Giáo án Ngữ văn 8 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 3 cột)

Giáo án Ngữ văn 8 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 3 cột)

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô của các địa phương.

- Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo các xưng hô của người toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

II. Chuẩn bị:

 - Sgk + Sgv + tài liệu tham khảo.

 - Phiếu học tập, bảng phụ.

 

doc 288 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 3259Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Líp d¹y;
TiÕt theo TKB;
Ngµy d¹y;
Tæng sè;
V¾ng;
Líp d¹y;
Tiªt theo TKB;
Ngµy d¹y;
Tæng sè;
V¾ng;
Tiết 1+2: 
T«i ®i häc
 (Thanh Tịnh)
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tưu trường.
 Ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
 - HS có tình cảm yêu mến thầy cô, nhà trường.
 - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích tâm trạng nhân vật.
II. Chuẩn bị:	
- GV tham khảo SGK, BGVH.
- HS soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiến thức cần đạt
- Giới thiệu bài.
- Gọi Hs đọc chú thích.
- Gv giảng mở rộng.
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
- Gọi 3 Hs đọc.
- Xét về mặt thể loại, văn bản thuộc thể loại nào, vì sao?
- Pt BĐ VB?
A. Tự sự B. Biểu cảm
C. Miêu tả D. Nghị luận
- Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung 
- Những gì gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm về ngày tựu trường đầu tiên?
- Kỷ niệm ấy được nhà văn diễn tả theo trình tự nào?
- Khi nhớ lại những kỉ niệm ấy, “tôi” có tâm trạng như thế nào? Tác giả đã thể hiện tâm trạng đó bằng biện pháp nghệ thuật gì?
- Gọi Hs đọc đoạn 1.
- Trên con đường tới trường, “tôi” có tâm trạng như thế nào? Những cho tiết nào chứng tỏ điều đó?
- Gv treo bảng phụ.
- Qua tâm trạng và cảm nhận đó của nhân vật, em thấy có gì thay đổi trong con người “tôi”?
- Hãy tìm những biện pháp nghệ thuật độc đáo được sử dụng để thể hiện tâm trạng nhân vật?
G/V :treo bảng phụ
Câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật" tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên 
A/ Con đường này tôi đã quyen đi lại lắm lần , nhưng lần này tự nhiên thấy lạ .
B/ Cũng như tôi , mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân , chỉ dám đi từng bước nhẹ .
C/ Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ .
D/ trong lúc ông ta đọc tên từng người , tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập .
* CỦNG CỐ + DẶN DÒ : 
Về nhà xem lại bài , trả lơì câu hỏi trong sgk .
* soạn tiếp phần 2 & 3
 “tôi” là người ntn?
- Gọi Hs đọc đoạn 2.
- Sân trường Mĩ Lí đã được tác giả cảm nhận ntn?
- Hình ảnh ngôi trường đã được tác giả khắc họa ntn? Em hãy pt hiệu quả NT?
- Những cậu học trò nhỏ trong ngày đầu tới trường được tác giả mô tả ntn? Ý nghĩa của việc tả như vậy?
- Khi nghe ông đốc gọi tên, “tôi” có tâm trạng ntn?
- Liên hệ.
g em có cảm nhận gì về nhân vật “tôi”?
- Tâm trạng và cảm giác của tôi khi bước vào chỗ ngồi lạ lùng ntn? Hãy lý giải những cảm giác đó của “tôi”?
A. Bâng khuâng B. Tự tin
C. Ngỡ ngàng D. Vừa xa lạ, vừa gần gũi.
- Em có nhận xét gì về chi tiết “một con chim.cảnh thật”
- Qua truyện em thấy tác giả có những tình cảm ntn về ngày đầu tiên tới trường?
- Điều gì khiến câu truyện có sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía?
- Gọi Hs đọc ghi nhớ.
- Hướng dẫn làm bài tập.
- Lắng nghe
- Đọc
- Lắng nghe
- Nghe
- Đọc
- Độc lập suy nghĩ.
