . 
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. ổn định tổ chức .
2. kiểm tra bài cũ .
Trong các văn bản đã học ở lớp 7 dới đây , văn bản nào là kiểu văn bản nhật dụng ?
(A). Cổng trường mở ra .
B. Cuộc chia tay của những con búp bê .
C. Sống chết mặc bay .
D. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu .
3. Bài mới .
 Giới thiệu bài .
Dẫn dắt từ phần KTBC '' Tôi đi học '' là văn bản nhật dụng đầu tiên chúng ta học ở lớp 8 .Trong cuộc đời mỗi con người những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trờng đầu tiên “Ngày đầu tiên đi học” văn bản “Tôi đi học” đã diễn tả những kỉ niệm mơn man , bâng khuâng của nhân vật '' tôi'' trong ngày đầu tiên đến trường . Chúng ta cùng tìm hiểu bài . 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội Dung 
I/Tìm hiểu chung
GV gọi HS đọc chú thích * ở SGK.
 Trình bày những hiểu biết của em về Thanh Tịnh?
GV bổ sung thêm 
? Đặc điểm thơ, truyện?
-hs đọc sgk
- 1911-1988 , quê ở Huế . Từ năm 1933 vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn , làm thơ ....
- Thanh Tịnh (1911 - 1988) tên khai sinh là Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi đổi là Trần Thanh Tịnh. Quê: Gia Lạc, ven sông Hương (Huế). 1933 đi làm rồi vào nghề dạy học và bắt đầu sáng tác văn chương.
- Thanh Tịnh sáng tác nhiều thể loại: Truyện ngắn, dài, thơ, cac dao, bút ký, giáo khoa
- Đậm chất trữ tình, toát lên vẽ đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
1/Tác giả
( 1911-1988) quê ở Huế
- Đậm chất trữ tình, toát lên vẽ đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
? Xuất xứ tác phẩm “Tôi đi học”?
Hs nêu
2. Văn bản :
In trong tập ''Quê mẹ '' 1941
G nêu yêu cầu đọc , giọng chậm , hơi buồn , lắng sâu ; chú ‏‎ý giọng nói của nhân vật '' tôi '' , ngời mẹ và ông đốc .G đọc mẫu . Gọi h/s đọc tiếp ? Yêu cầu h/s nhận xét cách đọc của bạn ? 
3-4 h/s đọc 
Hs nhận xét cách đọc .
?Hãy nêu thể loại văn bản
- Thể loại:BC
? Cho h/s hỏi - đáp chú thích , lu ‏‎ý chú thích 2, 6, 7 . ?
? Câu chuyện được kể theo trình tự bố cục ntn ?
H/s tự hỏi đáp chú thích .
Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian của buổi tựu trờng (theo dòng hồi tởng của nhân vật '' tôi'')
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Tác dụng của ngôi kể ?
Truyện được kể theo ngôi thứ I . Ngôi kể này giúp cho ngời kể chuyện dễ dàng bộc lộ cảm xúc , tình cảm của mình một cách chân thực nhất
? Mạch truyện đợc kể theo dòng hồi tưởng của nvật “tôi” theo trình tự thời gian của buổi tựu trờng đầu tiên, vậy ta có thể tạm ngắt bằng những đoạn nh thế nào?
- Bố cục: Truyện có 5 đoạn cụ thể:
Đ1. Từ đầu  rộn rã: Khơi nguồn nổi nhớ
Đ2. Tiếp  ngọn núi: Tâm trạng hoặc cảm giác của nhân vật tôi trên đờng cùng mẹ đến trờng
Đ3. Tiếp  các lớp: Khi đứng giữa sân trờng, khi nhìn mọi ngời, các bạn
Đ4. Tiếp  nào hết: Khi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp.
- Bố cục: 5 đoạn
?Hãy kể tóm tắt nội dung vb?
-1,2 hs tóm tắt:
Nhà văn kể lại buổi tựu trờng đầu tiên qua dòng hồi tởng bộc lộ tâm trạng,cảm giác trong sáng hồn nhiên nảy nở trong lòng
?NV “ông đốc”là ai?chỉ DT chung hay riêng?