- Trả lời
- Độc lập suy nghĩ và trả lời.
- Độc lập suy nghĩ và trả lời.
- Độc lập suy nghĩ và trả lời.
- Độc lập suy nghĩ và trả lời.
- Đọc – lắng nghe. Thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả. Nxét và bổ sung.
- Quan sát nxét
- Độc lập suy nghĩ và trả lời.
- Độc lập suy nghĩ và trả lời.
- Độc lập suy nghĩ và trả lời, nxét.
- Đọc – nghe.
- Độc lập suy nghĩ và trả lời.
Nhận xét.
- Độc lập suy nghĩ và trả lời.
Nhận xét.
nghe , ghi vở
- Độc lập suy nghĩ và trả lời.
Nhận xét
- Độc lập suy nghĩ và trả lời.
Nhận xét
- Cả 4 ý kiến.
- Độc lập suy nghĩ và trả lời.
Nhận xét
- Độc lập suy nghĩ và trả lời.
Nhận xét
- Tạo hứng thú cho HS.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1, Tác giả, tác phẩm:
(SGK)
2, Đọc:
3, Chú thích: SGK
4, Thể loại và bố cục:
- Thể loại: truyện ngắn.
- PTBĐ tự sự xen miêu tả và biểu cảm.
- Bố cục chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu..ngọn núi.
+ Đoạn 2: tiếp.cả ngày..
+ Đoạn 3: còn lại.
II. Tìm hiểu văn bản:
- Kỉ niệm của “tôi” ngày đầu tựu trường được khơi mở từ thời gian và không gian.
1.Tâm trạng và cảm nhận của “tôi” trên đường tới trường:
- Thấy con đường, cảnh vật và bản thân thay đổi.
- Thấy mình trag trọng, đúng đắn.
- Muốn thử sức, khẳng định mình.
Sự háo hức, hăm hở, sự đổi thay trong nhận thức, ý chí học tập cao. Tất cả tâm trạng ấy được thể hiện qua NT so sánh, nhân hóa, việc sử dụng nhiều động từ mạnh.
2.Tâm trạng và cảm nhận của “tôi” lúc ở sân trường:
- Mọi tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ “tôi” đã có sự cảm nhận lạ về ngôi trường Mỹ Lí.
- Sân trường đông người, ai cũng quần áo sạch sẽ.
Sự đề cao trường học, đề caotri thức của tác giả. 
- Khi nghe gọi tên, hồi hộp và lúng túng rồi bật khócsự trưởng thành của cậu bé.
3.Tâm trạng và cảm nhận của tôi trong lớp học:
- Bâng khuâng khi xa mẹ.
- Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật, với người bạn ngồi bên.
- Ngỡ ngàng và tự tin bước vào giờ học đầu tiên.
III. Tổng kết:
- ND: truyện đã ghi lại những cảm giác trong sáng của tác giả trong ngày đầu tới trường.
- NT: Tg diễn tả cảm xúc bằng biểu cảm xen tự sự và miêu tả.
- Ghi nhớ:
IV. Luyện tập:
* Củng cố:
- Trong truyện tg có nói với thái độ, cử chỉ của những người lớn với các câu từ mới. Điều đó có ý nghĩa gì?
BÀI TẬP : Hãy cho biết nôị dung chính t/g muốn làm nổi bật trong đoạn văn trên là gì ?
A/ Cảm giác vừa ngỡ ngàng vừa tự tin của nhân vật "tôi'' khi bước vào lớp học cùng các bạn .
B/ Sự quyến luyến của nhân vật "tôi" với lớp học và người bạn tí hon ngồi bên cạnh .
C/ Cảm giác vừa xa lạ , vừa gần gũi với mọi vật tronh lớp học và với người bạn ngồi bên cạnh .
D/ Sự làm quyen nhanh chóng của nhân vật ''tôi'' với lớp học và người bạn tí hon ngồi bên cạnh .
* Dặn dò:
- Làm bài tập.
- Soạn bài “Trong lòng mẹ”.
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết Lớp Ngày Vắng
 Tiết Lớp Ngày Vắng
Tiết 3:
CÊp ®é kh¸i qu¸t cña nghÜa tõ ng÷
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Thông qua bài học, rèn luyện tư duy, trong việc nhận thức giữa cái chung và cái riêng.
II. Chuẩn bị:
- SGK +SGV+ tài liệu tham khảo.
- Phiếu học tập, đáp án.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND kiến thức cần đạt
Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cho VD cụ thể?
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu TN nghĩa rộng và TN nghĩa hẹp.
Vẽ sơ đồ BT1 SGK (10)
- Nghĩa của từ ĐV rộng hơn hay nghĩa của từ thú, chim cá?
Vì sao:
- Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn của các từ voi, hươu.
- Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ cá rô, cá thu? Vì sao?
- Em hãy khái quát nghĩa của một từ ngữ là ntn?
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
- Một từ một từ ngữ được coi là nghĩa hẹp khi nào?
- Y/c HS lấy VD minh họa.
- Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn những từ nào và hẹp hơn nghĩa những từ nào?
HĐ2: Hướng dẫn Hs luyện tập.
- Phát phiếu học tập bài tập 1/11.
- Y/c các nhóm lên bảng lập sơ đồ theo yêu cầu bài tập 1/11.
- Theo dõi hoạt động của Hs.
- Nxét chung và đưa ra đáp án.
- Gọi Hs đọc y/c BT 2/11
- Y/c các em làm BT, cá nhân đưa đáp án.
- Y/c các bạn đổi bài để chấm theo thang điểm trong đáp án.
- Gv nhận xét chung.
- Cho Hs làm theo nhóm BT3, nhóm nào làm nhanh sẽ tính điểm.
-Y/c các nhóm trình bày.
- Nxét bổ sung cho điểm.
- Y/c HS đọc y/c BT5, suy nghĩ làm bài.
- Quan sát sơ đồ BT1 (10)
- Suy nghĩ trả lời.
Rộng hơn vì phạm vi nghĩa của chim bao hàm phạm vi nghĩa của từ tu hú, sáo.
- Rộng hơn (vì từ cá chỉ chung nhiều loại cá, còn từ cá rô, cá thu chỉ riêng từng loại cá).
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của một từ ngữ khác.
- Đọc ghi nhớ (Tr.13)
khi phạm vi nghĩa của TN được bao hàm trong phạm vi nghĩa khác.
Hs lấy VD.
Rộng hơn nghĩa của các từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô.
hẹp hơn từ động vật.
- Nhận phiếu làm BT 1/11
- Lên bảng trình bày của nhóm.
- Các nhóm còn lại nhận xét bài của bạn.
- Lắng nghe, quan sát, đối chiếu.
- Đọc y/c BT 2/11
- Làm BT cá nhân.
- Quan sát đáp án.
- Đổi bài, chấm điểm.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thi tìm từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ đã cho.
Trình bày.
- Lắng nghe.
- Hs đọc, phát biểu.
I. Bài tập 1/10
- Từ ĐV có nghĩa rộng hơn từ chim, cá
Vi phạm vi nghĩa của từ ĐV bao hàm phạm vi của từ chim, cá.
II. Ghi nhớ: (SGK – 13)
III. Luyện tập:
Bài 1/11
a, Y phục:
+ Quần: quần dài, quần đùi.
+ Áo: áo dài, áo sơ mi.
b, Vũ khí:
+ Súng: súng trường, đại bác.
+ Bom: bom ba càng, bom bi.
Bài 2/11
a, chất đốt
b, Nghệ thuật.
c, Thức ăn.
d, Nhìn.
e, Đánh.
Bài 3/11
a, Xe đạp, xe máy, môtô
b, Thép, sắt, đồng, kẽm, nhôm.
c, Xoài, mít, ổi, hồng huệ.
d, Cô, bác, dì, cậu, mợ.