- Trả lời.
Hoạt động 2 : Đọc - hiểu văn bản .
II. Phân tích văn bản
? Đọc thầm '' Từ đầu ... tng bừng rộn rã ''
-hs đọc
1. Diễn biến tâm trạng và cảm giác nhân vật ''tôi'' trong buổi tựu trường .
. Nỗi nhớ về buổi tựu trờng của tác giả đợc khơi nguồn từ thời điểm nào ? Quang cảnh ra sao ? 
- tìm kiếm, trả lời.
- Thời điểm gợi nhớ : cuối thu (hàng năm ) - ngày khai trờng .
- Cảnh thiên nhiên : lá rụng nhiều , mây bàng bạc 
- Cảnh sinh hoạt : mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trờng .
a, Khơi nguồn kỉ niệm
? Kỉ niệm về buổi tựu trờng đợc diễn tả theo trình tự nào ?
- Suy nghĩ, trả lời.
- Diễn tả theo trình tự thời gian : từ hiện tại mà nhớ về quá khứ .
Tìm những từ ngữ diễn tả tâm trạng nhân vật '' tôi'' ? Phân tích giá trị biểu cảm của những từ ngữ ấy ?
- Các từ láy diễn tả tâm trạng , cảm xúc : nao nức , mơn man , tng bừng , rộn rã Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng Góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại . Chuyện đã xảy ra từ bao năm rồi mà dờng nh vừa mới xảy ra hôm qua .
- Các từ láy diễn tả tâm trạng , cảm xúc Từ hiện tại quá khứ . Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng .
? Hãy tìm những hình ảnh , chi tiết chứng tỏ tâm trạng nhân vật ''tôi'' trên con đờng cùng mẹ tới trờng có sự thay đổi ?ý nghĩa của cảm giác quen mà lạ là gì ?
- Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm lần .... Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi ->tự thấy mình lớn lên
b. Trên con đờng cùng mẹ tới trờng
-Cảm giác hồi hộp , ngỡ ngàng
?Chi tiết Tôi không lội có ý nghĩa gì ?
- Suy nghĩ, trả lời.
Lần đầu tiên đợc đến trờng , đợc tiếp xúc với một thế giới hoàn toàn khác lạ không chỉ nô đùa , rong chơi, thả diều ngoài đồng nữa , cho nên ->''tôi'' cảm thấy tất cả dờng nh trang trọng và đứng đắn->báo hiệu sự thay đổi về nhận thức
-Nhận thức nghiêm túc về chuyện học hành
 ? Em có nhận xét gì về nhân vật ''tôi''qua chi tiết ghì thật chặt 2 quyển vở mới và muốn thử sức mình ?
- Tìm kiếm, trả lời
- Cảm thấy trang trọng và đứng đắn với bộ quần áo , với mấy quyển vở mới trên tay .
- Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở muốn thử sức muốn khẳng định mình khi xin mẹ đợc cầm bút , thớc nh các bạn khác .
-Cảm thấy trang trọng , đứng đắn Vừa muốn thử sức và khẳng định mình 
GV: Tôi muốn thử sức và khẳng định mình trong việc cầm bút , thớc và 2 quyển vở Đó chính là tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên của một đứa bé lần đầu tiên đợc đến trờng . Tất cả những cử chỉ ấy giúp ta hình dung t thế ngộ nghĩnh , đáng yêu của chú bé .
?Hãy phát hiện và phân tích ý nghĩa biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu văn ((ý nghĩ ấy thoáng quanúi )
-hs thảo luận nhóm
+Dùng nghệ thuật so sánh
+Đề cao sự học của con ngời
?Hãy kể cho các bạn nghe cảm giác của em lần đầu tiên đi học ?
-1,2 hs bộc lộ
Gọi hs đọc vb từ :Trớc sân trờng
c. Tâm trạng và cảm giác của ''tôi''trên sân trờng
?Cảnh trớc sân trờng làng Mĩ Lí lu lại trong tâm trí t/g có những cảnh gì ?
- Tìm kiếm, suy nghĩ, trả lời.
- Sân trờng hôm nay dày đặc ngời . Ai cũng quần áo sạch sẽ ...