đ, Sách, khiêng, vác, gánh.
Bài 5/11
- Động từ có nghĩa rộng: khóc.
- Động từ có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi.
* Củng cố: 
- Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nào?
- Một từ ngữ được coi là nghĩa hẹp khi nào?
* Dặn dò:
- Đọc lại bài.
- Và làm NT còn lại.
---------------------------ã---------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết Lớp Ngày Vắng
 Tiết Lớp Ngày Vắng
Tiết 4:
TÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò cña v¨n b¶n
I. Mục tiêu:
Giúp Hs:
- Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất của chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản tính thống nhất về chủ đề.
- Biết xác định và duy trì đối tượng trình lấy, chọn lựa sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
II. Chuẩn bị:
- SGK + tài liệu tham khảo.
- Bảng phụ + phiếu học tập.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của Hs
ND kiến thức cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu KN chủ đề của văn bản:
* Gọi HS đọc lại văn bản: Tôi đi học.
- Theo dõi hđ của HS
- Theo em tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình?
- Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả?
- Trong văn bản “tôi đi học” tg tập trung vào đối tượng nào?
- Vđề chính là vấn đề gì?
- Theo em chủ đề chính là gì?
* Gọi HS đọc ghi nhớ.
SGK (12)
- Đề tài nhắc lại vđề gì trong văn bản “bánh trôi nước”
- Trong vb “tôi đi học” đề cập tới vấn đề gì?
- Trong bài văn chủ đề, đề tài có tách rời nhau được ko?
HĐ2: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Căn cứ vào đâu em biết văn bản “tôi đi học” nói lên những kỉ niệm của tg về buổi tựu trường đầu tiên?
- Chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên.
- Gv đưa ra đáp án Hs quan sát đối chiếu.
* Gv nhận xét chung.
- Em hiểu thế nào là tính thống nhất của chủ đề văn bản?
- Để tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản cần lưu ý điều gì?
- Gọi 1,2 em đọc phần ghi nhớ trong SGK (12).
- Để viết hoặc hiểu một văn bản cần xác định điều gì?
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập:
* Gọi Hs đọc bài “rừng cọ quê tôi”
- Phát phiếu học tập, y/c Hs th ... sinh nhân ngày khai trường đầu tiên sau cách mạng tháng 8, Bác Hồ viết "Non sông Việt Nam......các cháu"
Em hiểu lời dạy đó như thế nào? Từ đó em có những suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân khi còn ngồi trên ghế nhà trường?
Mở bài:
- Ý nghĩa của việc học tập dẫn trong thư Bác.
Thân bài:
- Mối quan hệ giữa tương lai và công học tập của các cháu.
- Thế nào là đất nước vẻ vang.
- Phải làm gì để đưa đất nước lên.
- Ra sức học hỏi, mở mang dân trí
- Vai trò của thế hệ trẻ.
- Hs cần làm gì?
Kết bài:
Suy nghĩ của bản thân.
* Củng cố: khắc sâu kiến thức về văn nghị luận, đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận.
* Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài văn bản thông báo.
---------------------------ã---------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết Lớp Ngày Vắng
 Tiết Lớp Ngày Vắng
Tiết 132: 
V¨n b¶n th«ng b¸o
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
- Hiểu những trường hợp cần viết văn bản thông báo.
- Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo.
- Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy định.
II. Chuẩn bị:
 - Sgk + Sgv + tài liệu tham khảo.
 - Đề bài, giấy kiểm tra.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: Hình thành khái niệm văn bản thông báo.
Y/c hs đọc thầm 2 văn bản thông báo SGK/140
Cho hs thảo luận nhóm câu hỏi SGK/142.
Gv nhận xét chung.
Em có nhận xét gì về thể thức văn bản thông báo.
Thế nào là văn bản thông báo?
HĐ2: Hình thành cho hs hiểu biết những tình huống cần viết văn bản thông báo.
Gọi hs đọc các tình huống trong SGK.
Gv chốt ý.
Để viết được một văn bản thông báo cần phải đảm bảo những mục nào? Phần chính nào?
Gọi 1Ž2 hs đọc phần lưu ý SGK/143.
- Đọc theo y/c của gv
- Thảo luận nhóm.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ và phát biểu.
- Đọc các tình huống
- Lắng nghe
- Suy nghĩ trả lời.
I.Đặc điểm về văn bản thông báo.
Bài tập /140
Văn bản 1: thông báo về kế hoạch duyệt văn nghệ 
Văn bản 2: Đại hội đại biểu liên đội TNTPHCM.
* Nhận xét:
Là tình huống công việc của cơ quan lao động cấp trên cần truyền cho cấp dưới hay công việc các cơ quan nhà nước. Đoàn thể chính trị xã hội muốn phổ biến đông đảo nội dung hội viên được biết để thực hiện.
* Ghi nhớ 1/142
II.Cách làm văn bản thông báo:
1. Các tùnh huống cần viết vb thông báo.
2. Cách làm vb thông báo.
* Củng cố: khắc sâu những kiến thức đã học.
* Dặn dò: xem lại bài và xem lại phần tổng kết văn.
---------------------------ã---------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết Lớp Ngày Vắng
 Tiết Lớp Ngày Vắng
Tiết 133+134: 
Tæng kÕt phÇn v¨n (tiÕp theo)
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hệ thống kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận được học ở lớp 8.
- Nắm chắc hơn đặc trưng thể loại, những nét riêng độc đáo về nội dung, tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản.
- Vận dụng linh hoạt trong quá trình tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị:
 - Sgk + Sgv + tài liệu tham khảo.
 - Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: Hệ thống kiến thức về văn bản nghị luận.
Hãy kể tên những văn bản nghị luận trung đại.
Văn bản nghị luận hiện đại.
Thế nào là văn nghị luận?
Giữa văn nghị luận trung đại và hiện đại có đặc điểm gì khác nhau?
HĐ2: Hướng dẫn hs thảo luận câu hỏi trong SGK.
Cho hs thảo luận câu hỏi 5 (SGK/144)
GV nhận xét chung.
Về thể loại 3 vb có gì khác nhau?
Thế nào là hịch, cáo?
Vì sao bình ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập dân tộc VN khi đó?
Bài Sông núi nước Nam ý thức về một nền độc lập của dân tộc được xây dựng ở mấy phương diện?
* Củng cố: 
* Dặn dò: về nhà chuẩn bị tiếp tiết sau.
- Suy nghĩ
- Trả lời
- Suy nghĩ 
- Trả lời
- Hs thảo luận
- Lắng nghe gv nhận xét
- Suy nghĩ 
- Trả lời
- Phát biểu
1. Văn bản nghị luận:
a, Văn bản nghị luận trung đại:
Chiếu dời đô.
Hịch tướng sỹ.
Nước Đại Việt ta.
Bàn luận về phép học.
b, Văn bản nghị luận hiện đại:
- Thuế máu
2. Văn nghị luận:
Được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng quyết định nào đó muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
Nghị luận trung đại
Nghị luận hiện đại
- Văn phong cổ, từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ. Nhiều hình ảnh, giàu hình ảnh, giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng.
- Viết giản dị, câu văn gần gũi với lời nói thường nhật, gần với đời sống hơn.
3. Nét giống cơ bản về nội dung, thể thức, hình thức, thể loại của các văn bản.
- Chiếu dời đô
- Hịch tướng sỹ
- Nước Đại Việt ta.
Đều bao trùm một tinh thần dân tộc sâu sắc, thể hiện ở ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang phát triển mạnh.
- Chiều dời đô: ở tinh thần bất khuất, quyết chiến quyết thắng lũ xâm lược, xâm lăng (Hịch tướng sỹ) hoặc ở ý thức tự hào về một đất Đại Việt độc lập (Nước Đại Việt ta).