- Ngôi trờng vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thờng
?Cảnh tợng trên có ý nghĩa gì ?
GV gợi ý cho hs
?Em hãy miêu tả lại không khí ngày khai trờng ở trờng em
-hs thảo luận-nhận xét :
 p/a không khí ngày hội khai trờng ở nớc ta
 Thể hiện tinh thần hiếu học của nd ta
 Bộc lộ t/c sâu nặng của t/g với mái trờng
-hs miêu tả
?Chỉ ra bpnt so sánh và phân tích trong trong h/a so sánh lớp học với đình làng ?
-Đình làng : là nơi
->có cảm xúc trang nghiêm về mái trờng
?Khi tả những học trò nhỏ khác trên sân t/g dùng h/a so sánh nào ?
- Tìm kiếm, trả lời
Các bạn nh chim non
?Trong ngày đầu này h/a mái trờng còn gắn với h/a nào ?h/a ấy đợc nhớ lại qua các chi tiết nào ?
-hs phát hiện-nêu
-Đó là h/a thầy hiệu trởng(ngày nay)-Thầy nói,cời,nhìn
? Hãy tìm những chi tiết Tả tâm trạng và cảm giác của nhân vật ''tôi'' khi nghe ông đốc gọi tên ... ? 
- Khi nghe ông đốc gọi đến tên thì bất giác dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở tâm trạng lúng túng , sợ sệt khi phải rời xa bàn tay dịu dàng của mẹ .
? Vì sao khi nghe ông đốc gọi tên h/s nhân vật ''tôi'' lại bất giác dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc ? Em có cảm thấy chú bé này là ngời yếu đuối hay không ?
( Hs thảo luận theo nhóm )
. Cử đại diện trình bày .
- Thật ra thì chẳng có gì đáng khóc cả . Chúng ta có thể thông cảm vì đó chỉ là cảm giác nhất thời của một đứa bé nhút nhát ít khi đợc tiếp xúc với đám đông mà thôi khi phải rời tay mẹ , cậu bé cảm thấy hụt hẫng lo sợ cho nên việc dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở là một tất yếu sẽ xảy ra ->hầu hết đều xảy ra các em khác
?Qua lời nói,nét cời của ông đốc ,t/g đã nhìn ông đốc bằng t/c nào ?
-sự biết ơn ,quí trọng tin tởng
?Đứng trên sân ,nhìn ngôi trờng nhìn các bạn,tiếp xúc với thầy HT,nv Tôi có tâm trạng ntn ?t/g đã dùng nhiều từ loại nào để miêu tả ?
-hs phát hiện –trả lời
... lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ .
-Cách dùng nhiều động từ,từ láy diễn tả tâm trạng bỡ ngỡ hồi hộp lo lắng , lúng túng sợ sệt .
?Em có suy nghĩ gì về tiếng khóc của các cậu bé khi xếp hàng vào lớp ?Hãy kể lại cảm xúc lúc ấy của em cho các bạn nghe ?
-2,3 hs bộc lộ 
G: Từ tâm trạng háo hức , hăm hở trên đờng tới trờng chuyển sang tâm trạng lo sợ vẩn vơ , rồi bỡ ngỡ, ngập ngừng , đây là sự chuyển biến tâm lí rất phù hợp của một đứa trẻ lần đầu tiên đợc đến trờng
? Gọi h/s đọc nhẩm đoạn cuối cùng . Hãy phân tích tâm trạng và cảm giác của ''tôi'' khi bớc vào chỗ ngồi lạ lùng ntn ?
-hs đọc thầm
- Bớc vào lớp ->1 mùi hơng,cái gì cũng mới lạ và hay hay . Nhìn chỗ ngồi của mình thật kĩ rồi tự lạm nhận đó là chỗ của riêng mình sau đó nhìn ngời bạn mới cha quen mà đã thấy quyến luyến 
d. Tâm trạng và cảm giác của nhân vật ''tôi'' khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên .
?Đó là cảm giác ntn?
?Em có nhận xét gì về tác động của môi trờng học đối với ngời học?