* Chiếu, hịch, cáo: Văn phong cổ, từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ. Nhiều hình ảnh, giàu hình ảnh, giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng.
4. Bình Ngô Đại Cáo:
+ Khẳng định dứt khoát rằng VN là một đất nước độc lập, đó là chân lý hiển nhiên.
+ Ý thức dân tộc được mở rộng bằng các yếu tố đầy ý nghĩa (nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, lịch sử anh hùng)
Tiết 2:
Ngày giảng:
Lớp: Vắng:
Lớp: Vắng:
Gv treo bảng phụ y/c hs lần lượt điền các thông tin vào bảng.
- Thực hiện y/c của Gv
5. Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài.
STT
Tác phẩm
Tác giả
Thế kỷ
Quốc gia
Thể loại
ND chủ yếu
Nghệ thuật
1
Cô bé bán diêm
An Đec Xen
XIX
Đan Mạch
Truyện ngắn
Lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé nghèo bất hạnh
Kể hấp dẫn đan xen hiện thực và mộng tưởng, diễn biến hợp lý
2
Đánh nhau với cối xay gió
Xéc Van
Téc
XVI
Tây Ban Nha
Tiểu thuyết
Sự tương phản
Xây dựng một nhân vật đặc sắc
3
Chiếc lá cuối cùng
O' Henri
XX
Mỹ
Truyện ngắn
Tình thương yêu cao cả giữa những người nghèo khổ
Hấp dẫn, kết cấu đảo ngược tình huống
4
Hai cây phong
AiMaTốp
XX
Liên Xô
Truyện
Hai cây gắn với kỷ niệm đẹp
Miêu tả sinh động qua cách nhìn và cả tâm hồn người kể
5
Đi bộ ngao du
RuXô
XVIII
Pháp
Nghị luận
Muốn đi dạo chơi cần phải đi bộ
Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục
6
Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục
MôLiE
XVII
Pháp
Kịch
Tính cách lố bịch, lố lăng của một tay trưởng giả học làm sang
Sinh động khắc hoạ tình cảm của nhân vật
- Em hãy nêy chủ đề của 3 văn bản nhật dụng.
- Y/c hs học thuộc lòng 2 vb khác nhau, mỗi vb 10 dòng.
- Suy nghĩ trả lời
- Thực hiện theo y/c
* Chủ đề của 3 vb:
- Thông tin về ngày ...
vấn đề bảo vệ môi trường.
- Ôn dịch thuốc lá
Tác hại của thuốc lá
- Bài toán dân số
ocần phải hạn chế gia tăng dân số.
* Củng cố: hệ thống hoá toàn bài, giải đáp thắc mắc nếu có.
* Dặn dò: về nhà ôn tập kỹ bài, tóm tắt tp trong học kỳ II.
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết Lớp Ngày Vắng
 Tiết Lớp Ngày Vắng
Tiết 135+136: 
KiÓm tra tæng hîp cuèi n¨m
I. Mục tiêu cần đạt:
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết Lớp Ngày Vắng
 Tiết Lớp Ngày Vắng
Tiết 133+134: 
 Ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng
 (PhÇn TiÕng ViÖt)
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô của các địa phương.
- Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo các xưng hô của người toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
II. Chuẩn bị:
 - Sgk + Sgv + tài liệu tham khảo.
 - Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: Xác định và tìm từ xưng hô trong các bài tập.
Gọi hs đọc y/c Bt1/145
Hãy xác định từ xưng hô trong đoạn trích
Tại sao đoạn trích b, "mợ" ko phải là từ địa phương.
Cho hs thảo luận nhóm BT2/145
Chọn nhóm lên trình bày.
HĐ2: Tìm cách xưng hô ở địa phương.
Y/c hs làm BT vào phiếu 
Nxét chung
Theo em trong hoàn cảnh giao tiếp có nên sử dụng từ địa phương hay ko?
- Đọc y/c BT
- Suy nghĩ
- Phát biểu
- Thảo luận nhóm
- Nhóm đại diện lên trình bày.