-hs nêu
-Dễ chịu vì ở trong môi trờng sạch sẽ
-Có cảm giác gần gũi thân thiện
->là t/c trong sáng thiết tha
Câu hỏi thảo luận nhóm :
N1: Tại sao ở phần cuối truyện tác giả đa hình ảnh '' con chim liệng ... bay cao '' có ‏‎ý nghĩa gì ? 
N2: Dòng chữ '' Tôi đi học '' kết thúc tru‏‏yện có ý nghĩa gì ? 
gọi h/s các nhóm thảo luận và trình bày .
G bổ sung , sửa chữa và chốt lại vấn đề đã nêu
Hs tự do thảo lụân theo nhóm .
N1 : Hình ảnh '' một con chim non liệng đến ...'' có ‏‎ý nghĩa tợng trng sự nuối tiếc quãng đời tuổi thơ tự do nô đùa , thả diều đã chấm dứt để bớc vào giai đoạn mới đó là làm học sinh , đợc đến trờng , đợc học hành , đợc làm quen với thầy cô , bạn bè sống trong một môi trờng có sự quản lí chặt chẽ hơn .
N2 : Cách kết thúc truyện rất tự nhiên và bất ngờ . Dòng chữ '' Tôi đi học '' nh mở ra một thế giới , một khoảng không gian mới , một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ . Dòng chữ chậm chạp , nguệch ngoạc đầu tiên trên trang giấy trắng tinh là niềm tự hào , khao khát trong tuổi thơ của con ngời và dòng chữ cũng thể hiện rõ chủ đề của truyện ngắn này .
? Em có cảm nhận gì về thái độ cử chỉ của những ngời lớn ( ông đốc, thầy giáo đón nhận học trò mới , các bậc phụ huynh ) đối với các em bé lần đầu  ...  qua hành động và lời kể , phân tích tác dụng của nghệ thuật tơng phản , đối lập .
b. chuẩn bị . 
G: Giáo án , tập truyện An-đéc-xen .tranh ảnh minh hoạ,t/g
H: Soạn bài và trả lời các câu hỏi .
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
 Hãy cho biết trong truyện ngẵn “Lão Hạc” nv lão Hạc chết vì lí do gì: 
 A. Quá thơng con . C. Quá đau khổ và bế tắc .
 B. Quá tự trọng . D. Quá ân hận vì đã đánh lừa một con chó mà lão vô cùng yêu qúy .
? Em chọn nguyên nhân nào trong số những nguyên nhân trên ? Hãy giải thích vì sao ?
3. Bài mới .
 Giới thiệu bài .
Trên thế giới có không những nhà văn chuyên viết truyện cổ tích dành cho trẻ em . Nhng Những truyện cổ tích do nhà văn Đan Mạch - An-đéc-xen sáng tạo thì thật tuyệt vời . Không những trẻ em khắp nơi vô cung yêu thích , say mê đón đọc mà ngời lớn đủ mọi lứa tuổi cũng đọc mãi không chán : '' Cô bé bán diêm '' là truyện nh thế .Nhà văn Nga Pau-xtop-xki từng cho rằng An-đéc-xen là nhà văn của những ngời nghèo khổ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s. Tìm hiểu chung
I/Tìm hiểu chung
Cho hs quan sát chân dung t/g
? Nêu ngắn gọn về tác giả An-đéc-xen ?
Tác phẩm : Nàng công chúa và hạt đậu, Bầy chim thiên nga, Bộ quần áo mới của hoàng đế,Nàng tiên cá, Chú lính chì dũng cảm
-Nhân vật trong truyện của An -đec - xen thờng là các em nhỏ, đồ dùng, cây cỏ, loàivật.
-Truyện của An đec xen giàu chất nhân văn, đợm màu sắc h ảo và thơ mộng, ngộ nghĩnh và thông minh, đáng yêu. Cốt truyện hấp dẫn, cách kể sinh động, lời văn nhẹ nhàng, trong sáng.Tất cả tạo nên vẻ đẹp lâu bền của truyện cổ tích An-đec-xen.
1/ Tác giả :
(1805 - 1875 ), Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng chuyên viết truyện cho trẻ em.
GV ông sinh trởng trong 1 gđ lđ nghèo,cha là thợ giày,14 t ông dời quê lên thủ đô lập nghiệp.Năm 24t đI khắp nớc ĐM du lịch nhiều nớc châu Âu.Năm 30 t tại Y ông sáng tác loại truyện kể in thành “Truyện kể cho trẻ em” gồm 168 truyện
Thật hạnh phỳc khi loài người cú được Andersen. Người đàn ụng cú gương mặt khắc khổ này đó gỡn giữ phần tươi trẻ nhất trong mỗi con người bằng những chuyện kể của mỡnh. Cổ tớch của Andersen dành cho mọi lứa tuổi, khụng cú bất kỳ sự phõn biệt ranh giới nào. Đó là con người, thỡ sẽ đọc Andersen và tỡm thấy mỡnh trong đú. Cú thể ai đú sẽ cho rằng đó sang thế kỷ 21, con người đó xuống tận nơi sõu nhất của biển và đang tỡm cỏch chinh phục khụng gian thỡ việc gỡ phải nghe cổ tớch và tin vào điều huyễn hoặc. Khụng đõu, đú là điều cú thật trong trỏi tim và tõm hồn mỗi người, khụng thể bị đỏnh trỏo hoặc tiờu diệt. Bởi khi những điều như thế mất đi, trỏi đất sẽ trở nờn quỏ cằn cỗi và những nụ cười sẽ khụng cũn mang hương vị của cỏc bụng hoa. ( Ngô Thị Kim Cúc – báo Thanh niên 1/6/2004)
?Em hãy nêu xuất xứ vb?
-hs nêu sgk
2- Tác phẩm
-Viết vào năm 1845, khi nhà văn đã có trên 20 năm cầm bút
G nêu yêu cầu đọc : giọng chậm , cảm thông . chú ý phân biệt cảnh thực và cảnh mộng sau từng lần cô bé quẹt diêm
? G đọc mẫu . Gọi đọc và nhận xét ?
Hs đọc ( 2 h/s ) . Nhận xét phần đọc của bạn .
?Nêu thể loại của vb?
thể loại: truyện ngắn
Lu ý chú thích 4),(7),(9),(10),(11),(12)
?Em hãy tóm tắt vb?
? Yêu cầu h/s tóm tắt lại đoạn trích ? 
Em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tờng, liên tục quẹt diêm để 
sởi. Hết một bao diêm thì em bé chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời.Sáng hôm sau-mồng 1 Tết, mọi ngời qua đ ờng vẫn thản nhiên nhìn cảnh tợng thơng tâm.
? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần , nội dung của từng phần ? 
-hs chia đoạn Chia làm:
- P1: Từ đầu .... cứng đờ ra : H/cảnh của cô bé bán diêm .
- P2: Tiếp theo ... về chầu thợng đế : Những lần quẹt diêm và mộng tởng .
- P3 : Còn lại : Cái chết của cô bé bán diêm .
- Bố cục : 3 phần
?Em có nx gì về cách kể chuyện của t/g?
-hs nx
-> Kể theo trình tự thời gian và sự việc. Cách kể phổ biến trong truyện cổ tích
Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản .
II. Phân tích văn bản .
? Đọc P1 của văn bản . Em thấy gia cảnh của cô bé có gì đặc biệt ?
? Hoàn cảnh gia đình nh vậy đã đẩy em đến tình trạng nào ?
* Gia cảnh:
- Mồ côi mẹ, bà mất.
- Nhà nghèo.
- Sống chui rúc trong 1 xó tối tăm. Phải đi bán diêm kiếm sống và luôn bị bố đánh đập 
, chửi rủa.
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm 
--> Đáng thơng, thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần.
? Cô bé bán diêm xuất hiện trong thời điểm đặc biệt nào ? 
Đêm giao thừa- là thời điểm quan trọng kết thúc năm cũ mở đầu năm mới , mọi ngời đều sum họp đầm ấm
H/ả em bé bán diêm trong đêm giao thừa :....
? Trong khi đó hình ảnh em bé bán diêm hiện ra ntn ?