- Làm Bt vào phiếu
- Lắng nghe
- Trả lời
Bài 1/145
Xác định từ xưng hô trong đoạn trích
a, U (từ địa phương)
b, Mợ (biệt ngữ xã hội)
Bài 2/145
- Tìm hiểu những từ xưng hô ở địa phương.
- Đại từ chỉ người
+ Tui, choa, qua (tôi)
+ Tau
+ Bầy tui (của tôi)
+ Mi (mày)
- Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc
+ Bố (thầy, tía, ba)
+ U (bầm, bu)
+ Má (mẹ)
+ Mê (bà)
+ Cố (cụ)
Bài 3/145 
- Những các xưng hô ở địa phương lứa tuôit hs xưng hô với thầy cô giáo: em, thầy cô
- Chỉ của mẹ mình: cháu (bà)
- Ông nội: cháu - ông 
hoặc cháu - nội.
---------------------------ã---------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết Lớp Ngày Vắng
 Tiết Lớp Ngày Vắng
Tiết 138: 
LuyÖn tËp v¨n b¶n th«ng b¸o
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
 Ôn lại những tri thức về văn bản thông báo, mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo.
II. Chuẩn bị:
 - Sgk + Sgv + tài liệu tham khảo.
 - Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là vb thông báo? Nêu một tình huống cần viết bản thông báo.
HĐ1: Ôn tập tri thức về văn bản thông báo.
Thế nào là văn bản thông báo? Cho hs nhắc lại kiến thức.
Cho hs thảo luận cặp nhóm bàn câu hỏi 2/149.
HĐ2: Hướng dẫn hs luyện tập.
Gọi hs đọc y/c BT1/149
Gọi hs lên bảng làm.
Gọi hs nhận xét bài làm.
GV nhận xét chung.
Gọi hs đọc y/c BT2/150
Bài y/c những vấn đề gì?
Nếu cần phải chữa lại văn bản thông báo em cần phải làm gì?
Nếu hs chưa làm xong cho hs về nhà làm tiếp
- Cho hs thảo luận nhóm bài 3/150
- Tổ chức thi giữa các nhóm xem nhóm nào chi được nhiều tình huống.
- Gọi hs đọc y/c BT4/150
- Y/c hs viết một vb thông báo nội dung tuỳ chọn.
- Gọi hs trình bày.
-Suy nghĩ
- Phát biểu
- Đọc y/c BT1
- lên bảng làm 
- Nxét bài làm của bạn
- Lắng nghe gv nxét
- Đọc y/c BT2
- Trả lời
- Suy nghĩ
- Thảo luận nhóm
- Đọc y/c BT4
- Tự viết bài của mình theo nội dung tự chọn.
I.Lý thuyết:
1. ND thông báo thường là những thông tin cụ thể từ phía cơ quan đoàn thể, người tổ chức cần truyền đạt cho những người dưới quyền được biết để thực hiện hay tham gia.
2. Điểm giống và khác nhau giữa vb tường trình và vb thông báo.
* Giống nhau: đều thuộc vb hành chính nếu có dạng cấu tạo ổn định.
* Khác nhau: mục đích và cách viết.
II. Luyện tập
Bài 1/149
Lựa chọn loại vb thích hợp 
a, thông báo
b, báo cáo
c, thông báo
Bài 2/150
Vb thông báo còn có những chỗ sai.
- Thiếu số công văn
- Khiếu nại nơi gửi góc trái phía dưới
- ND ko phù hợp.
Bài 3/150
Một số tình huống cần viết bản thông báo
- Nhà trường thông báo thời hạn nhận đơn nhập học vào lớp 6.
- Nhà trường thông báo về việc nghỉ tết Nguyên Đán.
Bài 4/150
viết vb thông báo tuỳ chọn.
* Củng cố: hệ thống hoá toàn bài.
* Dặn dò: 

Tài liệu đính kèm:

  • docVăn 8.doc