? Để làm nổi bật tình cảnh tội nghiệp của em bé bán diêm trong đêm giao thừa , tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?
 (NT tơng phản đối lập)
? Cảnh tợng nào trong đêm giao thừa hiện ra trớc mắt em bé bán diêm ?
+ Bụng đói, rét
+ Ngồi nép trong 1 góc tờng, Không dám về nhà
-> sự thiếu thốn, đói rét sợ hãi của em bé
-"Cái xó tối tăm"
><cô bé đầu trần , chân đất 
-> cô bé phong phanh rách rới
+ Cửa sổ mọi nhà sáng rực ánh đèn.
+ Sực sức mùi ngỗng quay. 
-> sự vui vẻ, ấm áp, no đủ của những ngời xung quanh
"Ngôi nhà xinh xắn có 
dây thờng xuân bao quanh"
-Trời đông giá rét tuyết rơi
-> tơng phản giữa khung cảnh thiên nhiên lạnh giá
? Qua phân tích , em có nhận xét gì về hoàn cảnh em bé bán diêm ? 
-hs khái quát-đa ra nx
, không nhận đợc bất kỳ một sự quan tâm nào.
NT tơng phản đối lập->Nhỏ nhoi, đơn độc, đói rét, bị đày ảiĐó là một em bé khốn khổ và vô cùng đáng thơng.
? Em bé đã quẹt diêm tất cả mấy lần ? Vì sao em bé phải quẹt diêm 
 GV treo tranh –nhìn tranh phân tích
2. Thực tế và mộng tởng 
Gv đa câu hỏi thảo luận : 
? Mỗi lần quẹt diêm tác giả đã để cho em bé mơ thấy những gì? Sau mỗi lần mộng tởng em bé lại trở về với thực tại của mình ntn ?
 ( Hình thức chia 2 nhóm )
GV treo bảng phụ lật theo phát biểu của các nhóm
Lần quẹt diêm
Mộng tởng
Ước mong
Thực tại
Lần 1
Lò sởi ấm áp
Đợc sởi ấm
Lo lắng bị cha mắng
Lần 2
Bữa ăn thịnh soạn
Muốn đợc ăn no
Bức tờng dày đặc, lạnh lẽo
Lần 3
Cây thông nô en
Muốn đợc vui chơi
-Tất cả những ngọn nến bay lên, gợi cho em suy nghĩ về cái chết.
Lần 4
Bà em mỉm cời với em
Muốn đợc yêu
 thơng
ảo ảnh về bà biến mất.
Lần 5
muốn níu bà lạiHai bà cháu vụt lên caovề chầu Thợng đế.
Không còn đói rét, đau buồn đe dọa
Em đi theo bà, em vĩnh viễn ra đi trong đói khát và rét buốt.
? Em suy nghĩ gì về mong ớc của cô bé trong 4 lần quẹt diêm đầu ?
-hs nx
->Phù hợp với tâm lý trẻ thơ và hình ảnh thực tại của cô bé lúc bấy giờ. 
?Đó là ớc mơ ntn?
Ước mơ của tuổi thơ thật kỳ diệu và niềm khao khát cũng thật chính đáng : c/s không đói rét, ấm áp tình cảm của ngời thân
?Nêu ý nghĩa lần quẹt diêm thứ 5 em mơ cùng bà bay lên trời?
- Cuộc sống chỉ là đau buồn , đói rét đối với ngời cùng khổ , chỉ có cái chết mới giải thoát cho họ . 
- Hạnh phúc của họ có nơi thợng đế chí nhân .
?Em có nx gì về nt kể chuyện của t/g ở đoạn này?t/d?
-hs nhận xét
->Tơng phản, đan xen giữa mộng ảo và thực tại phũ phàng ->Làm nổi bật tình cảnh và khao khát ớc mơ của cô bé bán diêm.
?Em nhận đợc t/c nào từ t/g?
->Nỗi đau to lớn của An-đec-xen. Ông muốn nhắc khẽ ai đó đang đợc sống trong vòng tay yêu thơng của bố mẹ nên biết cảm thông với nỗi khổ tâm, nỗi đau thơng của các bạn nhỏ bất hạnh. Bởi lẽ biết san sẻ cùng đồng loại cũng là 1 hạnh phúc. 
G: Câu chuyện phát triển có sự đan xen giữa thực tế và ảo mộng giống hệt nh trong một câu chuyện cổ tích . Khi ánh lửa que diêm sáng bùng lên thì thế giới tởng tợng mơ ớc cũng xuất hiện . Nhng chỉ trong vài tích tắc , ánh lửa trên đầu que diêm vụt tắt thì em bé lại trở về với cảnh hiện thực . Cảnh thực thì chỉ có một duy nhất nhng cảnh ảo thì biến hóa 5 lần phù hợp với ớc mơ cháy bỏng của em bé .
Y/c hs đọc đv cuối
3. Cái chết của em bé bán diêm .
G: Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy em bé bán diêm đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa .
?Tìm những chi tiết miêu tả ?
- Chết vì giá rétngồi giữa những bao diêm 
- Cô bé có đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cời 
-> em bé đáng yêu nh 1 tiểu thiên thần đang ngủ.
? Cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên trời đón niềm vui đầu năm có thật hay cũng là ảo ảnh ? Điều đó có ‏‎ý nghĩa gì ?
-> Làm cho ngời đọc cảm thấy bớt đi sự bi thơng để tiễn đa cô bé lên trời với niềm vui , niềm hi vọng chợt loé sáng
?Tình cảm và thái độ của mọi ngời khi chứng kiến cảnh tợng ấy? 
?Qua đó t/g muốn nói lên tiếng nói nào?
-hs phát hiện
-thờ ơ ,lạnh nhạt,bình thản trớc cái chết 
->Lên án XH thờ ơ với những nỗi bất hạnh của ngời nghèo, không mang lại hạnh phúc cho trẻ thơ.
-> Nhà văn viết trong niềm xót thơng vô hạn; tình thơng yêu sự cảm thông ấy đã khiến nhà văn miêu tả hình ảnh đau thơng nhng rất đẹp của cô bé bán diêm.
III/Tổng kết
? ? Câu chuyện '' Cô bé bán diêm'' đã để lại cho em bài học gì ?Cũng là lời nhắc nhở của t/g?
?Tác giả đã sử dụng nt đặc sắc nào trong truyện?
?Thông điệp đa ra qua truyện là gì? Nội dung?
Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ / SGK
- Nghệ thuật tơng phản .
- Cách kể chuyện hấp dẫn , đan xen giữa hiện thực và mộng tởng
- Hãy biết yêu thơng những số phận bất hạnh . 
	-Truyện biểu hiện niềm thơng cảm của tác giả đối với trẻ thơ lam lũ đã nói lên ớc mơ đợc sống tốt đẹp của trẻ thơ.
 * Ghi nhớ SGK / 68
4/Củng cố:
 ? Khi thảo luận về nguyên nhân gây nên cái chết cô bé bán diêm , mỗi bạn đa ra một ‏‎ý kiến khác nhau : bạn thì đổ lỗi cho ngời cha tàn nhẫn vô trách nhiệm , bạn thì quy tội cho ngời đời lạnh lùng vô tâm. Vậy ‏‎ý kiến của em ntn?
 Hình thức thảo luận nhóm -đa ra ý kiến
 Bài 1 : Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện '' Cô bé bán diêm '' .
A. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu .
B. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu .
C. Cô bé bán diêm là một truyện cor tích thần kì .
D. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch .
 ?Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện :'' Cô bé bán diêm '' ?
A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa.
B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống , đó là một cõi đời không có tình ngời .
C. Thể hiện niềm thơng cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ .
D. Cả ba nội dung trên đều đúng .
5. Hớng dẫn về nhà .
- Tại sao có thể nói : '' Cô bé bán diêm '' là một bài ca về lòng nhân ái với con ngời nói chung , với trẻ em nói riêng .
- Học thuộc ghi nhớ ,tìm đọc truyện cổ tích An-đec-xen
- Soạn bài : '' Đánh nhau với cối xay gió '' .
 **********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA NV 83 cotco anh minh hoa tu tuan 16.doc